Bài giảng Cơ sở các phương pháp bảo quản thực phẩm - Hồ Phú Hà

lMột số phương pháp bảo quản thực phẩm

lNhiệt độ (thanh trùng, lạnh và lạnh đông)

lĐiều chỉnh thành phần khí quyển

lGiảm hoạt độ nước (sấy, cô đặc, chất làm giảm hoạt độ nước)

lBảo quản bằng hóa chất

lBảo quản bằng vi sinh vật

lCác phương pháp vật lý khác (chiếu xạ, siêu âm, xung điện, áp suất thủy tĩnh,…)

ppt 55 trang thiennv 11/11/2022 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở các phương pháp bảo quản thực phẩm - Hồ Phú Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_co_so_cac_phuong_phap_bao_quan_thuc_pham_ho_phu_ha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở các phương pháp bảo quản thực phẩm - Hồ Phú Hà

  1. Các phụ gia trong bảo quản thực phẩm ⚫ Chất chống oxi hóa ⚫ Chất chống sự hóa nâu ⚫ Chất kháng vi sinh vật
  2. I.1. Các chất chống oxi hóa ⚫ Hợp chất hóa học có thể làm ngăn cản hoặc làm giảm tốc độ oxi hóa lipid trong hệ thực phẩm. ⚫ Nếu một chất có thể ức chế sự hình thành gốc alkyl tự do từ ban đầu hoặc làm gián đoạn sự hình thành đó thì có thể làm chậm hoặc giảm tốc độ oxi hóa chất béo.
  3. I.1.1. Cơ chế chống oxy hóa ⚫ Chất chống oxy hóa cho gốc tự do của chất béo –H R• + AH → RH + A• RO• + AH → ROH + A• ROO• + AH → ROOH + A• ⚫ Tạo phức giữa 2 gốc tự do của chất béo và chất chống oxy hóa R • + A • → RA RO • + A • → ROA ROO • + A • → ROOA ⚫ Chất chống oxy hóa tác dụng trực tiếp với oxy ⚫ Chất chống oxy hóa tạo phức với kim loại, ngăn cản kim loại đẩy nhanh quá trình oxy hóa thực phẩm
  4. Cơ chế kim loại gia tăng quá trình oxy hóa chất béo ⚫ Ion kim loại gia tăng quá trình phân hủy hydroperoxide để tạo gốc peroxy hoặc alkoxy Fe3+ + ROOH → Fe2+ + ROO· + H+ Fe2+ + ROOH → Fe3+ + RO· + OH ⚫ Tạo gốc alkyl tự do bằng cách tác dụng trực tiếp với chất béo Fe3+ + RH → Fe2+ + R· + H+ ⚫ Hoạt hóa phân tử oxy tạo thành một nguyên tử oxy 2+ 3+ - 1 Fe + O2 → Fe + O 2→ O2
  5. ⚫ Dạng ổn định cộng hưởng của BHA khi sử dụng chông oxy hóa chất béo
  6. Oxy hóa trực tiếp tocopherol
  7. Phức kim loại với các chất tạo phức (chất tạo càng)
  8. I.1.2. Các chất chống oxy hóa ⚫ Chất chống oxy hóa tự nhiên: 1. Tocopherols (delta>gamma>beta>alpha) (từ E306 đến E309) 2. Nordihydroguaretic Acid (NDGA) 3. Sesamol 4. Gossypol ⚫ Chất chống ôxy hóa tổng hợp: 1. Butylated Hydroxy Anisole (BHA) E320 2. Butylated Hydroxy Toluene (BHT) E321 3. Propyl Gallate (PG) E310 4. Tertiary Butyl Hydroquinone (TBHQ) E319 ⚫ Chất tạo càng với kim loại (tạo phức) 1. Axit phosphoric E338 2. Axit Xitric E330 3. Axit Ascorbic E300 4. Ethylene-Diamine-Tetra-Acetate.(EDTA) 386
