Hướng dẫn ôn thi Phương pháp luận trong nghiên cứu sinh học

Nội dung môn học rất rộng đã được giới thiệu trong các tài liệu tham khảo và tài liệu biên sọan. Để khi thi các kiến thức được hệ thống hơn và một số kiến thức thường dùng trong thực tế, đề thi sẽ gồm các phần sau :

        1. Những sự kiện chủ yếu trong lịch sử nghiên cứu sinh học 

        2. Các từ gốc la tinh ở đầu hoặc đuôi các thuật ngữ khoa học.

        3. Các từ viết tắt tiếng Anh.

        Đề thi trắc nghiệm sẽ gồm 2 phần : câu hỏi tự chọn có nhiều gợi ý và câu hỏi điền thế (ghi từ tương ứng với câu hỏi vào bảng trả lời).

           Điểm cuối cùng là trung bình cộng kết quả của bài thi và seminar.

doc 19 trang thiennv 11/11/2022 5640
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn ôn thi Phương pháp luận trong nghiên cứu sinh học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dochuong_dan_on_thi_phuong_phap_luan_trong_nghien_cuu_sinh_hoc.doc

Nội dung text: Hướng dẫn ôn thi Phương pháp luận trong nghiên cứu sinh học

  1. A pari : Cũng luận như thế về . A posteriori : hậu nghiệm A priorie : Tiên nghiệm Ad hoc : để giải nghĩa điều này Ad inf.(do chữ ad infinitum) :đến vô tận Ad val. (do chữ valorem) :tùy giá trị Ante bellum :trước chiến tranh Bona fide :ngay lòng, thật ý Cf. (do chữ confert) :tham chiếu, xem e.g. (do chữ exempli gratia) :thí dụ, chẳng hạn et al. (do chữ et alii) : và những người khác ect. (do chữ et caetera) :vân vân et seq. (do chữ et sequentibus) :để chỉ “và những trang sau” ex officio :vì bận việc fig. (do chữ figura) :hình f.v. (do chữ folio verso) :trang phía sau i.e. (do chữ id est) :nghĩa là, tức là ibid (do chữ ibidem) :để chỉ “cùng một chỗ” id (do chữ idem) để chỉ “cùng một người” ipse me :chính tôi loc.cit. (do chữ loco citato) : để chỉ “nơi đã dẫn” N.B. (do chữ nota bene) :ghi chú No (do chữ numero) :số Op.cit (do chữ opere citato) :để chỉ “nơi đã dẫn” p. (do chữ pagina) : trang passim :để chỉ “trích từng chỗ” per anum : mỗi năm, đồng niên per captita : tính theo đầu người per se : tại nó pro rata : theo tỷ lệ sic : (sai) đúng như thế statu quo : nguyên trạng u.s. (do chữ uti supra) : như ở trên v.i. (do chữ vide infra) : xem ở dưới v. (do chữ vide supra) : xem như trên via :qua, ghé vice versa :ngược lại, lộn lại visa :khán, kiểm nhận vol. (do chữ volumen) : tập, quyển. NGHĨA MỘT SỐ GỐC (ĐẦU HOẶC ĐUÔI) TỪ LATINH A–, an– : thiếu, không có. Ví dụ : abiotic là không có sự sống. Amyl– : tinh bột. Ví dụ : amylase là enzyme phân giải tinh bột. Ant–, anti– : ức chế, ngăn cản, kháng. Ví dụ : antibiotic là thuốc kháng sinh. Archae– : cổ, xưa. Ví dụ : Archaebacteri là cổ vi khuẩn.
