Giáo trình mô đun Tiêu thụ sản phẩm - Nghề: Chế biến sản phẩm từ đậu nành

Giới thiệu mô đun
Mô đun Tiêu thụ sản phẩm trình bày các nội dung về ý nghĩa và vai trò của
hoạt động tiêu thụ sản phẩm; phƣơng pháp khảo sát thị trƣờng; cách ƣớc tính giá
thành sản phẩm; các bƣớc chuẩn bị bán hàng và bán hàng; phƣơng pháp thu thập
dữ liệu về khách hàng. Mô đun này còn trình bày hệ thống các bài tập, bài thực
hành cho từng bài dạy, tiêu chí đánh giá và cách thức đánh giá cho từng bài. Đây
là một mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nhƣng trọng tâm là thực
hành. Sau khi học xong mô đun Tiêu thụ sản phẩm, học viên có thể thực hiện
các công việc cần thiết để bán sản phẩm có hiệu quả; ƣớc tính đƣợc giá thành
sản xuất các sản phẩm sữa đậu nành, đậu phụ, chao, tƣơng, tàu hủ ky; soạn thảo
đƣợc một bản hợp đồng mua bán sản phẩm; thực hiện bán hàng và giao nhận sản
phẩm đúng quy trình; thu thập đƣợc các thông tin cần thiết về khách hàng và
đƣa ra các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
BÀI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Mã bài: MĐ06-01
Mục tiêu
- Nêu đƣợc ý nghĩa và vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong
cơ sở sản xuất kinh doanh;
- Liệt kê đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức tiêu thụ
sản phẩm;
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của tiêu thụ sản phẩm
trong sản xuất kinh doanh
A. Nội dung
1. Tiêu thụ sản phẩm là gì?
1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
- Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của cơ sở sản xuất kinh
doanh.
- Tiêu thụ sản phẩm là bán sản phẩm trên thị trƣờng, ở đây đòi hỏi phải có
ngƣời bán, ngƣời mua và các hoạt động này diễn ra trên thị trƣờng. Sản phẩm
hàng hóa chỉ đƣợc tiêu thụ khi ngƣời bán đã nhận đƣợc tiền bán hàng hay ngƣời
mua đã chấp nhận trả tiền cho số hàng hóa đó.
- Tiêu thụ sản phẩm là khâu lƣu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa
8
một bên là nhà sản xuất hoặc phân phối và một bên là ngƣời tiêu dùng. Tiêu thụ
mang hàng hóa tới cho các đơn vị tiêu dùng có thể là ngƣời tiêu dùng cuối cùng,
có thể là đầu vào của quá trình sản xuất tiếp theo.
1.2. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm của cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm:
- Các hoạt động liên quan đến sản phẩm, trong khâu lƣu thông (tại các kho
thành phẩm) nhằm làm tốt các quá trình liên quan đến giao nhận và xuất bán sản
phẩm cho ngƣời tiêu dùng. Cụ thể nhƣ:
+ Phân loại, sắp xếp, bao gói, xếp kho, bảo quản sản phẩm;
+ Chuẩn bị đồng bộ các lô hàng;
+ Vận chuyển theo yêu cầu của ngƣời mua;
+ Hớng dẫn sử dụng, bảo quản sản phẩm ...
Ví dụ các công việc nhƣ xếp riêng các loại sản phẩm đậu phụ, trƣng bày
sản phẩm tƣơng, đóng kiện sản phẩm chao… là một trong số hoạt động chuẩn
bị trong khâu tiêu thụ sản phẩm từ đậu nành (Hình 1.1) 
- Các công tác khảo sát thị trƣờng, tìm hiểu nhu cầu về sản phẩm, xác định
giá thành sản phẩm và các công tác khác nhằm đẩy mạnh và phát triển bán hàng
với chi phí kinh doanh nhỏ nhất. 
