Giáo trình Bệnh học thủy sản - Bùi Quang Tề

ch-ơng Mở đầu
1. Vị trí, nội dung và nhiệm vụ của môn bệnh học thuỷ
sản
1.1. Vị trí môn học:
Nghề nuôi trồng thuỷ sản trong mấy năm gần đây phát triển rất nhanh. Mục đích của ng-ời
nuôi trồng thuỷ sản là thu đ-ợc hiệu quả cao nhất, sử dụng mọi điều kiện có thể huy động
đ-ợc. Do vậy, các đối t-ợng nuôi rất dễ bị mắc bệnh. Các yếu tố môi tr-ờng chất l-ợng
n-ớc xấu, nhiệt độ không thích hợp, mật độ nuôi dày, thức ăn nghèo, con giống không đảm
bảo chất l-ợng và quản lý chăm sóc kém làm cho động vật thuỷ sản bị yếu đi, các tác nhân
gây bệnh phát triển. Đồng thời do sống trong môi tr-ờng n-ớc với mật độ cao làm cho bệnh
có điều kiện lây lan nhanh chóng và gây thiệt hại lớn.
Việc nghiên cứu tìm hiểu các loại bệnh thuỷ sản và tìm các biện pháp phòng trị bệnh có
hiệu quả đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo và chất l-ợng, sản l-ợng động vật thuỷ
sản nuôi.
Trong nghề nuôi trồng thuỷ sản, bên cạnh các môn học chuyên môn khác nh-: sản xuất
giống, nuôi cá tôm th-ơng phẩm, công trình,... thì môn bệnh động vật thuỷ sản là một môn
quan trọng, nhằm trang bị cho cán bộ nuôi trồng thuỷ sản một kiến thức toàn diện để tạo ra
các đàn cá, đàn tôm nuôi có sản l-ợng cao và chất l-ợng tốt.
1.2. Nội dung môn học:
Ch-ơng trình môn bệnh học thuỷ sản gồm các nội dung sau:
- Giới thiệu những khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng.
- Những khái niệm cơ bản về bệnh lý ở động vật thuỷ sản
- Giới thiệu các biện pháp tổng hợp để phòng trị bệnh cho động vật thuỷ sản
- Giới thiệu một số bệnh phổ biến và gây tác hại lớn ở động vật thuỷ sản, đặc biệt
các bệnh ở Việt Nam, bao gồm các bệnh: bệnh truyền nhiễm do virus, vi khuẩn, nấm, bệnh
ký sinh trùng, bệnh do dinh d-ỡng, bệnh do môi tr-ờng, sinh vật hại cá, tôm.
1.3. Nhiệm vụ của môn học:
Khi phong trào nuôi trồng thuỷ sản ch-a phát triển các đối t-ợng nuôi chủ yếu là cá, do đó
bệnh chỉ nghiên cứu trên đối t-ợng cá và có tên là môn bệnh cá học (Ichthyopathology). Sau
thập kỷ 70 trở lại đây phong trào nuôi trồng thuỷ sản phát triển, ngoài đối t-ợng nuôi cá,
các đối t-ợng khác đ-ợc nghiên cứu để nuôi: tôm, cua, nhuyễn thể,... cho nên môn học phải
nghiên cứu các bệnh của động vật thuỷ sản (Pathology of Aquatic Animal ) mới đáp ứng
đ-ợc cho sản xuất.
Môn bệnh học động vật thuỷ sản có nhiệm vụ trang bị cho học viên những kiến thức toàn
diện về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản nói chung và kiến thức chuyên sâu: khái niệm cơ bản
về bệnh học, các yếu tố liên quan đến bệnh, ph-ơng pháp chẩn đoán bệnh, các ph-ơng pháp
phòng trị bệnh tổng hợp, những bệnh th-ờng gặp gây nguy hiểm cho nghề nuôi trồng thuỷ
sản ở Việt Nam. 
