Bài giảng Vi khuẩn học chuyên khoa - Chương: Virus cúm gia cầm (Avian influenza virus)

I. Giới thiệu chung.
 Đây là một virus gây bệnh dịch rất lớn, có tính chất khốc
liệt trên gia cầm nói chung, trong đó gà là mẫn cảm nhất.
 Con vật bị bệnh thường sốt cao, có những biểu hiện bệnh
lý ở hệ thống tiêu hoá, hô hấp, thần kinh và sinh sản.
 Trước đây bệnh được gọi là bệnh Dịch tả gà (Fowl
plague).
 Hội nghị quốc tế về Cúm gia cầm tại Beltsville, Mĩ năm
1981 đã thay bằng tên: Bệnh cúm truyền nhiễm cao ở gia
cầm HPAI (Highly pathogenic avian influenza),
 OIE xếp HPAI vào danh mục 1/15 bệnh nguy hiểm ở động
vật.(OIE:office international des epizooties) 
pdf 79 trang thiennv 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi khuẩn học chuyên khoa - Chương: Virus cúm gia cầm (Avian influenza virus)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_khuan_hoc_chuyen_khoa_chuong_virus_cum_gia_cam.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vi khuẩn học chuyên khoa - Chương: Virus cúm gia cầm (Avian influenza virus)

  1. 2.2. Hình thái, cấu trúc của virus cúm gia cầm đường kính hạt virus 80-100 nm. Phân tử lượng của hạt virus = 25 triệu dalton. Virus có dạng hình cầu hoặc đôi khi có dạng sợi. Virus cúm có hệ gen là ARN một sợi, có độ dài 10000 15000 Nucleotit, phân thành 8 phân đoạn mang mật mã cho 10 loại protein khác nhau của virus. Bao bọc quanh ARN là một vỏ capxit mang 2 KN chính là H và N, ngoài ra còn một KN màng M1 (matrix protein-protein đệm) và một KN kết hợp bổ thể hoà tan NS. Virus có vỏ bọc ngoài bản chất là lipít.
  2. 2.3.Cấu trúc kháng nguyên  Cấu trúc kháng nguyên của virus cúm phức tạp. Có 2 kháng nguyên chính nằm trên capxit của virus.  Kháng nguyên H (Hemagglutinin): Là kháng nguyên gây ngưng kết hồng cầu, do đó virus cúm có khả năng gây ngưng kết hồng cầu của gần 20 loài động vật. Người ta hay dùng hồng cầu của gà, hồng cầu người có nhóm máu O và hồng cầu chuột lang để phát hiện virus bằng phản ứng ngưng kết hồng cầu (HA – Hemagglutination test ). Cho đến nay người ta đã phân ra ít nhất là 15 kháng nguyên H: H1 H15.
  3. Kháng nguyên N (Neuraminidaza):  Là một enzim làm tách cầu nối axit neuraminic với polysaccarit để giải phóng axit Neuraminic và phá huỷ thụ thể mucoprotein của hồng cầu. Người ta cũng đã phân ra 9 loại KN: N ghi từ N1- N9.  Đối với sự gây nhiễm, 2 KN. H và N có vai trò rất lớn, giúp virus gây bệnh: Kháng nguyên H giúp VR bám vào tế bào, nhờ đó mà VR xâm nhập vào bên trong tế bào. Kháng nguyên N giúp VR ra khỏi tế bào đã nhiễm để lan sang tế bào lành khác.
  4. 2.4. Nuôi cấy virus  Nuôi cấy trên phôi gà: Virus cúm nhân lên dễ dàng trên phôi gà. Dùng phôi gà 9 - 10 ngày tuổi, tiêm virus vào túi ối hoặc xoang niệu mô. Virus nhân lên trong tế bào biểu mô màng ối và màng nhung niệu rồi virus đi vào xoang niệu. Virus có thể gây chết phôi sau 24-48 giờ gây nhiễm với bệnh tích xuất huyết nặng toàn phôi.  Trên môi trường tế bào: Có thể nuôi cấy virus trên tế bào thận phôi người, thận khỉ, thận chuột lang. Phương pháp này ít được sử dụng vì hoạt tính gây nhiễm, hiệu giá virus giảm dần khi cấy chuyển nhiều lần và không gây huỷ hoại tế bào.  Trên động vật cảm thụ : Có thể nuôi cấy virus trên chồn, chuột nhắt, chuột đất để phân lập virus thường không dùng động vật.
