Giáo trình Chẩn đoán và nội khoa thú y
Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN BỆNH
Tóm tắt nội dung: nêu rõ một số khái niệm về chẩn đoán, các phương pháp chẩn
đoán bệnh trong thú y.
Mục tiêu: giúp cho sinh viên chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y có những kiến thức
cơ bản trong khám bệnh cũng như các thuật ngữ chuyên ngành thường dùng.
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI CHẨN ĐOÁN
1.1.1. Khái niệm chẩn đoán
Chẩn đoán là phán đoán qua việc phát hiện, kiểm tra, phân tích, tổng hợp các triệu
chứng để đưa ra kết luận chẩn đoán về bệnh gì và mức độ mắc bệnh.
Một chẩn đoán đầy đủ và chính xác cần phải làm rõ được các nội dung sau:
- Vị trí bệnh trong cơ thể
- Tính chất của bệnh
- Hình thức và mức độ của những rối loạn trong cơ thể bệnh
- Nguyên nhân gây bệnh
Tuy nhiên, một quá trình bệnh diễn ra trong cơ thể thường phức tạp, chẩn đoán dù
có tỉ mỉ đến đâu cũng khó phát hiện hết những thay đổi của các quá trình đó và trả lời
được đầy đủ các nội dung trên. Chẩn đoán lâm sàng càng cẩn thận, tỉ mỉ dựa trên nhiều
mặt thì càng chính xác.
Chú ý:
- Kết luận chẩn đoán có thể thay đổi theo quá trình bệnh.
- Gia súc có nhiều loại, đặc điểm sinh lý và các biểu hiện bệnh lý ở chúng cũng rất
khác nhau. Phải cố gắng hiểu rõ và nắm được các đặc điểm sinh lý, các biểu hiện bệnh
lý của từng loại gia súc, vận dụng thành thạo các phương pháp chẩn đoán thích hợp để
rút ra một kết luận chính xác cho chẩn đoán.
ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN BỆNH
Tóm tắt nội dung: nêu rõ một số khái niệm về chẩn đoán, các phương pháp chẩn
đoán bệnh trong thú y.
Mục tiêu: giúp cho sinh viên chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y có những kiến thức
cơ bản trong khám bệnh cũng như các thuật ngữ chuyên ngành thường dùng.
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI CHẨN ĐOÁN
1.1.1. Khái niệm chẩn đoán
Chẩn đoán là phán đoán qua việc phát hiện, kiểm tra, phân tích, tổng hợp các triệu
chứng để đưa ra kết luận chẩn đoán về bệnh gì và mức độ mắc bệnh.
Một chẩn đoán đầy đủ và chính xác cần phải làm rõ được các nội dung sau:
- Vị trí bệnh trong cơ thể
- Tính chất của bệnh
- Hình thức và mức độ của những rối loạn trong cơ thể bệnh
- Nguyên nhân gây bệnh
Tuy nhiên, một quá trình bệnh diễn ra trong cơ thể thường phức tạp, chẩn đoán dù
có tỉ mỉ đến đâu cũng khó phát hiện hết những thay đổi của các quá trình đó và trả lời
được đầy đủ các nội dung trên. Chẩn đoán lâm sàng càng cẩn thận, tỉ mỉ dựa trên nhiều
mặt thì càng chính xác.
Chú ý:
- Kết luận chẩn đoán có thể thay đổi theo quá trình bệnh.