pdf 68 trang thiennv 10/11/2022 6700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Tiêu thụ sản phẩm - Nghề: Chế biến sản phẩm từ đậu nành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_tieu_thu_san_pham_nghe_che_bien_san_pham_t.pdf

Nội dung text: Giáo trình mô đun Tiêu thụ sản phẩm - Nghề: Chế biến sản phẩm từ đậu nành

  1. 11 chóng và chi phí cho công tác tiêu thụ sẽ giảm thấp. B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1. Anh chị hãy đọc thật kỹ các diễn giải ghi tại: Cột I nói về tiêu thụ sản phẩm, sau đó hãy đọc câu kết về vai trò ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ghi tại Cột II Cột I Nội( dung) Cột II Kết( luận) 1. Việc tiêu thụ sản phẩm diễn ra và A. ”Phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân thành công trên quy mô lớn, diện rộng - xã hội” sẽ cho cơ sở sản xuất kinh doanh một vị thế cao. Với khách hàng, một cơ sở kinh doanh có vị thế là một cơ sở gây đƣợc uy tín cũng nhƣ ấn tƣợng sâu sắc về sản phẩm của mình. 2. Cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ có thể B. ”Mang lại vị thế và độ an toàn cho đƣợc tồn tại khi có sản phẩm đƣợc cơ sở sản xuất kinh doanh” khách hàng chấp nhận, hay nói cách khác chỉ có tiêu thụ thì mới có sản xuất, tiêu dùng, tất cả mới có thể diễn ra trôi chảy liên tục, nhịp nhàng. 3. Tiêu thụ sản phẩm đã giúp cho xã C. ”Cơ sở sản xuất kinh doanh có thể hội giải quyết đƣợc một lƣợng tƣơng tiến hành tái sản xuất” đối lớn lao động. Khi sản phẩm đƣợc tiêu thụ, sản xuất sẽ thu hút và tạo công việc cho nhiều ngƣời, dẫn đến giảm bớt thất nghiệp và các tệ nạn xã hội. 4. Khi bán đƣợc nhiều sản phẩm thì D. ”Góp phần tăng doanh thu, tăng lợi doanh thu lớn và mang lại lợi nhuận nhuận, mở rộng sản xuất” cao và ngƣợc lại nếu bán đƣợc ít sản phẩm → doanh thu nhỏ → lợi nhuận giảm. Lợi nhuận mà do tiêu thụ sản phẩm mang lại sẽ là phƣơng tiện để cơ sở sản xuất kinh doanh mở rộng sản xuất, khi mở rộng sản xuất thì sản phẩm tăng. Vì thế tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định sự mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh. và chọn câu trả lời đúng:
  2. 12  1-A, 2-B, 3-C, 4-D  1-B, 2-C, 3A, 4-D  1-A, 2-C, 3-D, 4-C  1-C, 2-D, 3-A, 4-B  1-B, 2-A, 3-C, 4-D  1-D, 2-A, 3-B, 4-C  1-C, 2-D, 3-B, 4-A  1-D, 2-A, 3-B, 4-C Bài tập 2: a. Anh chị hãy cho biết, các yếu tố đƣợc liệt kê dƣới đây, yếu tố nào ảnh hƣởng tới tiêu thụ sản phẩm 1 Dân số trong khu vực 2 Môi trƣờng cạnh tranh 3 Chủ và công nhân trong cơ sở 4 Chất lƣợng sản phẩm, bao bì, kiểu dáng, mẫu mã 5 Chính trị ổn định, pháp luật nghiêm minh 6 Thu nhập của dân cƣ 7 Có công nghệ sản xuất độc quyền và đội ngũ lao động có trình độ 8 Tình hình hoạt động của đối thủ cạnh tranh 9 Thị hiếu, nhu cầu của khách hàng 10 Giá cả của sản phẩm b. Hãy sắp xếp các yếu tố ảnh hƣởng đến tiêu thụ sản phẩm mà các anh chị đã chọn thành 2 nhóm vào bảng dƣới đây: Nhóm yếu tố bên ngoài cơ sở sản xuất Nhóm yếu tố bên trong cơ sở sản xuất kinh doanh kinh doanh C. Ghi nhớ Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của cơ sở sản xuất kinh doanh.