  5. 2.5. Sự biến đổi hệ gen của virus cúm Bệnh cúm ở động vật do VR cúm typ A gây ra là nặng nhất, có thể gây ra các vụ đại dịch. Do virus cúm có khả năng biến đổi hệ gen . Biến đổi nội gen (Drift): Bản chất là sự thay đổi Nucleotit trong đoạn gen. Đột biến này thường xảy ra trên 2 phân đoạn gen mã hoá KN H và N gây ra những thay đổi nhỏ về cấu trúc dễ tạo ra các dòng VR mới, tránh được một phần miễn dịch có trong quần thể động vật do các vụ dịch cúm trước đó tạo ra.
  6. Trao đổi gen (hiện tượng Shift) : Đây là một khả năng cực kỳ nguy hiểm của virus cúm týp A Gây nên hiện tượng virus tái tổ hợp gen với một dòng VR cúm khác đồng nhiễm vào cơ thể để tạo ra một dòng VR mới Tránh được hoàn toàn sức miễn dịch đặc hiệu đã có trong quần thể. Đây là trở ngại lớn trong việc nghiên cứu vacxin phòng bệnh cúm cho người và động vật.
  7. Hiện tượng shift
  8. 2.6. Sức đề kháng của virus  Virus không bền với nhiệt độ, 560C/chết sau vài phút, 1000C/chết ngay. Ở 40C trong nước niệu phôi gà /VR tồn tại 2 tháng. Ở -700C, khi làm lạnh nhanh có thể bảo quản virus lâu dài. Trong tự nhiên virus có sức đề kháng cao và tồn tại lâu, trong phân gà ở 40C virus tồn tại 35 ngày. Thịt gà để lạnh 23 ngày virus vẫn còn khả năng gây nhiễm.  Các chất sát trùng thông thường có thể tiêu diệt VR nhanh chóng (formol, virkon, vôi bột, crezin, Biocid 0,15% )
  9. 2.7. Độc lực của virus cúm Khả năng gây bệnh của virus còn phụ thuộc vào độc lực của virus. Nhóm virus gây bệnh có độc lực cao HPAI (Highly pathogenic avian influenza):  Gà có thể mắc và chết 100%.  Thời gian nung bệnh từ vài giờ đến 3 ngày  Bệnh phát với những biểu hiện lâm sàng rất đa dạng.
  10. Triệu chứng điển hình là : Chết ác tính, đột ngột ,chết nhiều như ngộ độc. Sốt cao ủ rũ ,da chân xung huyết màu thâm tím, cảm mạo, khó thở, hắt hơi, viêm kết mạc mắt . Sưng phù đầu, mào tích sưng phù, tím bầm. Co giật ,mất thăng bằng, xoay tròn Ỉa chảy. Bệnh tích: xuất huyết toàn bộ đường tiêu hoá
  11.  Nhóm virus có độc lực thấp LPAI (LowPathogenic Avia Influenza)  Triệu chứng lâm sàng ít biểu hiện, tỷ lệ gia cầm chết rất thấp  Nếu gia cầm nhiễm thêm vi khuẩn khác độc lực của virus sẽ tăng lên , virus có biến đổi thành chủng có độc lực cao bệnh xảy ra ác liệt hơn.  VD: nhiễm vi khuẩn Staphylococcus, Streptococcus khả năng gây bệnh của virus cúm A mạnh hơn do vi khuẩn cung cấp enzym proteaza trợ giúp virus cắt đôi protein HA thành hai tiểu phần HA1 và HA2, nhờ thế virus xâm nhập vào trong tế bào.  Bệnh tích:  - viêm xoang cata, viêm nhẹ đường hô hấp.  -phù khí quản.  -ruột viêm cata.