- Gia súc có nhiều loại, đặc điểm sinh lý và các biểu hiện bệnh lý ở chúng cũng rất
khác nhau. Phải cố gắng hiểu rõ và nắm được các đặc điểm sinh lý, các biểu hiện bệnh
lý của từng loại gia súc, vận dụng thành thạo các phương pháp chẩn đoán thích hợp để
rút ra một kết luận chính xác cho chẩn đoán.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Chẩn đoán và nội khoa thú y", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_trinh_chan_doan_va_noi_khoa_thu_y.pdf
Nội dung text: Giáo trình Chẩn đoán và nội khoa thú y
- Hình 1.9B. Phương pháp c đ nh l n l n Hình 1.10. Phương pháp c đ nh l n con (túm chân l n k p gi a hai đùi) * C đ nh chó: Ngư i ta thư ng dùng phương pháp đeo r mõm ho c bu c mõm chó. - Phương pháp bu c mõm chó: Đ u tiên ph i đeo r mõm ho c b c m m chó, sau đó dùng dây v i cho vào m m, phía trong răng nanh, r i bu c hàm dư i l i, vòng dây bu c lên hàm trên, cu i cùng th t nút l i phía sau c (hình 1.11) - Phương pháp đeo r mõm chó: Hình 1.11A. Phương pháp bu c mõm chó Hình 1.11B. Phương pháp đeo r mõm chó * C đ nh gà - Đ i v i gà l n: Dùng bàn tay trái lu n xu ng dư i lư n r i nh c gà ra kh i chu ng. Ho c dùng tay ph i túm l y 2 chân gà nh c ra kh i l ng. Sau đó đ t gà xu ng, tay ph i c đ nh 2 chân gà. Tay trái nh nhàng m cánh gà ra đ ngư i th 2 làm các thao tác (tiêm, ch ng vacxin). 13
- - Đ i v i gà con: Đ t gà con trong lòng bàn tay trái, dùng ngón tr và ngón cái c đ nh c gà đ đ u gà hư ng lên trên cho ti n vi c nh thu c vào m t, mũi gà ho c cho gà u ng thu c. 1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM B NH Đ khám b nh cho gia súc có r t nhi u các phương pháp khác nhau. Các phương pháp khám b nh cho gia súc đư c chia làm hai nhóm g m: các phương pháp khám cơ b n: nhìn, s , n n, gõ, nghe và các phương pháp khám b nh đ c bi t (xét nghi m, X - quang, siêu âm, n i soi, ) Ph n l n tri u ch ng đư c phát hi n nh các phương pháp khám cơ b n. Tuy nhiên khi m c b nh con v t còn có nh ng bi u hi n phi lâm sàng, nh ng bi u hi n này ch có th phát đư c nh các phương pháp khám đ c bi t như đã nêu trên. 1.5.1. Các phương pháp khám cơ b n a. Phương pháp quan sát (nhìn) Đây là phương pháp khám b nh đơn gi n nhưng chính xác, đư c s d ng r ng rãi trong lâm sàng thú y, là phương pháp đư c s d ng trư c tiên trong ch n đoán b nh gia súc. Qua phương pháp này ta có th bi t đư c tr ng thái gia súc, cách đi đ ng, màu s c và tình tr ng lông, da, niêm m c và các tri u ch ng khác c a con v t. Đ ng th i quan sát giúp ta đánh giá đư c ch t lư ng đàn gia súc, sàng l c đư c nh ng con có nghi v n m c b nh. Hình 1.12. Phương pháp quan sát Khi quan sát tùy theo m c đích và v trí nhìn mà ta đ ng xa hay đ ng g n gia súc. Nhìn chung ta nên quan sát t xa đ n g n, t t ng quát đ n t ng b ph n (hình 1.12). - Nhìn toàn thân: là quan sát tr ng thái, thái đ , c đ ng, tình hình dinh dư ng, dáng đi u, c a gia súc. - Nhìn c c b : nhìn l n lư t t trư c ra sau, t trái qua ph i, l n lư t các cơ quan b ph n như đ u, c , l ng ng c, vùng b ng, b n chân, đ phát hi n nh ng bi n đ i b t thư ng n u có như v t thương, v t loét, m n, n t, nư c m t, nư c mũi, d , lông r ng, Nên quan sát nh ánh sáng ban ngày, n u bu i t i ho c thi u ánh sáng có th s d ng ánh sáng đi n ho c đèn chi u. C n quan sát đ i chi u, so sánh gi a hai b ph n 14