  9. ⚫ Natri metabisulfit (223) ⚫ BHA (320) ⚫ BHT (321) ⚫ Propyl galat (310) ⚫ Terbutylhydroquinone (319)
  10. E321: Butylated hydroxy-anisole (BHA) ⚫ Dẫn xuất từ dầu mỏ, điều chế từ p- methoxyphenol và isobutene ⚫ Bền nhiệt ⚫ Dùng cho các sản phẩm chứa dầu mỡ, các loại bánh quy, bánh bông lan, ngũ cốc, mỳ ⚫ Hàm lượng tối đa cho phép (Việt nam) trong dầu mỡ: 200mg/kg; cá đông lạnh 1g/kg ⚫ ADI: 0-0,5 ⚫ Có thể gây dị ứng, tăng hoạt động ⚫ Có nghi ngờ về khả năng gây ung thư và ảnh hưởng đến estrogen ⚫ Bị cấm ở Nhật, khuyến cáo cấm ở Anh
  11. E321: Butylated hydroxy-toluene (BHT) ⚫ Dẫn xuất dầu mỏ ⚫ Điều chế từ p-cresol and isobutylene ⚫ Rẻ hơn BHA ⚫ Tuy nhiên kém bền nhiệt hơn BHA ⚫ Gây phân chia tế bào, nguy cơ gây ung thư ⚫ Ứng dụng trong sản phẩm bánh quy, từ bột nhào, dầu mỡ,
  12. E319: Butylhydroxinon tert-Butylhydroquinone • Nguồn gốc dầu mỏ • Có thể gây nôn mửa, chóng mặt, ADI: 0,02 mg/kg thể trọng • Liều dùng 5g có thể gây chết người. • Được khuyến cáo không nên dùng • Ứng dụng trong sp dầu mỡ, các lọa sốt, dầu trộn salat
  13. Vitamin E ⚫ E306: Hỗn hợpTorcopherol ⚫ E307: alpha- ⚫ E308: gamma ⚫ E309: delta
  14. I.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chống oxy hóa ⚫ Năng lượng hoạt hóa của các chất chống oxy hóa ⚫ Điện thế oxy hóa khử. ⚫ Độ bền của các chất này với pH và điều kiện chế biến ⚫ Độ hòa tan
  15. Lựa chọn chất chống oxy hóa ⚫ Các chất oxy hóa khác nhau thể hiện hiệu quả khác nhau đối với chất béo, dầu mỡ và hệ thực phẩm tùy thuộc cấu trúc phân tử ⚫ Các yếu tố để lựa chọn: ⚫ Độ an toàn ⚫ Hiệu quả chống oxy hóa ⚫ Mùi lạ ⚫ Biến màu ⚫ Dễ dàng bổ sung vào thực phẩm ⚫ Hiệu quả kéo dài ⚫ Chịu được pH và các quá trình chế biến ⚫ Dễ kiếm ⚫ Giá cả ⚫ Không hấp phụ
  16. I.1.4. Phương thức sử dụng ⚫ Đối với hệ thực phẩm khác nhau: ⚫ Tỷ lệ bề mặt/thể tích nhỏ – PG và TBHQ ⚫ Tỷ lệ bề mặt/thể tích lớn – BHA và BHT ⚫ Cách bổ sung chất chống oxy hóa ⚫ Bổ sung trực tiếp vào dầu hoặc mỡ đã chảy ⚫ Bổ sung vào thực phẩm sau khi đã được hòa tan trong dung môi pha loãng ⚫ Phun dung dịch chất chống oxy hóa trên TP hoặc nhúng thực phẩm trong dung dịch các chất chống oxy hóa
  17. Hướng sử dụng chất chống oxy hóa ⚫ Nguồn gốc tự nhiên, hạn chế dùng các chất tổng hợp ⚫ Dùng các chất polymer hơn dùng monomer ⚫ Gắn các chất chống oxy hóa với bao bì ⚫ Phát triển những chất mới, không hấp thụ bởi thực phẩm
  18. 1.2. Các chất chống nâu hóa do enzym
  19. Các chất chống nâu hóa do enzym Ví dụ Cơ chế tác dụng Loại chất Các chất làm giảm sulphit Loại oxy quá trình oxy hóa acid ascorbic cysteine glutathione Các chất tạo càng phosphates Loại kim loại (phần lớn EDTA enzymes oxi hóa organic acids polyphenol chứa kim loại Chất tạo môi acid citric Giảm pH trường acid Acid phosphoric Các chất ức chế Acid carboxylic có vòng Phản ứng với enzymes enzyme thơm peptides