  12. 2.7. Khả năng gây bệnh của virus Virus cúm týp A có khả năng gây bệnh cho mọi loài chim, một số động vật có vú. ở người VR cúm týp A gây bệnh thường do virus có KN: H từ H1- H3 Các chủng VR cúm phổ biến là:  - A/H1N1  - A/H2N2  - A/H3N2 Ngoài ra người còn mắc bệnh cúm do các VR cúm typ B và C.
  13. Ở gia súc như lợn, ngựa, đều mẫn cảm với virus cúm typ A . Với loài chim: gà, gà tây, vịt, ngan, ngỗng, chim cút, các loại chim cảnh, chim hoang dã đều mẫn cảm vói virus. Trong đó gà mẫn cảm nhất, con non mẫn cảm hơn cả. Thuỷ cầm là loài mang trùng Nuôi gia cầm cạn lẫn thủy cầm: nguy cơ mắc bệnh gấp 8 lần
  14. Avian influenza
  15. Gà Ri Vàng Rơm
  16.  Tam hoàng 882 Rhoderi JIangcun Gà lai Tam hoàng 882 -Rhoderi -jiangcun
  17. Gà ai cập
  18. Gà Okê Trung Quốc
  19. vịt cỏ cánh sẻ cao sản
  20. Giống vịt siêu thịt Super M
  21. Ngan pháp R71
  22. Chim bồ câu
  23. Đà điểu
  24. Đà điểu
  25. Vi rút và ký chủ Lo¹i ký chñ Møc ®é ph¸t Lîng vi rót t¹o bÖnh ra Mang trïng (thñy cÇm) +/- + Reservoir host Høng chÞu (gia cÇm c¹n) ++++ ++++ Spill-over host Ký chñ lÖch (ngêi, mÌo) ++++ + Aberrant host Nếu chỉ gây bệnh cho gia cầm cạn (gây chết nhanh) vi rút H5N1 sẽ chết theo – thủy cầm cần cho vi rút tồn tại
  26. Theo thông báo của OIE ,VR cúm gây bệnh cho gà thường do các subtyp có cấu trúc KN: H là H5 và H7. Các subtyp VR cúm typ A gây bệnh cho gà ở các quốc gia như sau: H5N1: Hàn Quốc, Nhật Bản, Hongkong, Việt Nam H7N2: Mỹ H5N8 :Ireland H7N8 : Australia Ai Cập H10N7 Nam phi H5N2 Ở Đức năm 2006 (mèo chết vì virus cúm H5N1).
  27. Phương thức truyền lây: Trực tiếp từ con ốm sang con khoẻ. Gián tiếp qua các dụng cụ chăn nuôi, thức ăn, nước uống Một con đường làm bệnh lan truyền đi rất xa đó là nhờ chim hoang dã. Đây là nguồn gốc gây ra các trận dịch cúm gia cầm qua các năm.
  28. Phân tích tình hình nhiễm vi rút H5 tại các hộ chăn nuôi truyền thống (3/2004) (Theo Nguyễn Tiến Dũng) Tæng ChØ Nu«i Nu«i Nu«i sè nu«i vÞt ngan lÉn gµ lén Sè hé 130 83 9 15 23 Sè d¬ng 37 7 6 7 16 tÝnh Tû lÖ % 28,5 8,4 66,6 46,6 69,5
  29. Giám sát vi rút cúm ở Thái Bình ®Þa ®iÓm ®ît I ®ît II gi¸m s¸t (+/Tæng) (26/10/2004) Thuþ Quúnh 11/100 2/114 (Th¸i Thuþ) (29/2/2004) (vïng nu«i vÞt) Vò ®oµi 27/93 0/94 (Vò Th) (15/3/2004) Bình Minh 1/91 0/103 (KiÕn X¬ng) (20/3/2004) Kết luận: Vịt lưu giữ vi rút H5N1
  30. Gà khi phát bệnh có những biểu hiện bỏ ăn, ủ rũ, nhiều con có dấu hiệu thần kinh
  31. Đàn gà bị bệnh chết rất nhanh, tỷ lệ chết cao
  32. Đàn gà bị bệnh chết rất nhanh, tỷ lệ chết cao, năng xuất trứng giảm rõ rệt
  33. Gà khi phát bệnh có những biểu hiện: bỏ ăn, ủ rũ, thở khó nhiều con có dấu hiệu thần kinh, mào yếm tím tái
  34. Vịt bệnh có những biểu hiện thần kinh, khó đi lại, mệt mỏi hoặc run rẩy  cg
  35. Gà chết trong ổ dịch cúm
  36. Sưng tích , phù đầu cg
  37. cg cg
  38. Đàn gà bị dịch cúm cg
  39. Lớp mỡ vùng bụng bị xuất huyết