- tương ng c a con v t: hai bên mông, hai bên thành b ng, hai bên ng c, hai bên chân, và có s so sánh gi a cơ quan t ch c đau v i cơ quan t ch c lành đ th y đư c nh ng bi n đ i b t thư ng. b. Phương pháp s n n S n n là phương pháp dùng c m giác c a ngón tay, bàn tay đ ki m tra ch khám, xác đ nh nhi t đ , đ m, tr ng thái, và s m n c m c a t ch c cơ th gia súc. S n n cũng bi t đư c c m giác c a con v t khi đau. Qua s n n ngư i khám còn xác đ nh đư c tình tr ng m ch c a gia súc, s n n đ đo huy t áp, đ khám tr c tràng. Do v y, s n n là phương pháp thư ng dùng trong thú y (hình 1.13). S n n có hai cách sau: Hình 1.13. Phương pháp s n n - S n n nông: là vi c s n n nh ng cơ quan b ph n nông đ bi t đư c ôn đ , đ m c a da, l c căng c a cơ, t n s hô h p, nh p tim, - S n n sâu: dùng đ khám các khí quan, t ch c sâu trong cơ th gia súc (ví d : S n n d c trâu bò). Khi s n n ki m tra các khí quan, t ch c c a cơ th gia súc, nh c m giác tay ta có th nh n bi t các tr ng thái sau: - D ng r t c ng: Như s vào xương. - D ng c ng: Như s vào gan, th n. - D ng b t nhão: C m giác m m như b t, n tay r i b ra đ l i v t. D ng này thư ng do t ch c b th m ư t (ví d : b th y thũng). - D ng ba đ ng: Khi s th y c m giác lùng nhùng, di đ ng, n vào gi a thì lõm xu ng. D ng này là do t ch c m t đàn tính vì th m đ y nư c (Ví d : Các t ch c b mưng m ). - D ng khí thũng: S vào th y c m giác m m, ch a đ y khí. n m nh vào t ch c nghe th y ti ng kêu lép bép do khí l n sang ph n t ch c bên c nh. D ng này có th do t ch c tích khí ho c có túi không khí. S n n là phương pháp khám b nh đơn gi n, tuy nhiên đ s n n mang l i hi u qu cao đòi h i ngư i khám ph i n m v ng v v trí gi i ph u và có kinh nghi m trong ch n đoán b nh. 15
- c. Phương pháp gõ Gõ là phương pháp khám b nh cơ b n, mà cơ s c a nó là âm hư ng, âm thanh do các v t th ch n đ ng t o ra. Các v t th khác nhau, trong các tr ng thái khác nhau khi gõ s cho các âm thanh khác nhau. Do v y, các khí quan t ch c khác nhau trong cơ th gia súc có c u t o và tính ch t khác nhau nên khi gõ s phát ra các âm thanh khác nhau. Trong tr ng thái b nh lí, các cơ quan t ch c cũng thay đ i v tính ch t, khi đó âm phát ra khi gõ s thay đ i. * K thu t gõ Tùy theo gia súc c n khám b nh l n hay nh mà ta có th áp d ng các phương pháp gõ sau: Gõ tr c ti p: dùng ngón tr và ngón gi a c a tay thu n gõ theo chi u th ng đ ng (vuông góc) v i b m t c a t ch c khí quan c n khám. V i cách gõ này, l c gõ không l n, âm phát ra nh , thư ng áp d ng v i gia súc nh . Hình 1.14. Búa