Bài giảng Động vật nguyên sinh (Protozoa)
nĐẶC ĐIỂM CHUNG
Cấu tạo
Sinh vật đơn bào
ØMàng cơ thể
ØNguyên sinh chất chất chia làm 2 phần: phần ngoại chất (gel), phần nội chất (sol)
ØNhân
Hình dạng và kích thước
ØProtozoa rất đa dạng: cầu, oval, cầu kéo dài, không có hình dáng nhất định
ØKích thước rất nhỏ: 5 – 250 µm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Động vật nguyên sinh (Protozoa)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dong_vat_nguyen_sinh_protozoa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Động vật nguyên sinh (Protozoa)
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Cấu trúc và chức năng của lông bơi (tt)
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Cấu tạo và chức năng của màng tế bào
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Tiêu hóa Thức ăn phần lớn là mảnh vụn hữu cơ hoặc các vi sinh vật
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Hô hấp Trùng lông bơi có hệ thống không bào co bóp phức tạp
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Sinh sản ➢ Sinh sản vô tính bằng cách phân chia ➢ Sinh sản hữu tính theo kiểu tiếp hợp
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Phân loại Trùng cỏ có lông bơi đều (Kinetofragminophora) Trùng hình cốc (Didinum)
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Phân loại (tt) Trùng cỏ ít màng uốn (Oligohymenophora) Trùng cỏ 4 màng uốn (Tetrahymena pyriformis)
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ LÔNG BƠI (CILIOPHORA) Phân loại (tt) Trùng cỏ có màng uốn xoắn (Polyhymenophora) Trùng loa kèn (Sterton)
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ ROI BƠI (FLAGELLATA) Cấu tạo và chức năng của roi ➢ Di chuyển khá nhanh 200 µm/s → tốc độ = 1/10 trùng tiêm mao nhưng gấp 40 lần trùng chân giả
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ ROI BƠI (FLAGELLATA) Phân loại Trùng roi thực vật (Phytomastigina) ➢ 1 - 2 roi ➢ Có sắc tố ➢ Tự dưỡng, dị dưỡng ➢ Trùng roi màu (Euglenozoa): chlorophyl → màu xanh ➢ Trùng roi giáp (Dinozoa): xanthophyl → màu nâu hoặc nâu vàng
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ ROI BƠI (FLAGELLATA) Phân loại (tt) Trùng roi động vật (Zoomastigina) ➢ 1 - nhiều roi ➢ Không sắc tố ➢ Dị dưỡng ➢ Trùng roi hạt gốc (Kinetoplastida)
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ CHÂN GIẢ (SARCODINA) Cấu tạo
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ CHÂN GIẢ (SARCODINA) Vận động ➢ Vận động nhờ chân giả ➢ Có 2 dạng chân giả: thùy và sợi Chân giả
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ CHÂN GIẢ (SARCODINA) Dinh dưỡng ➢ Thức ăn của trùng biến hình là vi khuẩn, tảo đơn bào và các động vật nguyên sinh khác. ➢ Sử dụng chân giả để bắt thức ăn ➢ Dinh dưỡng theo kiểu thực bào
- ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH CÓ CHÂN GIẢ (SARCODINA) Sinh sản ➢ Sinh sản vô tính bằng cách phân chia cơ thể