  40. HÌNH ẢNH BỆNH CÚM GIA CẦM
  41. HÌNH ẢNH BỆNH CÚM GIA CẦM
  42. III. Chẩn đoán Bệnh cúm gia cầm có triệu chứng lâm sàng đa dạng, nên chẩn đoán lâm sàng không thoả đáng muốn chính xác phải phân lập vius.  Chẩn đoán virus học :  Bệnh phẩm: Dịch nhày họng, khí quản (dùng tăm bông ngoáy họng, lỗ huyệt rồi cho vào ống nghiệm vô trùng có dung dịch bảo quản và kháng sinh liều cao để diệt tạp khuẩn. Các bộ phận nội tạng. Phân hoặc các chất chứa đường ruột.  Mẫu bệnh phẩm được giữ ở 40C , phải phân lập virus trong phạm vi 48h. Cần bảo quản lâu dài nên giữ ở -700C.  Bệnh phẩm nghiền và pha với nước sinh lý thành hỗn dịch, ly tâm, lấy nước trong.
  43.  Tiêm cho phôi gà: Gây nhiễm cho phôi gà 10 ngày tuổi. Vị trí tiêm: xoang niệu mô Thu hoạch phôi chết hoặc sống sau 72h Mổ trứng thu dịch xoang niệu Làm phản ứng HA để xác định sự hiện diện của VR.
  44. cg  cg
  45. Chẩn đoán huyết thanh học: Sử dụng các phản ứng: HI ELISA AGID (Agar – gel – Immunodiffusion) để xác định các subtyp và phân biệt với virus Newcastle . Kỹ thuật IF cũng được dùng để phát hiện nhanh VR trong mô của gà và người nghi bệnh. Muốn vậy cần có nhiều chủng KN và các KT đơn dòng chuẩn. Chuẩn đoán virus bằng RT – PCR (Reverse Transcription – Polymerase Chain Reaction)
  46. cd cd
  47. IV. Phòng và trị bệnh 4.1. Phòng bệnh: Với các nước chưa có dịch xảy ra cần áp dụng mọi biện pháp không cho mầm bệnh xâm nhập vào.  Với các nước đã có dịch cần áp dụng biện pháp để dịch bệnh không bùng phát trở lại. Khi chưa có dịch:  - Thực hiện nghiêm ngặt quy trình vệ sinh phòng dịch,tránh cho gia cầm tiếp xúc với chim hoang dã.  - Không nuôi lẫn gia cầm với thuỷ cầm  - Ở các cơ sở chăn nuôi lớn, áp dụng phương thức cùng vào cùng ra.
  48. Khi có dịch:  - Trong ổ dịch tiêu huỷ gia cầm ốm chết đúng kĩ thuật - Phun thuốc tiêu độc sát trùng triệt để. - Vòng tiếp cận ổ dịch phải áp dụng các biện pháp bảo vệ an toàn. - Cấm vận chuyển gia cầm và các sản phẩm gia cầm ra khỏi tỉnh có dịch. - Thành lập chốt kiểm dịch. - Giám sát chặt chẽ diễn biến của dịch, phát hiện kịp thời bệnh cúm ở người để can thiệp. - Đảm bảo trang phục bảo hộ cho người tham gia chống dịch.
  49. Chiến lược chống bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam: Theo ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm, trong giai đoạn hiện nay chiến lược khống chế bệnh cúm gồm một số hoạt động cơ bản sau: - Quy hoặch chăn nuôi gia cầm theo hướng chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp,hạn chế chăn nuôi nông hộ. Không nuôi gia cầm trong nội thị, khu chăn nuôi cách ly khu dân cư - Quy hoặch giết mổ gia cầm và mạng lưới lưu thông phân phối, giết mổ tập trung, xoá bỏ chợ bán gia cầm sống trong thành phố. Kiểm soát thú y với các hoạt động lưu thông gia cầm, sản phẩm gia cầm. - Tăng cường pháp chế,tổ chức, năng lực của ngành thú y,nghiên cứu dịch bệnh, chế phẩm sinh học ,thực hiện hợp tác quốc tế.