  2. Aut–, auto– : tự mình. Ví dụ : autotroph là tự dưỡng. Bacillo– : hình que. Ví dụ : Bacillus. Bio– : sự sống, sống. Ví dụ : bioethics là đạo lí sinh học. Chloro– : màu xanh lục. Ví dụ : chloroplast là lục lạp. Chrom– : màu, nhuộm màu. Ví dụ : chromosome là NST. –cide : tiêu diệt, giết chết. Ví dụ : pesticide là chất diệt côn trùng. Co–, con– : cùng nhau, đồng. Ví dụ : cotransformation là đồng biến nạp. Cocci– : hình cầu. Ví dụ : Micrococcus. Cyt– : tế bào. Ví dụ : cytology là tế bào học. De– : mất, đảo ngược. Ví dụ : deoxiribose hoặc detoxification là giải độc. Di–, diplo– : hai, đôi. Ví dụ : diploid là thể lưỡng bội (2n) Ec–, ex–, exo–, ecto– : ngoài, bên ngoài. Ví dụ : exopolysaccharide. En–, em– : bên trong. Ví dụ : endonuclease là enzyme cắt DNA bên trong. Entero– : ruột. Ví dụ : enterotoxin là độc tố đường ruột. Eu– : thật, đúng. Ví dụ : Eubacteria là vi khuẩn thực. Extra– : ngoại, ngoại vi. Ví dụ : extracellular là ngoại bào. –gen : tác nhân, tác nhân gây ra. Ví dụ : pathogen là tác nhân gây bệnh. Germ–, germin– : mầm, chồi. Ví dụ : germination là sự nảy mầm. Halo– : mặn. Ví dụ : halophile là chịu mặn. Haplo– : đơn, một. Ví dụ : haploid là thể đơn bội. Hema–, hemato–, hemo– : máu, huyết. Ví dụ : hemoglobin. Hepat– : gan. Ví dụ : hepatitis là viêm gan. Hetero– : khác, dị. Ví dụ : heterozygote là dị hợp tử. Hom–, homo– : giống nhau, đồng. Ví dụ : homozygote là đồng hợp tử. Hydr–, hydro– : nước. Ví dụ : dehydratation là mất nước. Hyper– : thái quá, cao, hơn. Ví dụ : hypertonic là áp suất thẩm thấu ưu trương. Hypo– : thấp, nhược. Ví dụ : hypotonic là áp suất thẩm thâu nhược trương. Im– : không. Ví dụ : immobilization là bất động, giữ im. Inter– : giữa, trong. Ví dụ : intercellular là giữa các tế bào. Intra– : bên trong. Ví dụ : intracellular là nội bào, bên trong tế bào. Iso– : bằng, giống. Ví dụ : isozyme. Lacti– : sữa. Ví dụ : lactose là đường sữa. Leuko– : trắng. Ví dụ : leukocyte là bạch cầu. Lip–, lipo– : béo, lipid. Ví dụ : lipase là enzyme phân hủy lipid. –lysis : phân giải, phá vỡ. Ví dụ : hydrolysis là thủy giải. Macro– : đại, lớn. Ví dụ : macromolecule là đại phân tử. Meso– : giữa, trung bình. Ví dụ : mesophile là chịu nhiệt trung bình. Meta– : giữa, chuyển. Ví dụ : metabolism là trao đổi chất hay chuyển hoá.
  3. Micro– : nhỏ, vi. Ví dụ : microtubule là vi ống. Mono– : đơn, một. Ví dụ : monomer là đơn phân. Morpho– : dạng, hình dạng. Ví dụ : morphology là hình thái học. Multi– : nhiều, đa. Ví dụ : multinuclear là đa nhân. Myco–, –mycetoma, –myces : nấm. Ví dụ : Basidiomycetes là nấm đảm. Phago– : ăn, thực. Ví dụ : phage. –phore : mang, cầm. Ví dụ : chromophore là chất phát màu. –phyll : lá. Ví dụ : chlorophyll. Poly– : nhiều, đa. Ví dụ : polymer. Post– : sau, hậu. Ví dụ : posttranslation là sau dịch mã. Pre–, pro– : trước, sớm. Ví dụ : proinsuli là tiền chất insulin. Psychro– : lạnh. Ví dụ : psychrophile là chịu lạnh. Rhizo– : rễ. Ví dụ : Rhizobium. Saccharo– : đường. Ví dụ : polysaccharide. Semi– : một nửa. Ví dụ : semiconservative là bán bảo tồn. Soma– : cơ thể. Ví dụ : somatic embryo là phôi sinh dưỡng. Sub– : thấp, phụ. Ví dụ : subclone là dòng phụ. Super– : trên, cao. Ví dụ : superior là trội. Sym–, syn– : với, cùng. Ví dụ : symbiosis là cộng sinh. Therm– : nhiệt, nóng. Ví dụ : thermophile là chịu nhiệt. Tox– : độc, hại. Ví dụ : toxin là độc tố. Trans– : chuyển. Ví dụ : transfert là chuyển. Tri– : ba. Ví dụ : ATP – adenosine triphosphate. –troph : dinh dưỡng. Ví dụ : autotroph là tự dưỡng. Uni– : một, đơn. Ví dụ : unicellular là đơn bào. Xeno– : lạ, dị. Ví dụ : xenobiotic là dị sinh. PHẦN III. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AAV (Adeno-associated virus) : Virus kèm adenovirus. ABA : Abscisic acid. ADA : Adenosine desaminase. AFLP (Amplified fragment length polymorphism) : Sự đa hình các đoạn khuếch đại. 8AG : 8-azaguanine AI (Artificial insemination) : Bơm tinh nhân tạo. AIDS (Acquired immunodefiency syndrome) : Bệnh AIDS (SIDA). ALP (Amplicon length polymorphism) : Sự đa hình đoạn khuếch đại. AMP cyclic : Adenosine monophosphate vòng. AP-PCR (Arbitrary primer-PCR) : PCR mồi tùy chọn. ATCC (American Type Culture Collection) : Bảo tàng Giống chuẩn Vi sinh vật Mĩ.