pdf 88 trang thiennv 09/11/2022 6360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bệnh học thủy sản - Bùi Quang Tề", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_benh_hoc_thuy_san_bui_quang_te.pdf

Nội dung text: Giáo trình Bệnh học thủy sản - Bùi Quang Tề

  1. Bùi Quang Tề 10 3.2. Việt Nam: Bộ môn bệnh cá đ−ợc hình thành từ đầu năm 1960 thuộc trạm nghiên cứu cá n−ớc ngọt Đình Bảng. Ng−ời thành lập đầu tiên của bộ môn bệnh cá là Tiến sĩ Hà Ký, nguyên cục tr−ởng Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. Đến nay chúng ta hình thành bộ môn học phòng nghiên cứu bệnh học thủy sản ở 3 viện I, II, III và có phòng thí nghiệm chẩn đoán bệnh tôm, cá hiện đại đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam và ven biển. ở một số tr−ờng đại học đã có cán bộ giảng dạy nghiên cứu bộ môn bệnh tôm, cá: Tr−ờng đại học thuỷ sản Nha Trang, Tr−ờng đại học Cần Thơ, Tr−ờng đại học Nông Lâm Thủ Đức Đến nay, chúng ta đã có hàng loạt các công trình công bố trên thế giới và trong n−ớc về kết quả nghiên cứu bệnh của động vật thuỷ sản ở Việt Nam từ cuối năm 1960 trở lại đây: Nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh của cá n−ớc ngọt miền bắc Việt Nam của Tiến sĩ Hà Ký:1961-1967; 1969-1975, đã mô tả 120 loài ký sinh trùng trong đó có 42 loài ký sinh trùng, một giống và một họ phụ mới đối với khoa học. Công trình nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng của một số loài cá n−ớc ngọt đồng bằng sông Cửu Long của Bùi Quang Tề và ctv, 1984-1990; Những bệnh th−ờng gặp của cá, tôm nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị (Bùi Quang Tề và ctv,1994). Ký sinh trùng của một số loài cá n−ớc ngọt đồng bằng sông Cửu Long và những giải pháp phòng trị chúng của Tiến sỹ Bùi Quang Tề (2001) đã mô tả 157 loài ký sinh trùng, trong đó có 121 loài lần đầu tiên đ−ợc phát hiện ở Việt Nam. Bệnh Penaeus monodon baculovirus (MBV) của tôm sú, nuôi ở các tỉnh phía Nam (Bùi Quang Tề,1994). Nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng cá n−ớc ngọt miền Trung và Tây Nguyên (Nguyễn Thị Muội và ctv,1981-1985). Nghiên cứu một số bệnh chủ yếu trên tôm sú nuôi ở khu vực miền Trung Việt Nam (Đỗ Thị Hoà, 1997), Cho đến nay ở Việt Nam đã nghiên cứu bệnh virus ở tôm sú là bệnh Monodon Baculovirus (MBV), bệnh vàng đầu, bệnh đốm trắng. Công trình lớn gần đây là đề tài cấp nhà n−ớc mã số KN - 04 -12 từ 1991-1995, do Tiến sĩ Hà Ký chủ nhiệm đã nghiên cứu 13 bệnh của tôm, cá. Lần đầu tiên Việt Nam tập trung nghiên cứu đầy đủ bệnh vi khuẩn với các nội dung sau: phân lập vi khuẩn, tác nhân gây bệnh, dấu hiệu bệnh, phân bố và lan truyền bệnh, biện pháp phòng trị bệnh. Những bệnh đã nghiên cứu: bệnh xuất huyết đốm đỏ ở cá trắm cỏ nuôi lồng, bệnh xuất huyết cá ba sa nuôi bè, bệnh hoại tử do vi khuẩn ở cá trê, bệnh hoại tử đốm nâu tôm càng xanh, bệnh phát sáng ở ấu trùng tôm, bệnh đỏ dọc thân ở ấu trùng tôm, bệnh viêm nhiễm sau khi cấy trai ngọc. Nghiên cứu nguyên nhân gây chết tôm ở các tỉnh ven biển phía Nam (Nguyễn Việt Thắng, 1994-1999). Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm ở cá trắm cỏ và cá song nuôi lồng biển (Bùi Quang Tề, 1996-1998). Đặc biệt chúng ta đã phân lập đ−ợc virus gây bệnh ở tôm sú nuôi nh− bệnh đốm trắng (WSSV), bệnh đầu vàng (YHD) (Văn Thị Hạnh, 2001)
  2. Bệnh học thủy sản 11 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Bệnh học thủy sản Phần 1 Tổng quan về Bệnh học thủy sản Biên soạn: TS. Bùi Quang Tề Năm 2006