  20. I.3. Các chất kháng vi sinh vật ⚫ Các axit hữu cơ và các muối: Sorbic, sorbat, propionic, muối propionat, benzoic, benzoat ⚫ Sulfit và các hợp chất sinh SO2 ⚫ Nitrit (muối Na, K) ⚫ Bacteriocin: Nisin ⚫ Enzyme: Lysozyme
  21. Phổ kháng vi sinh vật của một số chất bảo quản Số INS Chất kháng vi sinh vật Vi khuẩn Nấm mốc Nấm men 249-252 Nitrit ++ - - 220-228 Sulfit ++ ++ + 236 Axit formic + ++ ++ 280-283 Axit propionic + ++ ++ 200-203 Axit sorbic ++ +++ +++ 210 Axit benzoic ++ +++ +++ 214-218 Este của axit p-hydrobenzoic ++ +++ +++ 230 Bi phenyl - ++ ++ -: Không tác dụng; +: Tác dụng yếu; ++: Tác dụng trung bình; +++: Tác dụng mạnh Erich Lück,Martin Jager,S. F. Laichena. Antimicrobial food additives: characteristics, uses, effects. Xuất bản lần 2. Springer. , 1997
  22. 1.3.1. Cơ chế tác dụng ⚫ Ảnh hưởng lên ADN ⚫ Ảnh hưởng lên sự tổng hợp protein ⚫ Ảnh hưởng lên hoạt động của enzyme ⚫ Ảnh hưởng lên tính thẩm thấu của màng tế bào ⚫ Ảnh hưởng lên vách tế bào ⚫ Ảnh hưởng lên cơ chế trao đổi các chất dinh dưỡng
  23. Nguyên tắc kiểm soát pH trong bảo quản thực phẩm ⚫ pH ảnh hưởng đến cơ chế trao đổi năng lượng của tế bào VSV (gradient H+ qua màng tế bào) ⚫ pH ảnh hưởng đến hoạt độ enzym và độ ổn định của các đại phân tử của tế bào VSV
  24. Cơ chế kiểm soát pH của vi sinh vật ⚫ Vi sinh vật có thể tồn tại ở pH thấp khi có thể tự điều chỉnh pH trong tế bào ở trạng thái cân bằng (cân bằng pH nội môi, pH homeostasis) ⚫ Cân bằng pH nội môi thụ động: màng tế bào, tăng khả năng đệm ⚫ Cân bằng pH nội môi chủ động: tự đào thải các acid
  25. Khả năng chịu pH của một số vsv ⚫ Nhóm 1: Vsv sinh trưởng ở pH dưới 3 (nấm men, nấm mốc) ⚫ Nhóm 2: pH 3-4 (vi khuẩn acetic, Oenococcus, Lactobacillus) ⚫ Nhóm 3: Không sinh trưởng được ở pH < 4 (Lactococcus) ⚫ Nhóm 4: Phần lớn vi khuẩn gây hỏng thực phẩm hoặc gây bệnh, chịu pH 4.5 hoặc 5 ⚫ Nhóm 5: Các vsv rất nhạy cảm với pH (Shewanella putrefacien), ngừng phát triển ở pH 6
  26. Các axit hữu cơ trong bảo quản thực phẩm ⚫ Bản chất acid ⚫ Sự có mặt của các yếu tố ức chế khác (aw, các chất bảo quản,nhiệt độ thấp) ⚫ Cơ chế tự bảo vệ của các vi sinh vật đối với stress acid để duy trì cân bằng pH nội môi chủ động và thụ động
  27. Bảng 3. Giá trị pKa của một số acid thực phẩm Acid Tính tan trong pKa ở 25oC lipid H+ thứ nhất H+ thứ hai H+ thứ ba (lipophilicity) Citric - 3.13 4.16 6.40 Malic - 3.40 5.11 Tartaric - 2.98 4.34 Gluconic - 3.6 Lactic ± 3.86 Acetic + 4.75 Propionic ++ 4.86 Sorbic +++ 4.76 Benzoic ++++ 4.19 Lund & Eklund, 2000