  3. 13 BÀI 2. KHẢO SÁT THỊ TRƢỜNG VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH Mã bài: MĐ06-02 Mục tiêu - Nhận thức đƣợc ý nghĩa quan trọng của việc khảo sát thị trƣờng đối với công tác tiêu thụ sản phẩm; - Lựa chọn đƣợc các địa chỉ cần khảo sát và thu thập đƣợc các thông tin cần thiết từ việc khảo sát nghiên cứu thị trƣờng; - Nêu đƣợc các loại giá thành; - Tính đƣợc các loại chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất; - Xác định đƣợc giá thành tiêu thụ sản phẩm; A. Nội dung 1. Khảo sát thị trƣờng 1.1. Mục đích - Khảo sát thị trƣờng nhằm xác định khả năng tiêu thụ một loại sản phẩm nào đó của cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn xác định. Trên cơ sở đó nâng cao khả năng thích ứng với thị trƣờng, từ đó tiến hành tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của cơ sở kinh doanh có hiệu quả theo yêu cầu của thị trƣờng. - Khảo sát thị trƣờng gồm: + Tìm hiểu khả năng thâm nhập sản phẩm của cơ sở sản xuất kinh doanh vào thị trƣờng. + Tìm hiểu các đối tƣợng tiêu dùng sản phẩm của cơ sở sản xuất kinh doanh về giá cả, số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu chủng loại, thời gian và địa điểm. + Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: số lƣợng, chất lƣợng, giá cả, mẫu mã chủng loại sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và đối tƣợng khách hàng của đối thủ cạnh tranh. - Qua công tác khảo sát thị trƣờng, cơ sở sản xuất kinh doanh sẽ đề ra những đối sách phù hợp với các đối thủ. Nắm bắt, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng để nâng cao hiệu quả tiêu thụ cũng nhƣ hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.2. Các phương pháp khảo sát - Phƣơng pháp nghiên cứu tại văn phòng hay bàn làm việc. + Đây là phƣơng pháp phổ thông vì nó ít tốn kém. + Nguồn tài liệu và tƣ liệu là các ấn phẩm đã xuất bản, báo chí, thống kê
  4. 14 nhà nƣớc + Ƣu điểm của phƣơng pháp này là cho cái nhìn tổng quát, có thể thừa kế một số thành tựu đã đạt đƣợc, có sẵn. + Nhƣợc điểm là chậm về thời gian dẫn đến độ thích ứng không cao. - Phƣơng pháp nghiên cứu tại hiện trƣờng: thu nhập thông tin qua việc tiếp xúc trực tiếp với các đối tƣợng trên thị trƣờng bằng cách: + Quan sát: phƣơng pháp này khi sử dụng sẽ tránh đƣợc thiên kiến của ngƣời quan sát mà lại rẻ tiền. Ngƣời quan sát có thể trực tiếp hoặc dùng các máy móc, chụp ảnh, quay video khuyết điểm của quan sát là chỉ thấy đƣợc sự mô tả bề ngoài, tốn thời gian và công sức. Phỏng vấn Chụp hình Gửi thư - Điện thoại Đóng vai người mua hàng Lướt web Quan sát trực tiếp Hình 2.1. Một số cách khảo sát thường dùng