  3. Bùi Quang Tề 12 Ch−ơng 1 những khái niệm cơ bản về bệnh học thủy sản 1. Bệnh truyền nhiễm & bệnh ký sinh Trùng. 1.1. Bệnh truyền nhiễm. 1.1.1. Định nghĩa về bệnh truyền nhiễm. Quá trình truyền nhiễm là hiện t−ợng tổng hợp xảy ra trong cơ thể sinh vật khi có tác nhân gây bệnh xâm nhập, tác nhân gây bệnh là vi sinh vật: virus, vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào. Quá trình truyền nhiễm th−ờng bao hàm ý nghĩa hẹp hơn, nó chỉ sự nhiễm trùng của cơ thể sinh vật, đôi khi chỉ sự bắt đầu cảm nhiễm, tác nhân gây bệnh chỉ kích thích riêng biệt, có tr−ờng hợp không có dấu hiệu bệnh lý. Trong tr−ờng hợp tác nhân xâm nhập vào cơ thể để gây bệnh nh−ng ch−a có dấu hiệu bệnh lý, lúc này có thể gọi có quá trình truyền nhiễm song ch−a thể gọi là bệnh truyền nhiễm. Bệnh truyền nhiễm là phải kèm theo dấu hiệu bệnh lý. Nhân tố để phát sinh ra bệnh truyền nhiễm: - Có tác nhân gây ra bệnh truyền nhiễm nh−: virus, vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào - Sinh vật có mang các tác nhân gây bệnh. - Điều kiện môi tr−ờng bên ngoài thuận lợi cho sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh thúc đẩy quá trình truyền nhiễm. Kích th−ớc của các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhìn chung bé hơn kích th−ớc của vật chủ vật nhiễm song khả năng gây bệnh của chúng rất lớn, nó có thể làm cho vật chủ chết một cách nhanh chóng. Bệnh truyền nhiễm gây tác hại lớn cho vật chủ do: - Sinh vật gây bệnh có khả năng sinh sản nhanh nhất là vius, vi khuẩn chỉ sau mấy giờ số l−ợng của chúng có thể tăng lên rất nhiều đã tác động làm rối loạn hoạt động sinh lý của cơ thể vật chủ. - Tác nhân gây bệnh còn có khả năng làm thay đổi, huỷ hoại tổ chức mô đồng thời có thể tiết ra độc tố phá hoại tổ chức của vật chủ, làm cho các tế bào tổ chức hoạt động không bình th−ờng. 1.1.2. Nguồn gốc và con đ−ờng lan truyền của bệnh truyền nhiễm ở động vật thuỷ sản. 1.1.2.1. Nguồn gốc của bệnh truyền nhiễm ở động vật thuỷ sản . Trong các thuỷ vực tự nhiên: ao, hồ, sông và các đầm, vịnh ven biển th−ờng quan sát thấy động vật thuỷ sản bị mắc bệnh truyền nhiễm, động vật thuỷ sản bị bệnh là “ổ dịch tự nhiên”. Từ đó mầm bệnh xâm nhập vào các nguồn n−ớc nuôi thuỷ sản. Động vật thuỷ sản bị bệnh truyền nhiễm và những xác động vật thuỷ sản bị bệnh chết là nguồn gốc chính gây bệnh truyền nhiễm. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm ở động vật thuỷ sản sinh sản rất nhanh làm tăng số l−ợng nó đi vào môi tr−ờng n−ớc bằng nhiều con đ−ờng tuỳ theo tác nhân gây bệnh nh−: theo các vết loét của cá để đi ra n−ớc qua hệ thống cơ quan bài tiết, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục hoặc qua mang, xoang miệng, xoang mũi. Ngoài ra, trong n−ớc có nhiều chất mùn bã hữu cơ , n−ớc thải các nhà máy công nghiệp, n−ớc thải của các trại chăn nuôi gia cầm, gia súc, n−ớc thải sinh hoạt, phân rác cũng tạo điều kiện cho bệnh truyền nhiễm phát sinh phát triển.