gõ và b n gõ Gõ gián ti p: là các phương pháp gõ qua m t v t trung gian - Gõ qua ngón tay: dùng ngón gi a và ngón tr tay trái đ t sát lên b m t t ch c khí quan c n khám c a gia súc, ngón gi a và ngón tr c a tay ph i gõ lên vuông góc v i hai ngón tay trái. Phương pháp này thư ng áp d ng đ khám cho các loài gia súc nh ( dê, c u, chó, mèo, ) - Gõ b ng búa qua b n gõ: Búa gõ có kích thư c và tr ng lư ng khác nhau tùy theo vóc dáng c a gia súc. Đ i v i gia súc nh thư ng dùng lo i búa có tr ng lư ng nh t 60 - 75 gam, gia súc l n dùng lo i búa n ng hơn 120 - 160 gam (hình 1.14) B n gõ đư c làm cùng v t li u v i búa gõ, có th b ng g , s ng, nh a hay kim lo i. B n gõ có lo i hình vuông, hình tròn dài, hình ch nh t, sao cho thu n ti n, d thao tác, áp sát đư c vào thân con v t. Cách gõ: Tay trái c m b n gõ (phi n gõ) đ t sát lên b m t khí quan t ch c c a gia súc c n khám. Tay ph i c m búa gõ, gõ d t khoát t ng ti ng m t. L c gõ m nh hay nh ph thu c vào t ch c c n gõ to hay bé, nông hay sâu. Khi gõ m nh, các ch n đ ng có th lan trên b m t cơ th t 4 - 6cm, sâu đ n 7cm, còn n u gõ nh các ch n đ ng lan 2 - 3cm và sâu 4cm. Khi gõ nên đ gia súc nơi yên tĩnh, không có t p âm đ tránh làm l n t p v i âm gõ. Do v y, nên đ gia súc trong phòng có di n tích phù h p và đóng kín c a. * Nh ng âm gõ Tùy theo đ c đi m và tính ch t c a các t ch c, khí quan mà có các âm gõ sau: 16
- - Âm trong: âm này vang m nh, âm hư ng kéo dài Ví d : khi gia súc kh e m nh n u ta gõ vùng ph i và vùng manh tràng thí âm phát ra s trong. - Âm đ c: âm này có ti ng vang y u và ng n Ví d : khi gõ vùng gan ho c vùng có b p cơ dày s phát ra âm đ c. Khi ph i b thùy ph viêm giai đo n gan hóa ta gõ cũng s nghe th y có âm đ c. - Âm đ c tương đ i: là âm phát ra khi ta gõ vùng rìa ph i, vùng quanh tim ho c vùng ph i b xung huy t (do t ch c ph i v a ch a nư c, v a ch a khí), - Âm tr ng: là nh ng âm to nhưng không vang Ví d : âm phát ra khi ta gõ vào vùng d c ho c vùng manh tràng gia súc nhai l i kh e m nh. d. Phương pháp nghe Nghe là phương pháp dùng tr c ti p tai ho c qua d ng c chuyên d ng đ nghe nh ng âm phát ra t các khí quan b ph n c a c a cơ th gia súc như tim, ph i, d dày, ru t, đ bi t đư c tr ng thái và s ho t đ ng c a các cơ quan, b ph n đó. * Các phương pháp nghe: có hai phương pháp nghe Nghe tr c ti p: là cách dùng tr c ti p Hình 1.15. Nghe tim bò tai, áp sát vào cơ th gia súc đ nghe, ngư i nghe có th dùng m t mi ng v i ho c mi ng khăn s ch ph lên vùng c n nghe trên cơ th gia súc đ gi v sinh. Khi nghe ph n ng c c a gia súc thì ngư i nghe quay m t v phía đ u gia súc, còn khi nghe ph n b ng c a gia súc thì ngư i nghe quay m t v phía sau c a con v t. Khi nghe tay bên trong c a ngư i nghe đ t lên s ng lưng c a con v t. Nghe gián ti p: Đây là phương pháp nghe qua ng nghe. Hi n nay ngư i ta thư ng dùng ng nghe hai loa có đ phóng đ i âm thanh l n, s d ng thu n l i và âm nghe đư c rõ, không l n t p âm (hình 1.15). * Đi u ki n nghe - Đ gia súc nơi yên tĩnh, tránh gió to, không làm gia súc rung da, gia súc ph i đ ng tư th tho i mái. - Nghe l n lư t t trên xu ng dư i, t trái qua ph i, m i v trí ph i nghe lâu đ xác đ nh rõ âm thanh nghe đư c. 17