  5. 15 + Phỏng vấn: liên hệ trực tiếp với đối tƣợng để lấy ý kiến hoặc trắc nghiệm. Có thể trực tiếp hoặc gián tiếp qua thƣ, điện thoại, fax Phƣơng thức này phức tạp, phải tính toán theo công thức chặt chẽ. Ngày nay, muốn thu đƣợc kết quả tốt, ngƣời ta phải phối hợp cả hai phƣơng pháp này với các phƣơng tiện hiện đại hỗ trợ. Hình 2.1 ví dụ một số cách khảo sát thƣờng dùng. 1.3. Thực hiện khảo sát thị trường 1.3.1. Thu thập thông tin Tổ chức thu thập hợp lý các nguồn thông tin về nhu cầu của thị trƣờng. Các thông tin đó bao gồm: - Thông tin về sản phẩm: chất lƣợng sản phẩm, bao bì, kiểu dáng, mẫu mã, công nghệ chế biến sản phẩm từ đậu nành ; - Thông tin về cơ sở chế biến sản phẩm từ đậu nành: Có bao nhiêu cơ sở trong vùng; xu thế phát triển của các cơ sở biến sản phẩm từ đậu nành trong tƣơng lai; Mức độ đáp ứng của các cơ sở hiện có đối với nhu cầu thị trƣờng, dịch vụ cung cấp sản phẩm của các cơ sở - Thông tin về tiêu thụ sản phẩm: Sản phẩm từ đậu nành đƣợc tiêu thụ nhƣ thế nào, bao nhiêu, ở đâu, hình thức bán hàng nhƣ thế nào, quảng cáo sản phẩm ra sao, giá bán của sản phẩm trên thị trƣờng trong một vùng hay một khu vực và sự biến động của giá trên thị trƣờng - Đối tƣợng tiêu thụ sản phẩm từ đậu nành: đối tƣợng khách hàng, thị hiếu, nhu cầu khách hàng, sức mua - Thông tin về các chính sách của nhà nƣớc về hỗ trợ phát triển sản xuất cho nông dân 1.3.2. Phân tích và xử lý thông tin Cần phân tích và xử lý đúng thông tin thu thập đƣợc về nhu cầu các loại thị trƣờng. Cơ sở sản xuất kinh doanh phải biết lựa chọn những thông tin đáng tin cậy để tránh sai lầm khi ra quyết định. Việc xử lý thông tin phải đảm bảo tính khả thi trên các điều kiện của cơ sở kinh doanh. Qua khảo sát thị trƣờng phải giải quyết đƣợc các vấn đề sau: - Xác định chủng loại, chất lƣợng sản phẩm mà khách hàng ƣa thích và cơ cấu từng loại sản phẩm. - Ƣớc lƣợng giá cả từng loại sản phẩm mà ngƣời mua sẽ trả. - Giá bình quân trên thị trƣờng trong từng thời kỳ. - Ƣớc lƣợng có bao nhiêu khách hàng sẽ mua hàng trong thời gian tới và sẽ mua bao nhiêu. - Những yêu cầu của thị trƣờng về hàng hóa nhƣ: Mẫu mã, chất lƣợng, bao bì, phƣơng thức thanh toán, giao hàng, vận chuyển
  6. 16 - Xác định những nhu cầu thực sự ở địa bàn nào và sẽ mua nhƣ thế nào. - Xác định quảng cáo nhƣ thế nào sao cho có hiệu quả. - Tình hình hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh về năng lực sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, thị trƣờng của đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng. - Cơ sở sản xuất kinh doanh cần đạt bao nhiêu phần trăm thị phần trong thời gian tới. 1.3.3. Xác định nhu cầu thị trường mà cơ sở kinh doanh có khả năng đáp ứng Kết quả của quá trình xử lý thông tin giúp đƣa ra các quyết định, ví dụ nhƣ: - Xác định sản phẩm đƣa ra thị trƣờng. - Quyết định định giá bán. - Số lƣợng hàng hóa dự trữ cho tiêu thụ. - Xác định mạng lƣới bán hàng và các hoạt động xúc tiến bán hàng Nhu cầu thị trƣờng rất lớn song cơ sở sản xuất kinh doanh phải biết lựa chọn phù hợp với khả năng của mình. 2. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 2.1. Chi phí sản xuất kinh doanh 2.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiệu bằng tiền của tất cả chi phí sản xuất, chi phí lƣu thông (chi phí tiêu thụ sản phẩm) và các khoản chi phí khác mà cơ sở sản xuất kinh doanh phải bỏ ra để thực hiện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong một thời kỳ nhất định. 2.1.2. Các loại chi phí sản xuất kinh doanh (Hình 2.2) Chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí khấu hao máy móc, trang thiết bị. Chi phí sản xuất chung Chi phí quản lý Chi phí bán hàng Hình 2.2. Các chi phí sản xuất kinh doanh