  4. Bệnh học thủy sản 13 1.1.2.2. Con đ−ờng lan truyền của bệnh truyền nhiễm ở động vật thuỷ sản: - Bằng đ−ờng tiếp xúc trực tiếp: Động vật thuỷ sản khoẻ mạnh sống chung trong thuỷ vực cùng với động vật thuỷ sản mắc bệnh truyền nhiễm, do tiếp xúc trực tiếp, tác nhân gây bệnh truyền từ động vật thuỷ sản bệnh sang cho động vật thuỷ sản khoẻ. - Do n−ớc: Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm trong cơ thể đông vật thuỷ sản bị bệnh rơi vào môi tr−ờng n−ớc và sống tự do trong n−ớc một thời gian, lấy n−ớc có nguồn bệnh vào thuỷ vực nuôi thuỷ sản, tác nhân gây bệnh sẽ lây lan cho động vật thuỷ sản khoẻ mạnh. - Do dụng cụ đánh bắt và vận chuyển động vật thuỷ sản: Khi vận chuyển động vật thuỷ sản bệnh và đánh bắt động vật thuỷ sản bệnh, tác nhân gây bệnh có thể bám vào dụng cụ, nếu dùng dụng cụ này để đánh bắt hoặc vận chuyển động vật thuỷ sản khoẻ thì không những nó làm lây lan bệnh cho động vật thuỷ sản khoẻ mà còn ra môi tr−ờng n−ớc. - Mầm bệnh truyền nhiễm từ đáy ao: Cùng với các chất hữu cơ tồn tại ở đáy ao, tác nhân gây bệnh từ động vật thuỷ sản mắc bệnh truyền nhiễm, từ xác động vật thuỷ sản chết do bị bệnh rơi xuống đáy ao và tồn tại ở đó một thời gian. Nếu ao không đ−ợc tẩy dọn và phơi đáy kỹ khi tiến hành −ơng nuôi thuỷ sản, tác nhân gây bệnh từ đáy ao đi vào n−ớc rồi xâm nhập gây bệnh truyền nhiễm cho động vật thuỷ sản. - Do động vật thuỷ sản di c−: Động vật thuỷ sản bị bệnh di c− từ vùng n−ớc này sang vùng n−ớc khác, tác nhân gây bệnh truyền nhiễm vào vùng n−ớc mới, gặp lúc điều kiện môi tr−ờng thay đổi không thuận lợi cho đời sống động vật thuỷ sản, tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cở thể động vật thuỷ sản khoẻ làm cho động vật thuỷ sản mắc bệnh. - Do chim vá các sinh vật ăn động vật thuỷ sản: Chim, cò, rái cá, chó, mèo, bắt động vật thuỷ sản bị bệnh truyền nhiễm làm thức ăn, tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể bám vào chân, mỏ, miệng, vào cơ thể của chúng, những sinh vật này lại chuyển bắt động vật thuỷ sản ở vùng n−ớc khác thì tác nhân gây bệnh truyền nhiễm từ chúng có thể đi vào n−ớc, chờ cơ hội thuận lợi chúng xâm nhập vào cơ thể động vật thuỷ sản khoẻ làm gây bệnh truyền nhiễm. 1.1.3. Động vật thuỷ sản là nguồn gốc của một số bệnh truyền nhiễm ở ng−ời và động vật: Cá cũng nh− giáp xác, nhuyễn thể là nguồn gốc của một só bệnh truyền nhiễm cho ng−ời và gia súc. Trong cơ thể một số động vật thuỷ sản có mang vi khuẩn bệnh dịch tả nh−: Clostridium botulinum, Salmonella enteritidis, Proteus vulgaris, Vibrio parahaemolyticus Các loại vi khuẩn này có thể tồn tại trên cơ thể và trong một số loài động vật thuỷ sản nó có thể rơi vào n−ớc và gây nhiễm bẩn nguồn n−ớc. Theo Prodnhian, Guritr bằng thí nghiệm đã khẳng định Salmonella suipestifer, Salmonella enteritidis khi đ−a vào xoang bụng của cá nó có thể tồn tại trong cơ thể 60 ngày, nó có thể tồn tại trong cá −ớp muối. Vi khuẩn này ở trong n−ớc dễ dàng theo n−ớc vào ruột cá. Nguyên nhân của ng−ời mắc bệnh dịch tả có thể do ăn cá sống hoặc cá nấu n−ớng ch−a chín có mang vi khuẩn gây bệnh nên đã truyền qua cho ng−ời. Theo A-K Serbina 1973 qua thí nghiệm đã khẳng định khi cá mắc bệnh đốm đỏ có 15-20% số cá có Clostridium botulinum. Tôm, hầu sống trong môi tr−ờng n−ớc thải sinh hoạt, n−ớc thải các chuồng trại chăn nuôi gia cầm, gia súc, n−ớc thải các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp. Ng−ời ta đã phát hiện phần lớn chúng có mang vi khuẩn gây bệnh lỵ, bệnh đ−ờng ruột, bệnh sốt phát ban Bằng con đ−ờng thực nghiệm ng−ời ta đã khẳng định vi khuẩn gây sốt phát ban có thể sống trong cơ thể hầu đến 60 ngày. Từ đó ng−ời ta đã chứng minh dịch sốt phát ban ở một số n−ớc nh−: Pháp, Mỹ có quan hệ dùng hầu tôm làm thức ăn. Do đó cá, tôm, hầu và một số hải đặc sản dùng để ăn sống cần có chế độ kiểm dịch nghiêm khắc để tránh một số bệnh lây lan cho ng−ời.