  28. Cơ chế tác dụng của axit hữu cơ ⚫ Dạng không phân ly của axit hữu cơ thấm qua màng tế bào ⚫ Axit bị phân ly, anion tích tụ, gây hiệu ứng ức chế sự phát triển của vsv ⚫ Anion làm giảm tỷ lệ của quá trình sinh tổng hợp các đại phân tử và ngăn cản không cho vận chuyển các phân tử này vào tế bào. ⚫ Hiệu ứng này gây ra bởi sự giảm pH nội bào
  29. 1.3.2. Một số ví dụ về các chất kháng VSV ⚫ Axit benzoic và Benzoat natri ⚫ Axit sorbic và các muối ⚫ Nitrit và nitrat ⚫ Lysozyme (E1105 )
  30. Axit benzoic và Benzoat natri ⚫ Acid benzoic có dạng tinh thể hình kim không màu, dễ tan trong rượu và ête, ít tan trong nước ⚫ Acid benzoic là chất sát trùng mạnh đối với nấm men và nấm mốc và có tác dụng yếu hơn đối với vi khuẩn ⚫ Axit benzoic được hấp thụ vào trong tế bào, pH giảm dần đến pH5 thì quá trình lên men glucose thông qua phosphofructokinase giảm 95%
  31. Axit benzoic và Benzoat natri ⚫ Tác dụng bảo quản chỉ xảy ra ở môi trường acid pH 2.5- 3.5 (nồng độ gây tác dụng là 0.05%) ⚫ Acid benzoic và muối Na benzoate được FDA công nhận là GRAS (generally recognized as safe) ⚫ Có khả năng gây phản ứng quá hoạt động ở trẻ em và thiếu niên nhạy cảm, gây mẩn ngứa, ảnh hưởng xấu tới những người bệnh hen suyễn ⚫ Nồng độ sử dụng tối đa là 0.1-0.12% ⚫ Đối với nước quả chua 0.05-0.075% ⚫ Đối với nước quả ít chua 0.075-0.1% ⚫ Có mùi kim loại dễ bị phát hiện, làm giảm giá trị cảm quan của sản phẩm
  32. Axit sorbic và các muối ⚫ Acid sorbic là chất kết tinh có vị chua nhẹ và mùi nhẹ, khó tan trong nước lạnh (0.16%), dễ tan trong nước nóng (ở 100oC tan 3.9%) ⚫ Kali sorbate là chất bột trắng kết tinh, dễ tan trong nước ⚫ Acid sorbic và Kali sorbate có tác dụng sát trùng mạnh đối với nấm men và nấm mốc, tác dụng rất yếu đối với các loại vi khuẩn khác nhau
  33. Axit sorbic và các muối ⚫ Các chất này không độc đối với cơ thể người, được công nhận là GRAS, ⚫ khi cho vào sản phẩm thực phẩm không gây ra mùi vị lạ hay làm mất mùi tự nhiên của thực phẩm. ⚫ Được ứng dụng trong chế biến rau quả, rượu vang, đồ hộp sữa và sữa chua, các sản phẩm cá, xúc xích, bánh mì Acid sorbic không có tác dụng đối với vi khuẩn lactic, acetic ⚫ Liều lượng sử dụng: Các loại sản phẩm rau quả có acid (kết hợp với xử lý nhiệt nhẹ) và các loại bánh: 0.05-0.1% Cá ngâm dấm, patê cá: a.sorbic 0.2% + K.sorbate 0.27% Thức ăn chế biến từ cua, tôm (không thanh trùng): a.sorbic 0.25% + K.sorbate 0.33% Mứt quả: phun lên bề mặt sản phẩm dung dịch K.sorbate 7%, chống mốc được 4 tháng Thịt gà tươi nhúng vào dung dịch acid sorbic 7.5% (71oC) có thể giữ được 18 ngày
  34. Nitrit và nitrat ⚫ E251: Nitrate natri ⚫ E252: Nitrate Kali