  4. BAC (Bacterial artificial chromosome) : NST nhân tạo vi khuẩn. BAP : 6-benzylaminopurine. BC (Bacterial cellulose) : Cellulose vi khuẩn. BCG : Vaccine chống lao. BSA (Bovine serum albumin) : Huyết thanh bò. c-DNA duplex : c-DNA mạch kép. c-DNA (Complementary DNA) : DNA bổ sung với khuôn mRNA được tạo ra CFTR protein (Cystic fibrosis transmembrane receptor) : Protein thụ thể màng bệnh u xơ nang phổi. CHO : Một dòng tế bào động vật. Cry1A : Protein độc tố diệt côn trùng. Cu/Zn-SOD cDNA : Đoạn cDNA mã hóa enzyme Cu/Zn superoxide dismutase. DAF (DNA amplification fingerprinting) : In dấu di truyền khuếch đại DNA. ddRNAi (DNA directed RNA interfering) : DNA định hướng RNAi can thiệp. 2,4-D : 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid. 2,5-DKG : 2,5- diketo-D-gluconic acid. DPP-IV : Dipeptidyl peptidase. DPT : Vaccine kháng các bệnh bạch hầu (Diphtheria), ho gà (Pertussis), uốn ván (Tetanus). dsRNA (Double strand RNA) : RNA mạch kép. ELISA (Enzyme-linked immunosorbent assay) : Thử nghiệm enzyme liên kết hấp thu miễn dịch. ELSI (Ethics legacy and social issues) : Những vấn đề đạo đức, luật pháp và xã hội. ESM : Gen đánh dấu chọn lọc tế bào Eukaryotae. FDA (Food and Drug Administration) : Cục Kiểm soát Thực phẩm và Thuốc ở Mĩ. FSH (Follicle-stimulating hormone) : Hormon kích thích tạo nang trứng . GA (Gibberillic acid) : Một chất điều hoà tăng trưởng thực vật. G-CSF (Granulocyte-colony stimulating factor) : Nhân tố kích thích tạo cụm tiểu cầu (granulocyte). GFP (Green fluorescense protein) : Protein phát quang xanh lục của sứa. GGTA1 (1,3-galactosyl-transferase) : Enzyme gây phản ứng thải ghép. GIFT (Gamete intrafallopian transfer) : Chuyển giao tử vào ống dẫn trứng. GMO (Genetically Modified Organism) : Sinh vật biận đậi gen. GMP : 5’-guanylate. GUS (-glucuronidase) : Gen GUS. HBcAg (Hepatitis B core protein) : Protein lõi viêm gan siêu vi B. HCG (Human chorionic gonadotropin) : Gonadotrophin màng ối người. HIV (Human immunodefiency virus) : Virus gây bệnh AIDS. HST (High-content screening technology) : Công nghệ tầm soát dung lượng cao. huAC (Human artificial chromosome) : NST nhân tạo người. IAA (Indole 3-acetic acid) : Chất điều hoà tăng trưởng thực vật. IBA (Indole 3-butyric acid) : Chất điều hoà tăng trưởng thực vật.