  5. Bùi Quang Tề 14 1.2. Bệnh ký sinh trùng. 1.2.1. Định nghĩa: Trong tự nhiên cơ thể sinh vật yêu cầu các điều kiện ngoại cảnh có khác nhau do có nhiều chủng loại có ph−ơng thức sinh sống riêng, có sự khác biệt ở mỗi giai đoạn phát triển. Có một số sinh vật sống tự do, có một số sống cộng sinh, trái lại có sinh vật trong từng giai đoạn hay cả quá trình sống nhất thiết phải sống ở bên trong hay bên ngoài cơ thể một sinh vật khác để lấy chất dinh d−ỡng mà sống hoặc lấy dịch thể hoặc tế bào tổ chức của sinh vật đó làm thức ăn duy trì sự sống của nó và phát sinh tác hại cho sinh vật kia gọi là ph−ơng thức sống ký sinh hay còn gọi là sự ký sinh. Sinh vật sống ký sinh gọi là sinh vật ký sinh. Động vật sống ký sinh gọi là ký sinh trùng. Sinh vật bị sinh vật khác ký sinh gây tác hại gọi là vật chủ. Vật chủ không những là nguồn cung cấp thức ăn cho ký sinh trùng mà còn là nơi c− trú tạm thời hay vĩnh cửu của nó. Các loại biểu hiện sự hoạt động của ký sinh trùng và mối quan hệ qua lại giữa ký sinh trùng với vật chủ gọi là hiện t−ợng ký sinh. Khoa học nghiên cứu có hệ thống các hiện t−ợng ký sinh gọi là ký sinh trùng học. 1.2.2. Nguồn gốc của sinh vật sống ký sinh: Th−ờng nguồn gốc của sinh vật sinh sống ký sinh chia làm 2 giai đoạn: 1.2.2.1. Sinh vật từ ph−ơng thức sinh sống cộng sinh đến ký sinh: Cộng sinh là 2 sinh vật tạm thời hay lâu dài sống chung với nhau, cả 2 đều có lợi hay 1 sinh vật có lợi (cộng sinh phiến lợi) nh−ng không ảnh h−ởng đến sinh vật kia, 2 sinh vật sinh sống cộng sinh trong quá trình tiến hoá 1 bên phát sinh ra tác hại bên kia, lúc này từ cộng sinh chuyển qua ký sinh, ví dụ nh− amíp: Endamoeba histokytica Schaudinn sống trong ruột ng−ời d−ới dạng thể dinh d−ỡng nhỏ lấy các chất cặn bã để tồn tại không gây tác hại cho con ng−ời lúc này nó là cộng sinh phiến lợi, nh−ng lúc cơ thể vật chủ do bị bệnh tế bào tổ chức thành ruột bị tổn th−ơng, sức đề kháng yếu, amíp thể dinh d−ỡng nhỏ tiết ra men phá hoại tế bào tổ chức ruột chui vào tầng niêm mạc ruột chuyển thành amíp thể dinh d−ỡng lớn có thể gây bệnh cho ng−ời. Nh− vậy từ cộng sinh amíp đã chuyển qua ký sinh. 1.2.2.2. Sinh vật từ ph−ơng thức sinh sống tự do chuyển qua ký sinh giả đến ký sinh thật. Tổ tiên của ký sinh trùng có thể sinh sống tự do, trong quá trình sống do 1 cơ hội ngẫu nhiên, nó có thể sống trên bề mặt hay bên trong cơ thể sinh vật khác, dần dần nó thích ứng với môi tr−ờng sống mới, ở đây có thể thoả mãn đ−ợc các điều kiện sống, nó bắt đầu tác hại đến sinh vật kia trở thành sinh sống ký sinh. Ph−ơng thức sinh sống ký sinh này đ−ợc hình thành th−ờng do ngẫu nhiên lặp đi lặp lại nhiều lần thông qua ký sinh giả rồi đến ký sinh thật. Tổ tiên của sinh vật ký sinh trải qua một quá trình lâu dài để thích nghi với hoàn cảnh môi tr−ờng mới, về hình thái cấu tạo và đặc tính sinh lý, sinh hoá của cơ thể có sự biến đổi lớn, 1 số cơ quan trong quá trình sinh sống ký sinh không cần thiết thì thoái hoá hoặc tiêu giảm nh− cơ quan cảm giác, cơ quan vận động Những cơ quan để đảm bảo sự tồn tại của nòi giống và đời sống ký sinh thì phát triển mạnh nh− cơ quan bám, cơ quan sinh dục. Một số đặc tính sinh học mới đ−ợc hình thành và dần dần ổn định và di truyền cho đời sau, qua nhiều thế hệ cấu tạo cơ thể càng thích ghi với đời sống ký sinh. 1.2.3. Ph−ơng thức và chủng loại ký sinh: 1.2.3.1. Ph−ơng thức ký sinh: Dựa theo tính chất ký sinh của ký sinh trùng để chia: - Ký sinh giả: Ký sinh trùng ký sinh giả thông th−ờng trong điều kiện bình th−ờng sống tự do chỉ đặc biệt mới sống ký sinh ví dụ nh−: Haemopis sp sống tự do khi tiếp xúc với động vật lớn chuyển qua sống ký sinh.