  35. Nitrit và nitrat ⚫ Muối diêm tiêu, tìm thấy trong tự nhiên ⚫ Dùng nhiều trong chế biến các sản phẩm từ thịt ⚫ Ăn qua nhiều sẽ giảm nồng độ oxy trong máu, thở gấp, chóng mặt, đau đầu ⚫ Nitrit tạo nitrosamine trong dạ dày, (chất gây ung thư) ⚫ Nitrit Kali có tác dụng ức chế Clostridium butilicum, làm chậm quá trình ôi khét mỡ ⚫ Thường khoảng 10% nitrat và nitrit cung cấp bởi thịth chế biến, còn lại từ các nguồn thực vật ăn rễ, củ ⚫ Nhiều nước đã cấm Kali nitrit
  36. Lysozyme (E1105 ) ⚫ Enzyme từ lòng trắng trứng ⚫ Fleming phát hiện ra từ 1922 ⚫ Có khả năng phá hủy màng peptidoglycan ở thành tế bào vi khuẩn ⚫ Tác dụng trên G+ tốt hơn G-
  37. Cấu tạo tế bào Gram – và Gram +
  38. Lysozyme (E1105 ) ⚫ Cơ chế enzyme: peptidoglycanase ⚫ Cơ chế phi enzyme: ⚫ protein của lysozyme có thể đi vào thành tế bào qua cơ chế protein-phospholipid ⚫ Protein của lysozyme hoạt hóa một số enzyme tự phân của vi khuẩn ⚫ Ứng dụng trong sản xuất phomat dưới dạng lòng trắng trứng đồng hóa ⚫ Thức ăn cho trẻ sơ sinh ⚫ Các sản phẩm dược phẩm
  39. 1.3.2. Phương pháp ứng dụng ⚫ Phần lớn bổ sung trực tiếp vào sản phẩm ⚫ Hướng sử dụng các chất bảo quản hiện nay ⚫ Sử dụng phối hợp các chất bảo quản, phối các chất bảo quản với công nghệ bảo quản khác (Công nghệ rào cản) ⚫ Sử dụng các chất bảo quản có nguồn gốc tự nhiên, các chất chiết xuất từ động, thực vật
  40. Khái niệm công nghệ rào cản
  41. Các chất bảo quản có nguồn gốc tự nhiên ⚫ Nguồn gốc động vật ⚫ Chitosan ⚫ Lactoferrin từ sữa ⚫ Lysozyme ⚫ Nguồn gốc thực vật: ⚫ Tinh dầu ⚫ Chất chiết từ hành tỏi ⚫ Các loại gia vị ⚫ Nguồn gốc vi sinh vật: ⚫ Axit hữu cơ ⚫ Bacteriocin
  42. Một số chất kháng vsv có nguồn gốc tự nhiên Enzym, Nguồn gốc Kháng hiệu MIC/nồng độ Sử dụng protein, quả cho phép trong sản peptid phẩm Enzym phân Thực vật, Mốc  50 g/ml hủy Nấm mốc, -glucanase Vi khuẩn Chitosanase Chitosan Vỏ giáp xác Nấm men, 0.1-5 g/L Mỳ, nước nấm mốc tương, cá hộp, rau quả Protein PTL Động vật có Nấm mốc, vi 10-100 g/ml Dược phẩm thấp, peptid vú, côn trùng, khuẩn, (magainins) Magainin, cá, nấm mốc, protozoa salmine, thực vật chipein
  43. Một số chất kháng vsv có nguồn gốc tự nhiên Enzym, protein, Nguồn gốc Kháng hiệu MIC/nồng Sử dụng trong peptid quả độ cho sản phẩm phép Lactoferin, Sữa, mô Vi khuẩn 1% Sữa tươi chưa lactofericin động vật tiệt trùng, nước Các chất glycoprotein sốt liên kết sắt Trứng Vi khuẩn, 0.1-500 Ovotransferin Máu mốc, ký sinh mg/ml Transferin huyết thanh Lactoperoxidase Sữa Vi khuẩn, Sữa và các sản Glucose oxidase Nước bọt Nấm men, phẩm từ sữa, Xanthine oxydase cá Lysozyme Sữa, trứng Vi khuẩn Phomát, E1105 Bacteriocin Nisin Vi khuẩn G+ 3-12.5 SP sữa, E234 Pediocin lactic