  7. 17 Cách phân loại chi phí này giúp cho cơ sở sản xuất kinh doanh tính đƣợc giá thành các loại sản phẩm, đồng thời xác định ảnh hƣởng của sự biến động từng khoản mục đối với toàn bộ giá thành sản phẩm, nhằm khai thác khả năng tiềm tàng trong nội bộ để hạ thấp giá thành. 2.2. Giá thành sản phẩm 2.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của cơ sở sản xuất kinh doanh để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một khối lƣợng sản phẩm nhất định. Giá thành là thƣớc đo mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của cơ sở kinh doanh, là căn cứ để cơ sở kinh doanh xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh và đề ra các quyết định kinh doanh phù hợp. Giá thành là một công cụ quan trọng để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Giá thành là một căn cứ quan trọng để cơ sở sản xuất kinh doanh xây dựng chính sách giá cả đối với từng loại sản phẩm. 2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm Có hai cách phân loại giá thành đƣợc mô tả ở hình 2.3 và hình 2.4 Căn cứ theo các giai đoạn sản xuất kinh doanh và phạm vi chi phí phát sinh: giá thành sản phẩm đƣợc phân làm 2 loại Giá thành sản xuất: Bao gồm những chi phí phát sinh cho việc sản xuất sản phẩm Giá thành toàn bộ: bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Hình 2.3. Phân loại giá thành căn cứ theo các giai đoạn sản xuất kinh doanh và phạm vi chi phí phát sinh
  8. 18 Căn cứ vào tài liệu tính toán, giá thành sản phẩm đƣợc chia làm 3 loại Giá thành kế hoạch: giá thành đƣợc xây dựng trƣớc khi bắt đầu sản xuất dựa trên định mức và số liệu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của kỳ trƣớc Giá thành thực tế: giá thành đƣợc xây dựng sau khi kết thúc một chu kỳ sản xuất, đƣợc xác định trên cơ sở chi phí thực tế đã chi ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thành định mức: giá thành đƣợc tính toán dựa trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật Hình 2.4. Phân loại giá thành căn cứ vào tài liệu tính toán Cách phân loại căn cứ vào tài liệu tính toán tạo cơ sở để phân tích, so sánh giữa giá thành thực tế và giá thành kế hoạch, qua đó rút ra những kết luận, những biện pháp cần thiết để quản lý cho phù hợp. 3. Xác định giá thành sản phẩm 3.1. Tầm quan trọng của việc xác định giá - Cơ sở sản xuất kinh doanh giải quyết vấn đề giá cả thông qua việc lựa chọn các phƣơng pháp hình thành giá cả khác nhau. Khi quyết định lựa chọn một phƣơng pháp hình thành giá cả bất kỳ nào đó, cơ sở sản xuất kinh doanh phải chú ý những yếu tố sau: + Giá thấp dễ thu hút khách hàng nhƣng không đạt về chỉ tiêu lợi nhuận. + Chất lƣợng và kiểu dáng của sản phẩm. + Tổng các chi phí.