  6. Bệnh học thủy sản 15 - Ký sinh thật: Ký sinh trùng trong từng giai đoạn hay toàn bộ quá trình sống của nó đều lấy dinh d−ỡng của vật chủ, cơ thể vật chủ là môi tr−ờng sống của nó. Dựa vào thời gian ký sinh có thể chia ra làm 2 loại: - Ký sinh có tính chất tạm thời: Ký sinh trùng ký sinh trên cơ thể vật chủ thời gian rất ngắn, chỉ lúc nào lấy thức ăn mới ký sinh nh− Đỉa cá Piscicola sp hút máu cá . - Ký sinh mang tính chất th−ờng xuyên: Một giai đoạn, nhiều giai đoạn hay cả quá trình sống ký sinh trùng nhất thiết phải ký sinh trên vật chủ.Ký sinh th−ờng xuyên lại chia ra ký sinh giai đoạn và ký sinh suốt đời. + Ký sinh giai đoạn: Chỉ một giai đoạn nhất định trong quá trình phát triển ký sinh trùng sống ký sinh. Trong toàn bộ quá trình sống của ký sinh trùng có giai đoạn sống tự do, có giai đoạn sống ký sinh nh−: Giống giáp xác chân đốt Sinergasilus giai đoạn ấu trùng sống tự do, giai đoạn tr−ởng thành ký sinh trên mang của nhiều loài cá. + Ký sinh suốt đời: Suốt cả quá trình sống ký sinh trùng đều sống ký sinh, nó có thể ký sinh trên một vật chủ hoặc nhiều vật chủ, không có giai đoạn sống tự do nên tách khỏi vật chủ là nó bị chết ví dụ ký sinh trùng Trypanosoma ký sinh trong ruột đỉa cá, đỉa hút máu cá chuyển qua sống trong máu cá. Dựa vào vị trí ký sinh để chia: Ngoại ký sinh: Ký sinh trùng ký sinh trên bề mặt cơ thể trong từng giai đoạn hay suốt đời đều gọi là ngoại ký sinh. ở cá ký sinh trùng ký sinh trên da, trên vây, trên mang, hốc mũi, xoang miệng, ở tôm ký sinh trên vỏ, phần phụ, mang đều là ngoại ký sinh ví dụ nh− Trichodina, Ichthyophthirius, Zoothamnium, Epistylis, Acineta, Argulus, Lernaea Nội ký sinh: Là chỉ ký sinh trùng ký sinh trong các cơ quan nội tạng, trong tổ chức trong xoang của vật chủ nh−: vi bào tử (microspore) ký sinh trong cơ của tôm, sán lá Sanguinicola sp ký sinh trong máu cá; sán dây Caryophyllaeus sp, giun đầu gai Acanthocephala ký sinh trong ruột cá. Ngoài 2 loại ký sinh trên còn có hiện t−ợng ký sinh cấp hai (siêu ký sinh), bản thân ký sinh trùng có thể làm vật chủ của ký sinh trùng khác ví dụ: sán lá đơn chủ Gyrodactylus sp ký sinh trên cá nh−ng nguyên sinh động vật Trichodina sp lại ký sinh trên sán lá đơn chủ Gyrodactylus sp. Nh− vậy sán lá đơn chủ Gyrodactylus là vật chủ của Trichodina nh−ng lại ký sinh trùng của cá. T−ơng tự nh− trùng mỏ neo Lernaea ký sinh trên cá, nguyên sinh động vật Zoothamnium sp ký sinh trên trùng mỏ neo Lernaea. ấu trùng giai đoạn thứ ba của giun tròn Spironoura babei Ha Ky, ký sinh trong ruột tịt của sán lá Amurotrema dombrowskajae Achmerov, giun tròn và sán lá đều ký sinh trong ruột của cá bỗng (Spinibarbichthys denticulatus). 1.2.3.2. Các loại vật chủ: Có rất nhiều loại ký sinh trùng trong quá trình phát triển qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm hình thái cấu tạo và yêu cầu điều kiện môi tr−ờng sống khác nhau nên có sự chuyển đổi vật chủ. Th−ờng chia ra làm các loại vật chủ theo hình thức ký sinh của ký sinh trùng. - Vật chủ cuối cùng: Ký sinh trùng ở giai đoạn tr−ởng thành hay giai đoạn sinh sản hữu tính ký sinh lên vật chủ thì gọi là vật chủ cuối cùng. - Vật chủ trung gian: Ký sinh trùng ở giai đoạn ấu trùng hay giai đoạn sinh sản vô tính ký sinh lên vật chủ gọi là vật chủ trung gian. Giai đoạn ấu trùng và giai đoạn sinh sản vô tính nếu ký sinh qua 2 vật chủ trung gian thì vật chủ đầu tiên là vật chủ trung gian thứ nhất còn vật chủ tiếp là vật chủ trung gian thứ 2.