  50. Thực trạng giết mổ tại các chợ tạm, chợ cóc
  51. Dây chuyền giết mổ thịt gà sạch tại Hà Nội
  52. Dây chuyền giết mổ thịt gà sạch tại Hà Nội
  53.  Tiêm phòng vacxin: Hiện tại có vacxin cúm vô hoạt đang được sử dụng ở một số quốc gia: VX vô hoạt đồng chủng: Sản xuất từ chủng VR giống chủng đang gây bệnh ở địa phương. VX vô hoạt dị chủng:sản xuất từ chủng VR cúm có KN: H giống chủng gây bệnh trên thực địa, còn KN: N là dị chủng. Việt Nam đang sử dụng VX cúm vô hoạt dị chủng với chủng H5N2 và VX cúm đồng chủng H5N1 nhập từ Trung Quốc, Hà Lan . Vacxin tái tổ hợp: Dùng chủng VR đậu gà tái tổ hợp có gắn KN của VR cúm. Hiện nay việc nghiên cứu VX cúm typA H5N1 đang được tiến hành.
  54. Lợi ích của tiêm phòng Giảm khả năng nhiễm vi rút Nếu nhiễm, giảm khả năng phát bệnh Nếu phát bệnh: bệnh nhẹ và giảm số lượng vi rút thải ra môi trường.
  55. Mặt trái của tiêm phòng Gây cảm giác an toàn Làm giảm sự quyết liệt thực hiện các biện pháp khác (lò mổ tập trung, an toàn sinh học, tuyên truyền, vận chuyển, chuyển đổi phương thức chăn nuôi ) Khó khăn trong việc phát hiện vi rút: số ổ dịch (ít, giảm sự lây lan), mức độ dịch (nhẹ), Trong phòng thí nghiệm (khó phát hiện)  Tốn phí tiêm phòng và giám sát . Hậu quả: vi rút âm ỉ tồn tại, lan đi khắp nơi, khó phát hiện Không chấp nhận nhập gia cầm từ các nước tiêm phòng
  56. 4.2. Điều trị: - Đối với gia cầm mắc bệnh tiêu huỷ ngay - Đối với người có các loại thuốc điều trị:  + Amantadin:  Liều cho người lớn 200mg/ngày/3-5 ngày  +Rimamtadine:  Liều cho người lớn 100mg. Uống 2 lần mỗi ngày  + Tamiflu:  Điều trị cúm ở người lớn và trẻ em từ 13 tuổi trở lên. Với liều 2 viên/ ngày/ 5ngày.  Nhân viên y tế cần uống 1 viên/ ngày/ 7 ngày
  57. Kết hợp điều trị hỗ trợ:  - Nâng cao thể trạng  - Chống suy hô hấp (cho thở oxy)  - Dùng kháng sinh để giảm bội nhiễm Tuy nhiên các thuốc trên khi điều trị virus kháng thuốc tương đối nhanh và có tác dụng phụ:  + 5-10% bệnh nhân có phản ứng về thần kinh: mất ngủ, ù tai, lo âu, khó tập trung tư tưởng.  + Sau khi dừng thuốc các phản ứng này sẽ mất.
  58. Chẩn đoán  ha
  59. Khi gà bệnh: phảI tiêu hủy, chú ý dụng cụ bảo hộ khi tiếp xúc với gà bệnh
  60. Khi gà bệnh: phảI tiêu hủy, chú ý dụng cụ bảo hộ khi tiếp xúc với gà bệnh
  61. Gà bệnh có thể được tiêu hủy bằng cách chôn hoặc đốt
  62. Không bán chạy gà ha
  63. Bán chạy gà  h
  64. Tiêm phòng vacxin  phongfha
  65. Đốt xác gia cầm bệnh  ha