- - Khi nghe ph i có s so sánh đ i chi u gi a hai bên ng c, n u mu n nghe rõ thì cho gia súc v n đ ng trong vài phút. 1.5.2. Các phương pháp khám đ c bi t Trong nhi u trư ng h p, các phương pháp khám cơ b n không th đưa ra nh ng k t lu n ch n đoán chính xác ho c c n ph i có thêm căn c đ k t lu n v b nh thì vi c s d ng các bi n pháp khám đ c bi t là c n thi t. Các phương pháp khám đ c bi t bao g m các phương pháp sau a. Xét nghi m Trong m t s b nh c th c n ph i ti n hành m t s xét nghi m c n lâm sàng (trong phòng thí nghi m) như các xét nghi m máu, phân, nư c ti u, s a, b. X - quang Ch n đoán X - quang là nh ng phương pháp dùng tia Rơnghen đ khám xét các khí quan trong cơ th . Nh ng phương pháp đó d a vào: Hình 1.16. Ch p X - quang - Tính ch t đâm xuyên sâu c a tia Rơn-ghen. - S h p th tia Rơn-ghen khác nhau c a các ph n t trong cơ th . Do các mô h p th tia Rơn-ghen khác nhau nhi u hay ít nên nó t o ra nh ng hình X - quang đ m hay nh t. Vì tia Rơn-ghen không tác d ng trên võng m c m t nên đ th y các hình nh đó, ngư i ta ph i dùng các phương pháp đ c bi t sau: - Phương pháp ch p X - quang: dùng phim nh đ ch p (hình 1.16). - Phương pháp chi u X - quang hay chi u đi n: dùng màn chi u huỳnh quang ho c dùng tăng sáng truy n hình. Hi n nay, ngư i ta không dùng chi u X - quang dư i màn huỳnh quang mà ch chi u X - quang dư i tăng sáng truy n hình đ gi m li u nhi u x , b o v cho th y thu c và cơ th b nh, đ ng th i cho ch t lư ng hình nh t t hơn. Khi c n th y rõ chi ti t c u t o c a m t b ph n c th c a cơ th như: xương, ph i, ngư i ta s d ng phương pháp ch p X - quang. Tuy nhiên, khi mu n khám xét các b ph n theo đ m i hư ng và mu n th y s chuy n đ ng c a các cơ quan như: nhu đ ng c a d dày ru t, ngư i ta dùng phương pháp chi u X - quang. Hai phương pháp trên không mâu thu n v i nhau mà đư c s d ng k t h p v i nhau nh m góp ph n nâng cao ch t lư ng và hi u qu c a công tác ch n đoán b nh. 18
- c. Siêu âm * Nguyên lý J. Curie (1880) và Lippman (1981) đã tìm ra sóng siêu âm trên cơ s hi u ng áp đi n. Trên cơ s tinh th áp đi n ép vào, giãn ra dư i nh hư ng c a dòng đi n xoay chi u t o ra năng lư ng âm h c, ngư i ta ch t o ra các đ u dò phát và thu sóng siêu âm. Các sóng âm đư c phát ra t đ u dò xuyên qua các t ch c cơ th , d i l i m t ph n năng Hình 1.17. Siêu âm ch n đoán b nh lư ng n u g p các t ch c kháng âm c a t ch c khác nhau. Ph n sóng âm còn l i ti p t c truy n đi và d i l i t i khi không còn năng lư ng. Các sóng âm d i l i tr v đ u dò phát sóng đư c đưa vào b ph n ti p nh n khu ch đ i c a máy siêu âm đ xu t hi n trên màn hi n sóng. Tín hi u ghi nh n trên màn hi n sóng ph n ánh