  7. Bùi Quang Tề 16 - Vật chủ bảo trùng (l−u giữ): Có một số ký sinh trùng ký sinh trên nhiều cơ thể động vật, loại động vật này có thể trở thành nguồn gốc gián tiếp để cảm nhiễm ký sinh trùng cho động vật kia thì gọi là vật chủ bảo trùng ví dụ sán lá Clonorchis sinensis Cobbold, 1875 giai đoạn ấu trùng ký sinh trong cơ thể vật chủ trung gian thứ nhất là ốc Bithynina longiornis và vật chủ trung gian thứ 2 là các loài cá n−ớc ngọt. Giai đoạn tr−ởng thành ký sinh trong gan, mật vật chủ cuối cùng là ng−ời, mèo, chó và một số động vật có vú. Đứng về quan điểm ký sinh trùng học của ng−ời thì chó mèo là vật chủ bảo trùng. Do đó muốn tiêu diệt bệnh sán lá gan thì không những diệt vật chủ trung gian mà cần diệt vật chủ bảo trùng. Ví dụ đối với cá ký sinh trùng Cryptobia branchialis ký sinh trên mang cá trắm gây bệnh mang nghiêm trọng nh−ng cũng loài này bám trên mang cá mè trắng, cá mè hoa với số l−ợng nhiều hơn ở cá Trắm, cá Mè vẫn không bị bệnh do 2 loại cá này bản thân có khả năng miễn dịch tự nhiên. Tr−ờng hợp này cá Mè là vật chủ l−u giữ (bảo trùng) của bệnh Cryptobia branchialis. Trong các ao nuôi cá th−ờng nuôi ghép nhiều loài cá nên muốn phòng bệnh Cryptobia branchialis cho cá Trắm phải kiểm tra cẩn thận các loài cá cùng nuôi để xử lý tiêu độc các vật chủ l−u giữ mới phòng bệnh cho cá trắm đ−ợc triệt để. 1.2.4. Ph−ơng thức nhiễm của ký sinh trùng. Ký sinh trùng nhiễm chủ yếu bằng 2 con đ−ờng. 1.2.4.1.Nhiễm qua miệng: Trứng, ấu trùng, bào nang của ký sinh trùng theo thức ăn, theo n−ớc vào ruột gây bệnh cho cá nh−: ký sinh trùng bào tử trùng Goussia sp, giun tròn Capilaria sp. 1.2.4.2. Nhiễm qua da: Ký sinh trùng qua da hoặc niêm mạc ở cá còn qua vây và mang đi vào cơ thể gây bệnh cho vật chủ, nhiễm qua da có 2 loại: - Nhiễm qua da chủ động: ấu trùng chủ động chui qua da hoặc niêm mạc vào trong cơ thể vật chủ, ví dụ ấu trùng sán lá Posthodiplostonum cuticola đục thủng da và chui vào lớp d−ới da tiếp tục phát triển. - Nhiễm qua da bị động: Ký sinh trùng thông qua vật môi giới vào đ−ợc da của vật chủ để ký sinh gây bệnh ví dụ: Ký sinh trùng Trypanosoma sp. Nhờ đỉa cá đục thủng da hút máu cá ký sinh trùng từ ruột đỉa vào máu cá. 1.2.5. Mối quan hệ giữa ký sinh trùng, vật chủ và điều kiện môi tr−ờng. Ký sinh trùng, vật chủ và điều kiện môi tr−ờng có quan hệ với nhau rất mật thiết. Quan hệ giữa ký sinh trùng với vật chủ phụ thuộc vào giai đoạn phát triển, chủng loại, số l−ợng ký sinh trùng, vị trí ký sinh và tình trạng cơ thể vật chủ. Điều kiện môi tr−ờng sống của vật chủ ảnh h−ởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến ký sinh trùng, vật chủ và mối quan hệ giữa chúng với nhau. 1.2.5.1. Tác động của ký sinh trùng đối với vật chủ: Ký sinh trùng khi ký sinh lên vật chủ gây hậu quả tác hại ở mức độ tuy có khác nhau nh−ng nhìn chung làm cho cơ thể vật chủ sinh tr−ởng chậm, phát dục không tốt, sức đề kháng giảm có thể bị chết. Có thể tóm tắt ảnh h−ởng của ký sinh trùng đối với vật chủ nh− sau: Tác động kích thích cơ học và gây tổn th−ơng tế bào tổ chức: Đây là loại tác dụng thông th−ờng nhất của ký sinh trùng đối với vật chủ nh− ban đêm giun kim bò ra quanh hậu môn làm cho ng−ời có giun kim ký sinh ngứa ngáy khó chịu. Rận cá Argulus dùng cơ quan miệng và gai ở bụng cào lên da cá kích thích làm cho cá khó chịu bơi lội loạn xạ hoặc nhảy lên mặt n−ớc.