  5. ICSI (intracytoplasmic sperm injection) : Tiêm tinh trùng vào tế bào chất. IgM : Immunoglobulin M. IMP : 5’-inosine. IVF (In vitro fertilization) : Thụ tinh trong ống nghiệm. 2-KLG : 2-keto-L-gluconic acid. LDL (Low density lipid) : Lipid tỉ trọng thấp. LH (Luteinizing hormone) : Hormone hoàng thể. LPS : Lipopolysaccharide. Mab (Monoclonal antibodies) : Kháng thể đơn dòng. MAC (Mammalian artificial chromosome) : NST nhân tạo động vật có vú. MS (Mass spectroscopy) : Khối phổ. MCP (Microbial Cell Project) : Dự án tế bào vi sinh vật. MCS (Multicloning site) : Nhiều điểm nhận biết của RE. MRDHV-DNA (Moderately repeated, dispersed, and highly variable DNA) : MSG (Monosodium glutamate) : Bột ngọt hay mì chính. NMR (Nuclear magnetic resonance) : Cộng hưởng từ hạt nhân. ORE (Oil recovery enhancer) : Chất tăng cường thu hồi dầu mỏ. ORF (Open reading frame) : Khung dịch mã. Ori (Origine) : Điểm khởi sự sao chép. OriE : Điểm khởi sự sao chép ở E. coli. Orieuk : Điểm khởi sự sao chép ở tế bào Eukaryotae. P1AC (P1 artificial chromosome) : NST nhân tạo phage P1. PCR (Polymerase chain reaction) : Phản ứng polymerase chuỗi. PCR in situ : PCR trong tế bào sống. PCR-ELISA : PCR kết hợp miễn dịch. PHA : Chất polyhydroxyalkanoate tương tự giấy bóng (cellophan). PHB : Chất polyhydroxybutyrate. qPCR (Quantitative PCR) : PCR định lượng. RMNA (Random mutagenesis with nucleotide analogues) : Đột biến ngẫu nhiên với nucleotide tương đồng. RAPD (Random amplified polymorphic DNA) : Sự đa hình đoạn DNA khuếch đại ngẫu nhiên. Rbs (Ribosome binding site) : Chỗ gắn với ribosome. RFLP (Restriction fragment length polymorphism) : Sự đa hình các đoạn cắt bằng restriction endonuclease. r-Hbvax : Vaccine viêm gan siêu vi B tái tổ hợp. RISC (RNA-induced silencing complex) : Phức hợp làm im lặng. RNAi (Interfering RNA) : RNA can thiệp.
  6. RT-PCR (Reverse transcriptase PCR) : PCR với mẫu RNA nhờ reverse transcriptase chuyển thành DNA. SCID (Severe combined immune defiency) : Bệnh thiểu năng miễn dịch hỗn hợp cấp. SCP (Single cell protein) : Protein đơn bào. siRNA (Small interfering RNA) : RNA can thiệp nhỏ. SNP (Single nucleotide polymorphism) : Sự đa hình đơn nucleotide. SSCP (Single strand conformation polymorphism) : Sự đa dạng cấu hình mạch đơn. SSR (Simple sequence repeat) : Trình tự lặp lại đơn. TCP : Kháng nguyên đồng điều hoà độc tố. T-DNA : Đoạn DNA của plasmid Ti. TNF (Tumor necrosis factor) : Nhân tố gây hoại tử khối u. t-pA ( Tissue-plasmanogen activator) : Nhân tố hoạt hoá plasmanogen mô. VNTR (Variable number tandem repeats) : Trình tự lặp đoạn nối tiếp với số lượng dao động. X-gluc : 5-bromo-4-chloro-3-indolyl glucuronide. YAC (Yeast artificial chromosome) : Nhiễm sắc thể nhân tạo của nấm men. ZIFT (Zygote intrafallopian transfer) : Chuyển hợp tử vào ống dẫn trứng. CÂU HỎI ÔN TẬP Dưới đây là những câu hỏi gợi ý cho ôn tập, nhiều câu có trong đề thi. Đề thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm. Thời gian làm bài : 60 phút . Không được phép dùng tài liệu. CÁC CÂU HỎI VỀ LỊCH SỬ SINH HỌC I. SINH HỌC TẾ BÀO 2. Vào năm 1833, Robert Brown phát hiện ra cấu trúc nào của tế bào ? a. Nhân b. Ti thể c. Màng lipid d. Lục lạp 3. Vào năm 1674, ai đã khám phá ra nguyên sinh động vật ? a. Leeuwenhoek b. Schwan c. Flemming d. Robert Hook . 5. Vào năm 1857, Kolliker đã lần đầu tiên mô tả cấu trúc nào ? a. Nhiễm sắc thể b. Ti thể c. Màng lipid d. Lưới nội chất. 7. Phát minh nào được coi là một trong ba khám phá sinh học lớn nhất trong thế kỷ 19 ? a. Nguyên phân. b. Học thuyết tế bào c. Giảm phân d. Học thuyết di truyền nhiễm sắc thể 9. Phát hiện tế bào gốc (Stem cell) soma vào năm nào ? a. 1997 b. 1998 c. 1999 d. 2000 10. Con nai nhân bản vô tính đầu tiên ra đời năm nào ? a. 1997 b. 1999 c. 2002 d. 2003 II. HÓA SINH HỌC 11. Năm 1838, Berzelius , một nhà hóa học Thụy Điển đã khám phá ra chất gì ?