c u trúc c a t ch c khi sóng siêu âm truy n qua như kích thư c, đ dày, biên đ di đ ng, kho ng cách gi a các c u trúc, Siêu âm là nh ng sóng âm có t n s cao hơn 20.000 Hz, có đ c tính: - S phát x c a siêu âm - Tính d n truy n c a siêu âm. - S ph n h i c a siêu âm khi truy n qua môi trư ng khác nhau c a các cơ quan. - S suy gi m c a siêu âm * Tính ưu vi t c a siêu âm - Phương pháp thăm dò không ch y máu - Không đ c h i cho cơ th nên thăm dò đư c nhi u l n đ theo dõi di n bi n b nh. - S d ng d dàng và có k t qu nhanh chóng. Hình 1.18. Ph ng pháp n i soi d. N i soi ươ khí qu n gia súc Đ ch n đoán b nh nh t là b nh đư ng tiêu hoá, hi n nay trong y h c dùng các phương pháp n i soi: soi d dày - tá tràng, soi đ i tràng, soi h u môn - tr c tràng, soi b ng (hình 1.18) 19
- Soi d dày - tá tràng là phương pháp thăm dò bên trong ng tiêu hoá t th c qu n đ n tá tràng nh máy n i soi d dày tá tràng ng m m. Soi đ i tràng, h u môn - tr c tràng là phương pháp ch n đoán có s d ng ng soi m m đưa t h u môn đi ngư c lên manh tràng đ quan sát t n thương c a t h u môn lên đ i tràng. Soi b ng là phương pháp thăm dò tr c ti p v hình thái m t s cơ quan trong b ng, đánh giá tình tr ng b t thư ng và m i liên quan gi a các cơ quan đó. Qua soi b ng có th sinh thi t đ ch n đoán b nh. Phương pháp này đòi h i s vô trùng tuy t đ i, tuân theo nh ng ch đ nh và ch ng ch đ nh đ h n ch nh ng tai bi n có th x y ra, nguy hi m đ n con b nh (Ví d : nhi m trùng, ch y máu, ). Ngày nay, ngư i ta áp d ng n i soi đi u tr đ thay th m t s ph u thu t thư ng qui ngày càng đư c áp d ng r ng rãi các cơ s n i khoa, ngo i khoa, s n khoa. Ph u th t qua n i soi có nhi u ưu đi m: th i gian ng n hơn, chăm sóc sau ph u thu t đơn gi n hơn, có l i cho s c kho con b nh. 20
- Chương 2 TRÌNH T KHÁM B NH Tóm t t n i dung: - Trình t khi khám m t v t nuôi m c b nh, tác d ng c a b nh án và b nh l ch v m t nghiên c u khoa h c và hành chính pháp lý, cách h i b nh đ i v i ch v t nuôi - Cách ti n trình khám t ng th m t con b nh như ki m tra niêm m c, khám lông và da, khám thân nhi t, M c tiêu: - Cung c p cho sinh viên nh ng ki n th c v cách l p h sơ b nh, cách ghi chép t ng ph n trong h sơ b nh đ m b o tính khoa h c và trung th c - Giúp cho sinh viên có nh ng k năng khám tương ng v i m i m t cơ quan nh t đ nh và có nh ng ki n th c t ng th vè cách khám, đánh giá m t cơ quan m c b nh theo s bi u hi n khác nhau c a các tri u ch ng. 2.1. H I B NH (h i ch nhà v con v t m) Vi c h i ch nhà s giúp ta có nh ng thông tin quan tr ng ban đ u v bi u hi n b nh trên con v t m, v phương th c chăn nuôi và các lý do khác làm cho con v t m. 2.1.1. H i thông tin v con v t * Ngu n g c v t nuôi: loài, gi ng, xu t x ? (gi ng mua t đâu v hay t gia đình s n xu t đư c?). R t nhi u b nh có liên quan đ n các thông tin này. Ví d : gà ta thư ng ít m c b nh so v i gà công nghi p. Còn v xu t x : n u gi ng mua nơi khác v thì có th