  8. Bệnh học thủy sản 17 Ký sinh trùng gây tổn th−ơng các tổ chức cơ quan vật chủ hiện t−ợng này rất phổ biến nh−ng mức độ có khác nhau nếu gây tổn th−ơng nghiêm trọng có thể làm cho tính hoàn chỉnh của các cơ quan bị phá hoại, các tế bào bong ra gây thành sẹo, tổ chức bị tụ máu và tiết ra nhiều niêm dịch ví dụ nh−: sán lá đơn chủ giáp xác ký sinh trên da và mang cá phá hoại tổ chức da và mang. Tác động đè nén và làm tắc: Có một số ký sinh trùng ký sinh ở các cơ quan bên trong làm cho một số tổ chức tế bào bị teo nhỏ lại hoặc bị tê liệt rồi chết, loại tác dụng này th−ờng thấy ở tổ chức gan, thận, tuyến sinh dục nh− Sán dây Ligula sp, ký sinh trong xoang họ cá Chép làm cho tuyến sinh dục của cá chỉ phát triển đến giai đoạn II. Một số ký sinh trùng ký sinh có thể chèn ép một số cơ quan quan trọng nh− tim, não dẫn đến làm cho vật chủ chết nhanh chóng. Ký sinh trùng ký sinh số l−ợng lớn trong ruột có thể làm tắc ruột của cá nh− Acanthocephala sp, Bothriocephalus sp. Có một số ký sinh số l−ợng ít nh−ng nó có thể kích thích dây thần kinh dẫn đến co giật cũng gây nên tắc nghẽn ruột, tắc động tĩnh mạch. Tác động lấy chất dinh d−ỡng của vật chủ: Tất cả ký sinh trùng thời kỳ ký sinh đều cần chất dinh d−ỡng từ vật chủ, vì vậy nên nhiều hay ít vật chủ đều bị mất chất dinh d−ỡng gây tổn hại cho cơ thể. Tuy nhiên, với số l−ợng ký sinh ít hậu quả không thấy rõ chỉ khi nào ký sinh trùng ký sinh với số l−ợng nhiều mới biểu hiện rõ rệt. Qua nghiên cứu ở họ cá Tầm Acipenseridae, sán lá đơn chủ Nitzschia sturionis ký sinh, mỗi ngày 1 con sán lá đơn chủ hút 0,5 ml máu, lúc cảm nhiễm nghiêm trọng có thể đếm đ−ợc 300-400 con sán lá nh− vậy 1 con cá trong 24 giờ mất đi khoảng 150-200 ml máu làm cho cá gầy đi mau chóng. Ký sinh trùng Lernaea ký sinh trên cá mè, cá trắm số l−ợng nhiều do hút máu mà cá rất gầy th−ờng thấy đầu rất to, bụng và đuôi thót lại nếu không xử lý để lâu cá sẽ chết. Tác động gây độc với vật chủ: Ký sinh trùng trong quá trình ký sinh tiến hành trao đổi chất, bài tiết chất cặn bã lên cơ thể vật chủ đồng thời ký sinh trùng tiết ra chất độc gây độc cho vật chủ. Qua kết quả nghiên cứu ký sinh trùng cá nhiều tài liệu cho biết rận cá Argulus miệng có tuyến tế bào có khả năng tiết ra dịch phá hoại tổ chức da và mang cá, ký sinh trùng Sinergasilus ký sinh trên mang nhiều loại cá n−ớc ngọt nó tiết ra chất làm tan rã tổ chức mang, ký sinh trùng Cryptobia branchialis ký sinh trên mang cá cũng tiết ra độc tố phá hoại tổ chức mang. Đỉa cá hút máu cá tiết ra men chống đông máu, ký sinh trùng Trypanosoma sp có men làm vỡ tế bào hồng cầu. Làm môi giới gây bệnh: Những sinh vật ký sinh hút máu th−ờng làm môi giới cho một số ký sinh trùng khác xâm nhập vào cơ thể vật chủ ví dụ: Đỉa cá hút máu cá th−ờng mang một số ký sinh trùng lây cho số cá khoẻ mạnh. 1.2.5.2. Tác dụng của vật chủ đối với ký sinh trùng: Vấn đề tác dụng của vật chủ đối với ký sinh trùng rất phức tạp, đối với động vật thuỷ sản nghiên cứu về vấn đề này ch−a nhiều nên sự ảnh h−ởng thật cụ thể khó có thể kết luận chính xác. Nhìn chung tác dụng của vật chủ đối với ký sinh trùng biểu hiện ở các mặt d−ới đây: Phản ứng của tế bào tổ chức vật chủ: Ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể vật chủ gây kích thích làm cho tế bào tổ chức có phản ứng. Biểu hiện ở nơi ký sinh trùng đi vào tổ chức mô hình thành bào nang hoặc tổ chức xung quanh vị trí ký sinh có hiện t−ợng tế bào tăng sinh, viêm loét để hạn chế sinh tr−ởng và phát triển của ký sinh trùng, mặt khác làm cho cơ quan bám của ký sinh trùng kém vững chắc để hạn chế tác hại của ký sinh trùng, có lúc có thể tiêu diệt ký sinh trùng vi dụ: ký sinh trùng quả d−a Ichthyophthirius khi ký sinh trên da cá, da của vật chủ nhận kích thích, tế bào th−ợng bì tăng sinh bao vây ký sinh trùng thành các bọc trắng lấm tấm nên còn gọi là bệnh “bạch điểm”. Sán lá ký sinh trên da cá và cơ là