  7. a. Lipid. b. Nucleic acid c. Protein d. Diastase. 13. Năm 1928, Alexander Fleming đã phát hiện chất gì ? a. Enzyme diastase. b. Kháng sinh penicillin. c. Sulfamid diệt trùng d. Cytokin 15. Oswald Avery, Colin MacLeod, và Maclyn McCarthy sử dụng phương pháp hóa học để chứng minh DNA là vật liệu di truyền lần đầu tiên vào năm nào ? a. 1937 b. 1944 c. 1952 d. 1953 17. Năm 1952, - L. Pauling và R. Corey đề xuất cấu trúc gì ? a. DNA mạch kép b. xoắn và phiến  của protein. c. DNA polymerase. d. Cấu trúc bậc ba của protein. 19. Werner Arber, Daniel Nathans va H. O. Smith đã tìm ra và tinh chế enzyme gì ? a. Enzyme DNA polymerase. b. Enzyme cắt hạn chế (RE). c. RNA polymerase d. Ligase (nối). 21. Ai và vào năm nào tìm ra phương pháp PCR khuếch đại một trình tự DNA nhanh chóng và dễ dàng? a. 1982 - Pauling b. 1985 - Ochoa c. 1986 - Jacov d. 1985 - Kary B. Mullis. III. DI TRUYỀN HỌC 23. Năm 1927, ai lần đầu tiên gây đột biến nhân tạo bằng tia X ở ruồi giấm ? a. Morgan. b. Sturtevant. c. Mc Clintock d. H. Muller 25. Năm 1944, bà Barbara McClintock đã pht hiện gen di chuyển dọc nhiễm sắc thể, nhưng mãi đến năm nào mới nhận giải Nobel ? a. 1967 b. 1974 c. 1983 d. 1993 Các câu hỏi 27 – 30 có chung các công trình ký hiệu a, b, c, d, e như sau : a. Tìm ra bảng mã di truyền. b. Học thuyết trung tâm của sinh học phân tử. c. Kỹ thuật di truyền (tái tổ hợp DNA). d. cơ chế di truyền điều hòa tổng hợp protein. e. Kỹ thuật tạo kháng thể đơn dòng. Hãy gắn tên tác giả với công trình tuơng ứng : 27. Năm 1961 – 1966, M. Nirenberg và H.G. Khorana tìm ra : a. b. c. d. e. 29. Năm 1956, F.Crick nêu ra : a. b. c. d. e. 31. Năm 1972, Paul Berg cho ra đời : a. b. c. d. e. 34. Dự án quốc tế giải trình tự nucleotide bộ gene cây lúa (IRGSP - the International Rice Genome Sequencing Project) : Sau 7 năm hợp tác và gắng sức của 10 quốc gia, bộ gene cây lúa Oryza Sattiva, Spp. Japonica đã được giải trình tự xong năm nào ? a. 2002 b. 2003 c. 2004 d. 2005 e. 2006
  8. IV. TIẾN HÓA Hãy gắn các nhà nghiên cứu sau đây với công trình của họ : a) Aristotle b) Buffon c) Planton d) Malpighi e) Lamarck 1 Thần tạo luận. a. b. c. d. e. 2 Tiên hình luận a. b. c. d. e. 3 Học thuyết tiến hóa đầu tiên. a. b. c. d. e. 4 Biến hình luận. a. b. c. d. e. 5 Mục đích luận. a. b. c. d. e. Gắn các thuyết sau vào các mục tương ứng của câu hỏi : a ) Thuyết tai biến b ) Biến hình luận c ) Nguyên tử luận d ) Sinh lực luận e ) Học thuyết chọn lọc tự nhiên. 