  9. 19 + Giá cả của đối thủ cạnh tranh. + Khách hàng và sự cảm nhận của khách hàng. + Giá cao thì có lợi nhuận nhƣng có thể không có khách hàng. - Việc xác định giá sẽ: + Quyết định đƣợc tốc độ tiêu thụ sản phẩm + Ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của cơ sở sản xuất kinh doanh + Quyết định đến khả năng cạnh tranh của cơ sở sản xuất kinh doanh trên thị trƣờng. 3.2. Phương pháp xác định giá thành sản phẩm dựa vào chi phí Đây là phƣơng pháp đơn giản nhất. Phƣơng pháp này rất thích hợp với cơ sở sản xuất vừa và nhỏ bởi lẽ: - Đơn giản, dễ tính vì chi phí sản xuất và tiêu thụ là những đại lƣợng mà cơ sở sản suất kinh doanh có thể kiểm soát đƣợc. - Khi nhiều cơ sở kinh doanh trong ngành sử dụng phƣơng pháp này thì giá của họ sẽ tƣơng tự nhƣ nhau, khả năng cạnh tranh về giá thấp. - Việc định giá theo cách này nhiều ngƣời cảm nhận đƣợc, đảm bảo sự công bằng cho cả ngƣời mua và ngƣời bán. - Các bƣớc tính giá thành sản phẩm nhƣ sau: 3.2.1. Xác định các chi phí a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Là giá trị vật tƣ, nguyên liệu đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm nhƣ chi phí về nguyên liệu đậu nành, chi phí về các hóa chất, bao bì Ví dụ: Để sản xuất đƣợc 15 lít tƣơng đậu nành đạt chất lƣợng cần phải sử dụng hết 4 kg gạo nếp, 1,5 kg đậu nành và 2,1 kg muối. Giá 1 kg gạo nếp là 21.000 đ, giá 1kg đậu nành là 20.000 đồng, giá 1 kg muối là 5.000 đ. Vậy giá trị tiêu hao từng loại nhƣ sau: Giá trị tiêu hao gạo nếp 4 kg x 21.000 đồng/kg = = 5.600 đồng cho 1 lít tƣơng 15 lít tƣơng Giá trị tiêu hao đậu nành 1,5 kg x 20.000 đồng/kg = = 2.000 đồng Cho 1 lít tƣơng 15 lít tƣơng Giá trị tiêu hao muối 2,1 kg x 5.000 đồng/kg = = 700 đồng Cho 1 lít tƣơng 15 lít tƣơng
  10. 20 b. Chi phí nhân công trực tiếp Bao gồm chi phí cho công lao động trực tiếp cho tất cả công đoạn trong quy trình sản xuất sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp bằng tổng hợp chi phí lao động thực hiện các công việc trong quá trình sản xuất và chế biến các sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp = Tổng công lao động trực tiếp x đơn giá tiền lƣơng của một ngày công. c. Chi phí khấu hao máy móc, trang thiết bị - Khái niệm về khấu hao: là giá trị của trang thiết bị, dụng cụ tham gia làm ra một đơn vị sản phẩm trong một thời gian nhất định. - Thời gian khấu hao: là thời gian hoạt động hữu ích của trang thiết bị, dụng cụ. Ví dụ: Khi sản xuất 1000 lít sữa đậu nành đạt tiêu chuẩn chất lƣợng phải sử dụng 1 máy xay đậu trị giá 2.000.000 đồng. Giá trị khấu hao về máy xay cho 1 lít sữa đƣợc tính nhƣ sau: 1 máy x 2.000.000 đồng Giá trị khấu hao về máy xay cho 1 lít sữa đậu nành = = 2.000 đồng 1000 lít sữa đậu nành d. Chi phí sản xuất chung - Chi phí tiêu hao điện, nƣớc cho sản xuất. - Chi phí tiền lƣơng cán bộ điều hành sản xuất - Chi phí bảo vệ môi trƣờng; Chi phí tiếp khách. - Chi phí thuế e. Chi phí quản lý Là các chi phí liên quan đến việc điều hành, quản lý chung toàn bộ cơ sở sản xuất nhƣ tiền lƣơng cho cán bộ quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, g. Chi phí bán hàng - Chi phí tƣ vấn và quản lý kỹ thuật. - Chi phí cho quảng cáo, tiếp thị sản phẩm. h. Tổng hợp các loại chi phí Tập hợp tất cả các loại chi phí phát sinh để sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh và chi phí tiêu thụ sản phẩm. 3.2.2. Xác định giá thành đơn vị sản phẩm Quy trình và cách thức thực hiện công việc nhƣ sau:
  11. 21 - Thống kê số lƣợng sản phẩm cần sản xuất. + Số lƣợng sản phẩm cần sản xuất phải theo các hợp đồng mua bán hoặc các thỏa thuận mua bán có tính khả thi. + Số lƣợng sản phẩm cần sản xuất có thể phục vụ cho các nhu cầu khác của các hộ gia đình trong khu vực. - Thống kê các trang thiết bị, công cụ cần thiết phục vụ quá trình chế biến các sản phẩm. - Xác định thời gian sử dụng và mức khấu hao trang thiết bị và dụng cụ: xác định mức khấu hao căn cứ thực tế sản xuất và mức khấu hao quy định nếu có. - Xác định mức tiêu hao vật tƣ nguyên liệu: Căn cứ mức tiêu hao thực tế - Tính chi phí nhân công trực tiếp. - Tính chi phí gián tiếp (chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí sản xuất chung): Căn cứ các chi phí trong thực tế sản xuất và mức chi phí gián tiếp theo quy định (nếu có). - Tập hợp tất cả các loại chi phí. Tổng chi phí sản xuất = tổng cộng tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất = chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + chi phí nhân công trực tiếp + chi phí khấu hao máy móc thiết bị + chi phí sản xuất chung + chi phí quản lý. - Thống kê xác định số lƣợng sản phẩm đã sản xuất. - Tính giá thành đơn vị sản phẩm. Tổng chi phí sản xuất Giá thành đơn vị sản phẩm (một loại) = Số lƣợng sản phẩm đã sản xuất 3.2.3. Xác định giá bán sản phẩm. Giá bán đơn vị sản phẩm = giá thành đơn vị sản phẩm + chi phí bán hàng + chi phí lƣu thông + lợi nhuận dự kiến. Giá bán phải phù hợp với giá bình quân chung tại thị trƣờng khu vực. * Chú ý : Xác định giá bán mà không trang trải hết chi phí thì sẽ không tồn tại lâu trong thương trường. Xác định mức giá mà không khách hàng nào chấp nhận được thì sớm muộn cũng sẽ bị loại ra khỏi thị trường. Trong điều kiện có cạnh tranh, không phải bất cứ sự tăng chi phí nào cũng đều làm tăng giá cả sản phẩm
  12. 22 3.2.4. Ví dụ ước tính giá bán một sản phẩm cụ thể Tổng chi phí sản xuất 1.000 miếng đậu phụ gồm (Bảng 2.1) Bảng 2.1. Chi phí sản xuất 1.000 miếng đậu phụ Đơn giá Thành tiền Loại chi phí ĐVT Slượng (đồng) (đồng) 1. Chi phí nguyên liệu _Đậu nành kg 25 18.000 450.000 _Nƣớc m3 0,5 30.000 15.000 _Dấm lít 6 2.000 12.000 _Muối kg 1 6.000 6.000 2. Chi phí nhiên liệu, nƣớc Chi phí điện kWh 10 2.000 20.000 Chi phí ga bình 0,1 380.000 38.000 Chi phí nƣớc m3 0,6 30.000 18.000 3. Chi phí nhân công công/1/2 ngày 2 150.000 300.000 4. Chi phí khấu hao thiết bị 100.000 Tổng chi phí sản xuất 959.000 Giá thành sản xuất 1 miếng đậu phụ 959,00 Chi phí lƣu thông (10% giá thành sản xuất) 95,9 Chi phí bán hàng (50% giá thành sản xuất) 479,5 Lợi nhuận dự kiến (45% giá thành sản xuất) 431,55 Giá bán dự kiến 1 miếng đậu phụ 1.965,95 Định giá bán 1 miếng đậu phụ 2.000
  13. 23 B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Hãy xây dựng kế hoạch tìm hiểu giá cả thị trƣờng của các sản phẩm đậu phụ, chao, tƣơng, tàu hủ ky theo mẫu sau: 1. Thu thập thông tin - Nguồn cung cấp thông tin - Các thông tin cần nắm bắt - Các phƣơng pháp thu thập - Ngƣời thực hiện - Phƣơng tiện thực hiện 2 Chọn địa điểm 4 Đối tƣợng 3 Phƣơng pháp 5 Thời hạn Hƣớng dẫn - Tìm hiểu thông tin giá cả sản phẩm từ các đối tƣợng: + Các đại lý mua bán sản phẩm sữa đậu nành, đậu phụ, tƣơng, chao, tàu hủ ky trên địa bàn. + Ngƣời trực tiếp chế biến: các cơ sở sản xuất các sản phẩm từ đậu nành trong vùng. - Tìm hiểu thông tin thông qua các địa chỉ: + Tìm hiểu qua danh bạ điện thoại + Tìm hiểu qua cơ quan chức năng liên quan + Tìm hiểu qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài phát thanh, truyền hình, internet, + Tìm hiểu từ các nguồn thông tin khác: bạn bè, ngƣời thân.