mang b nh theo ho c b m c b nh trong quá trình v n chuy n, * Tu i: v t nuôi còn non, trư ng thành, hay đã già? B i vì có r t nhi u b nh ch x y ra m t đ tu i nào đó. Ví d : b nh l n con a phân tr ng, b nh giun đũa bê nghé. * Tính bi t: đ c hay cái? N u là gia súc cái: th i gian ph i gi ng, ch a, đ , s y thai ho c các v n đ khác như th nào? Nhi u b nh có liên quan đ n tính bi t c a v t nuôi. Ví d : b nh x y thai, viêm vú ch có gia súc cái. 21
- * Tình tr ng hi n t i c a v t nuôi: con v t còn ăn hay b ăn? có đ ng, đi l i đư c hay n m l , Qua các thông tin trên có th bi t đư c b nh n ng hay nh và có hư ng can thi p k p th i. 2.1.2. H i bi u hi n c a b nh - B nh x y ra t khi nào? - Ti n tri n c a b nh nhanh hay ch m? - Con v t m có bi u hi n gì khác thư ng k t khi b t đ u m cho đ n khi ki m tra? - Tri u ch ng con v t m? - Có bao nhiêu con ch t trong t ng đàn v t nuôi c a gia đình? - B nh đã t ng x y ra bao gi chưa? - Các lo i v t nuôi khác trong nhà có b b nh không? V t nuôi nhà hàng xóm có b b nh như th không? Qua đó ta có th bi t đư c m c đ n ng nh (ch t nhi u hay ít), b nh c p tính (ti n tri n nhanh) hay m n tính (ti n tri n ch m), m c đ lây lan nhanh hay ch m?. 2.1.3. H i thông tin v môi trư ng xung quanh - Th c ăn, nư c u ng: cho v t nuôi ăn th c ăn gì? Th c ăn có thay đ i gì không? Th c ăn có đ không? Cách cho ăn? Nư c u ng có đ s ch s không? - Phương th c chăn nuôi: nuôi nh t hay th rông? - Chu ng nuôi: có khô ráo không? có v sinh s ch s ? có thư ng xuyên t m ch i cho v t nuôi không? m t đ nuôi, nh t có quá đông không? - Có nh p đàn v t nuôi m i không? - Có mua th t ho c s n ph m chăn nuôi ch mang v nhà không? - Có khách đ n tham quan không? Qua các thông tin trên, ta có th đ nh hư ng đư c: li u có ph i là b nh do nguyên nhân chăm sóc, nuôi dư ng và s d ng, ho c có th do b nh lây lan t xung quanh qua ngư i ho c đ ng v t khác (nh t là đ i v i các b nh truy n nhi m). 2.1.4. Tác đ ng c a ch v t nuôi - Đã phòng vacxin cho con v t chưa? tên vacxin? ai tiêm và tiêm khi nào? - Có cách ly con v t m không? - Có đi u tr b ng thu c không? dùng thu c gì? mua thu c đâu? ai ch a? li u lư ng th nào? 22
- Qua đó ta có th lo i b kh năng x y ra c a các b nh đã đư c phòng b ng vacxin cũng như không l p l i phác đ đi u tr c a ngư i trư c và giúp đ nh hư ng cho vi c ch n đoán, đi u tr v i k t qu cao. 2.2. KHÁM CHUNG 2.2.1. Quan sát bên ngoài con v t m Quan sát đ xem tình tr ng con v t t i chu ng nuôi và các bi u hi n khác thư ng c a nó, đ ng th i ki m tra l i nh ng thông tin đã đư c cung c p t ch v t nuôi. a. Tình tr ng hi n t i - Tư th c a con v t: đi đ ng có bình thư ng không? có chân nào b li t hay b đau không? đau ch nào? Trong trư ng h p con v t b viêm kh p ho c t n thương các cơ quan v n đ ng hay b b nh l m m long móng thì đi l i r t khó khăn và con v t có bi u hi n đau. - Con v t có còn t nh táo hay m t m i, n m l , rũ? (hình 2.1) N u n m b