Bài giảng Sinh học động vật - Chương 4: Hệ vận động - Nguyễn Hữu Trí

I. CẤU TRÚC CỦA XƯƠNG VÀ CƠ
1. Hệ xương và cơ của động vật có xương sống
2. Các loại cơ
•a. Cơ xương
•b. Cơ trơn
•c. Cơ tim
II. SINH LÝ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG CƠ
1. Cơ sở phân tử của sự co cơ
•a. Năng lượng cho sự co cơ
•b. Cơ chế co cơ
2. Kiểm soát điện hóa của sự co cơ 
pdf 13 trang thiennv 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học động vật - Chương 4: Hệ vận động - Nguyễn Hữu Trí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_dong_vat_chuong_4_he_van_dong_nguyen_huu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh học động vật - Chương 4: Hệ vận động - Nguyễn Hữu Trí

  1. Cơ trơn (Smooth Muscle) Cơ trơn (Smooth Muscle) • Cơ trơn nhận sự điều khiển của thần kinh tự động. Tế bào cơ trơn • Thần kinh giao cảm và phó giao cảm tác dụng thông qua chất dẫn tryền thần kinh là Adrenalin và Nhân Acetylcholin. Tuy nhiên, chính các receptor của sợi cơ trơn ở từng cơ quan quyết định tính chất hoạt động của chúng trong cơ quan đó. • VD: Adrenalin làm co cơ trơn và mạch máu nhưng lại ức chế co cơ trơn ở ruột còn acetylcholin làm giãn mạch nhưng lại gây co cơ trơn ở ruột. Tấm cơ trơn (x 600) 23/02/2016 12:36 SA 61 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 12:36 SA 62 Nguyễn Hữu Trí Sự co cơ trơn Cơ tim (Cardiac Muscle) • Cơ trơn co chậm hơn cơ vân rất rõ rệt (tới hàng • Chỉ có ở tim, co nhịp trăm lần). nhàng, tự động suốt cuộc • Các chất hóa học, một số hormon có tác dụng với cơ sống của cá thể. trơn. • Được cấu tạo từ những – VD: histamin gây co cơ phế quản, cơ ruột và giãn mạch. tế bào riêng biệt, tế bào Oxytoxin gây co cơ tử cung. Vasopressin, Serotonin gây co thường có nhánh để tạo mạch. Pilocarpin gây co đồng tử, Atropin gây giãn đồng cầu nối giữa chúng với tử. nhau. • Cơ trơn có tính tự động biểu hiện khi co cơ tự phát ở các tạng rỗng như dạ dày, ruột, sừng tử cung, niệu • Nhân nằm giữa tế bào quản, túi mật. 23/02/2016 12:36 SA 63 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 12:36 SA 64 Nguyễn Hữu Trí Cơ chế co cơ Sự co cơ • Những vận động đòi hỏi nhanh, chính xác, khéo léo thường ít sợi cơ. VD: vận động cử động mắt, các ngón tay chỉ có khoảng 20 sợi cơ. • Những vận động chậm, kéo dài thường có nhiều sợi cơ hơn. VD: đơn vị • Khi cơ co, chiều dài của các sợi cơ (actin và myosin) không thay đổi nhưng vận động các cơ đảm bảo tư thế có đến 2000-3000 sợi cơ. đơn vị co cơ (sarcomere) tức là khoảng cách Z-Z ngắn lại. • Do tốc độ lan truyền xung thần kinh nhanh nên các sợi cơ của một đơn vị • Trong đơn vị co cơ, đĩa sáng I ngắn lại, đĩa tối A giữ nguyên, và vùng sáng vận động thường hưng phấn đồng thời H gần như biến mất. 23/02/2016 12:36 SA 65 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 12:36 SA 66 Nguyễn Hữu Trí 11
  2. Sự gập (Flexion) Sự vận động Sự duỗi (Extension 23/02/2016 12:36 SA 67 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 12:36 SA 68 Nguyễn Hữu Trí Gập/Duỗi/Duỗi quá mức Khép (Adduction)/Dạng (Abduction) 23/02/2016 12:36 SA 69 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 12:36 SA 70 Nguyễn Hữu Trí Xoay (Rotation) Ngữa (Supination)/Sấp (Pronation) • Sự xoay của một xương xung quanh trục dọc của nó 23/02/2016 12:36 SA 71 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 12:36 SA 72 Nguyễn Hữu Trí 12
  3. Lộn ra (Eversion)/Đảo ngược (Inversion) Gấp mu bàn chân (Dorsiflexion) Gấp gan bàn chân (Plantar Flexion 23/02/2016 12:36 SA 73 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 12:36 SA 74 Nguyễn Hữu Trí 13