6 Thuyết tiến hóa do Cuvier nêu ra. a. b. c. d. e. 7 Học thuyết tiến hóa do Darwin và Wallace nêu ra. a. b. c. d. e. 8. Học thuyết cho rằng phải có lực sống mới có sự sống. a. b. c. d. e. 9 Học thuyết cho rằng thế giới sinh vật biến đổi theo mọi hướng. a. b. c. d. e. 10 Thuyết cho rằng thế giới vật chất cấu tạo thống nhất từ nguyên tử. a. b. c. d. e. 11. Nhờ phát hiện nào của T.R. Cech giả thuyết về RNA xuất hiện trước hiện nay được nhiều người công nhận? a. RNA có mạch đơn. b. Ribozyme. c. Phân tử DNA quá dài. d. a và b. e. b và c. V. VI SINH VẬT HỌC Hãy gắn các nhà nghiên cứu sau đây với công trình của họ : a) 1867 - Joseph Lister b) 1882 - Hess c) 1881- Koch d) 1884 - Metchnhikof e) 1798 - Edward Jenner 1. Lần đầu tiên tiêm chủng vacxin để phòng bệnh đậu mùa a. b. c. d. e. 3. Người đề xuất phương pháp phân lập thuần khiết vi sinh vật. a. b. c. d. e. 5. Người đề xuất học thuyết thực bào. a. b. c. d. e. 6. Vào năm 1943, Salvador Luria và Max Delbruck đã phát hiện quá trình gì ? a. Sự xâm nhiễm của virus vào vi khuẩn b. Hiện tượng biến nạp c. Hiện tượng tiếp hợp (giao nạp) d. Hiện tượng tải nạp. VI. SINH LÝ THỰC VẬT
  9. Các câu 1 – 5 có chung các mục a, b, c, d, e. Hãy gắn các nhà nghiên cứu sau đây với công trình của họ : a) 1877: Timiriazef b) 1919: Warburg c) 1818 - Pelletier d) 1804- N.de Saussure e) 1782 - Jean Senebier 1. Ai đã phát hiện trong quang hợp, sự hấp thu khí CO2 xảy ra đồng thời với thoát khí O2 ? a. b. c. d. e. 2. Ai phát hiện ra trong quang hợp, lượng CO2 thực vật thu vào bằng lượng O2 thoát ra, hơn nữa cịn cĩ sự tham gia của nước ? a. b. c. d. e. 3. Ai nghiên cứu các sắc tố thực vật, đặt tên chất màu xanh là “diệp lục tố” (chlorophyll) ? a. b. c. d. e. 4. Ai chứng minh nh sng đỏ có hiệu quả trên quang hợp ? a. b. c. d. e. 5. Ai xác định cơ chế phản ứng tối v vai trị của cc enzyme ? a. b. c. d. e. VII. PHÂN LỌAI 1. Điểm nào không đúng với hệ thống phân lọai của Li-nê (Carl von Linné) ? a. Chia sinh vật thành 2 giới b. Dùng tiếng La tinh gọi tên lòai c. Chia sinh vật thành 3 giới d. Không có điểm nào. 2. Ai đã chia sinh giới thành 5 giới ? a. E.H.Haeckel b. H. Copeland,1938 c. Robert Whittaker, 1969 d. Takhtakjan, 1974 e. Carl R. Woese, 1977 3. Carl R. Woese (1977) đã có đóng góp gì cho phân lọai học ? a. Hệ thống phân lọai 3 giới b. Hệ thống phân lọai 3 lãnh giới b. Hệ thống phân lọai 4 giới d. Hệ thống phân lọai 5 giới. 4. Ai là tác giả quyển sách “Fundamentals of Ecology” (1953, Sch gio khoa về sinh thi học) góp phần tích cực cho sự phát triển sinh thái học ? a. Alexander von Homboldt b. Arthur Tansley c. Eugene Odum d. Eduard Suess