t m t ch thì tư th n m như th nào? Hình 2.1 Con v t rũ - Con v t g y hay béo? Trong m t s b nh m n tính, b nh do ký sinh trùng và b nh do dinh dư ng thì con v t s g y còm, m y u. - B ng con v t như th nào? Có b chư ng b ng không? Ví d : trâu bò b chư ng hơi d c thì b ng bên trái s phình to lên. - Các l t nhiên (m t, l mũi, l đái, h u môn, ) c a con v t có d ch viêm ch y ra không? Trong nhi u b nh, nh t là khi b Hình 2.2. Ch y nư c mũi viêm nhi m, các l t nhiên s có d ch viêm, m , th m chí l n c máu ch y ra. Ví d : khi b b nh nhi t thán, các l t nhiên c a trâu bò thư ng ch y máu đen khó đông, khi b viêm ph i nư c mũi ch y nhi u (hình 2.2) b. Lông, da - Mư t hay xơ xác? S ch hay b n? 23
- - Da có ch nào b sưng không? - Màu s c c a da có thay đ i gì không? - Da có đi m, đám t huy t hay xu t huy t không? - Có t n thương gì trên da không? - Có ký sinh trùng ngoài da không? Trong nhi u b nh, trên da s có Hình 2.3. Xu t huy t dư i da các d u hi u r t đi n hình. Ví d : l n b 1 trong 4 b nh đ thì trên da s có các đi m t huy t ho c xu t huy t (hình 2.3) c. Hô h p Con v t th như th nào? có khó th không? cách th ra sao? nh p th nhanh hay ch m? Có b ho không? Các tri u ch ng trên thư ng có m t s b nh v đư ng hô h p. Ví d : khi b b nh viêm ph i con v t thư ng Hình 2.4. Th khó thè lư i khó th (hình 2.4) 2.2.2. Ki m tra phân - Tr ng thái c a phân có bình thư ng không? có b nhão? l ng? táo. - Màu s c c a phân có thay đ i không? - Trong phân có l n m , máu, màng nh y không - Trong phân có l n giun, sán không? - Trong phân có l n th c ăn chưa Hình 2.5. L n a ch y tiêu hoá không - Phân có mùi th i kh m không? 2.2.3. Ki m tra nư c ti u 24
- - S lư ng nư c ti u nhi u hay ít? - Trong nư c ti u có l n máu, m không? - Màu s c c a nư c ti u có thay đ i không? (v t nuôi b xu t huy t n ng th n ho c b b nh ký sinh trùng đư ng máu thì nư c ti u có màu đ ho c nâu đ ). 2.3. S N N VÀ KHÁM CÁC CƠ QUAN 2.3.1. Khám h ch lâm ba Khám h ch lâm ba r t có ý nghĩa trong ch n đoán b nh truy n nhi m, nh t là trong b nh lao h ch, b nh t thư, b nh lê d ng trùng, nh ng b nh này s thay đ i h ch lâm ba r t đ c hi u. Trong cơ th có r t nhi u h ch lâm ba, nhưng ta ch khám đư c các h ch n m dư i da. Khi gia súc m m t s h ch s sưng to. a. Phương pháp khám: nhìn, s n n, ch c dò khi c n thi t - Trâu, bò: thư ng khám h ch dư i hàm, h ch trư c vai, h ch trư c đùi, h ch trên vú. H ch trên vú: bò s a h ch này n m dư i chân b u vú v phía sau (hình 2.6) H ch dư i hàm trâu, bò n m phía trong ph n sau xương hàm dư i, to b ng nhân qu đào, tròn và d p. Khi b lao h ch c , h ch trên l tai, h ch h u n i rõ có th s đư c. - Ng a: thư ng khám h ch dư i hàm, h ch trư c đùi. ng a h ch dư i hàm hình bao dài, to b ng ngón tay tr , n m d c theo m t trong hai xương hàm dư i hai bên, sau g đ ng m ch dư i hàm. Khi có b nh h ch bên tai, h ch c , h ch trư c vai n i rõ. Hình 2.6. V trí h ch lâm ba ngoài bò 25