  14. 24 - Chọn địa chỉ khảo sát. + Địa chỉ đƣợc chọn phải phân đều cho các vùng. + Chú ý khi chọn địa chỉ khảo sát cần tìm hiểu ở các đại lý uy tín, lâu năm. - Khảo sát + Khảo sát trực tiếp các cơ sở chế biến; + Khảo sát gián tiếp thông qua ngƣời thân bạn bè; + Khảo sát qua điện thoại: Đóng vai trực tiếp là ngƣời mua, Bài tập 2: 1. Điền các thông tin để xác định đối thủ cạnh tranh theo mẫu phiếu sau: Của đối thủ cạnh tranh Của đối thủ cạnh Đặc tính của Sản phẩm/ Của cơ sở sản xuất kinh thứ nhất (tên, địa chỉ, tranh thứ hai (tên, địa dịch vụ doanh (bản thân) điện thoại) chỉ, điện thoại) Giá cả Chất lƣợng Khách hàng Uy tín Quảng cáo Giao hàng Địa điểm 2. Tóm tắt sơ lược tình hình của đối thủ cạnh tranh theo các bước dưới đây: Dịch vụ/ Sản phẩm của tôi đặc biệt vì: Dịch vụ/ Sản phẩm của tôi so với đối thủ cạnh tranh có những lợi thế sau: Đối thủ cạnh tranh thứ nhất:
  15. 25 Đối thủ cạnh tranh thứ hai: Bài tập 3: Vận dụng kiến thức đã học về công nghệ sản xuất các sản phẩm từ đậu nành và giá cả thị trƣờng mà anh chị biết, anh chị hãy lập bảng chi phí nguyên liệu vật tƣ, bao bì và công lao động để sản xuất : a. 1000 chai sữa đậu nành (1lít/chai) b. 100 miếng đậu phụ (200 gam/miếng) c. 100 lít tƣơng d. 100 kg tàu hủ ky khô theo mẫu sau: Nguyên liệu, vật tư, công Số lượng Đơn giá Thành tiền lao động (kg) (đ/kg) (đ) . Bài tập 4: Anh chị hãy thống kê chi tiết và ƣớc lƣợng các chi phí cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm: sữa đậu nành, đậu phụ, chao, tƣơng, tàu hủ ky tại cơ sở sản xuất mà các anh chị biết (có thể tự dự kiến) theo hƣớng dẫn dƣới đây: Tên sản phẩm: tt Chi phí Hạng mục Tên chi phí Mức chi phí 1 Chi phí cố định (nhƣ tiền thuê nhà xƣởng, thiết bị, trả lãi vay và lƣơng cho đội ngũ quản lý và gián tiếp) 2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (là chi phí nguyên vật liệu và các chi phí đầu vào khác thực sự sử dụng để làm ra sản phẩm)