Bài giảng Vi sinh - Bài 2: Tế bào vi khuẩn - Bùi Hồng Quân

Kính hiển vi
- Công cụ phóng đại để nghiên cứu hình thái tế bào
- Kính hiển vi quang học (nền sáng, đối pha, nền tối, huỳnh quang) có giới
hạn độ phân giải là 0,2m
- Kính hiển vi điện tử (quét, xuyên thấu) cho phép quan sát các cấu trúc nhỏ,
tinh vi hơn 
pdf 50 trang thiennv 9040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi sinh - Bài 2: Tế bào vi khuẩn - Bùi Hồng Quân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_sinh_bai_2_te_bao_vi_khuan_bui_hong_quan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vi sinh - Bài 2: Tế bào vi khuẩn - Bùi Hồng Quân

  1. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  2. Cấu trúc màng tế bào - Lớp phospholipid kép có vai trò ngăn cản sự qua lại không kiểm soát của vật chất - Nhóm glycerol ưa nước của lipid được sắp xếp ở mặt ngoài của màng trong khi các acid béo kỵ nước nằm bên trong màng - Lớp kỵ nước này ngăn cản sự chuyển dịch qua màng của các phân tử phân cực, tích điện - Các phân tử này chỉ được vận chuyển qua màng thông qua các protein xuyên qua màng. Tế bào điều hòa thành phần và hoạt động của các protein này để kiểm soát sự vận chuyển của phân tử vào và raBù i Hồng Quân - buihongquan.com khỏi tế bào.
  3. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  4. Chức năng của màng tế bào chất - Hàng rào ngăn cản sự khuếch tán - Gắn protein vận chuyển, chuỗi truyền điện tử, protein hướng hóa - Tham gia vào sự lưu trữ năng lượng cho tế bào Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  5. Ba hệth ống vận chuyển cơ chất qua màng tế bào - Hệ thống đơn giản: không làm thay đổi cấu trúc cơ chất - Hệ thống chuyển vị nhóm: làm thay đổi cấu trúc cơ chất - Hệ thống ABC (ATP-binding cassette): phức hợp 3 thành phần Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  6. Vận chuyển đơn giản - Đơn chuyển: uniporter - Đồng chuyển: symporter - Đối chuyển: antiporter Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  7. Đồng chuyển và đối chuyển vật chất qua màng Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  8. Vận chuyển glucose vào bên trong tế bào theo phương thức chuyển vị nhóm Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  9. Vận chuyển vật chất vào tế bào theo phương thức ABC Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  10. Chức năng của protein tạo năng lượng ở màng tế bào chất: chuỗi truyền e- - Nhận vàcho điện e- để truyền e- đến chất nhận e- cuối cùng - Hình thành điện thế màng để tạo ATP Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  11. Protein ở màng có vai tròtrong sự chuyển động hướng hóa (chemotaxis) Tạo bộ máy làm quay tiên mao giúp VSV chuyển động định hướng phụthu ộc vào nồng độ hóa chất trong môi trường Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  12. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  13. Vách tế bào • Bảo vệ tế bào khi cóthay đổi mạnh về áp suất Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  14. Phân biệt vi khuẩn Gram âm, Gram dương theo màng và vách tế bào - Vi khuẩn Gram dương: 1 màng tế bào, vách cól ớp peptidoglycan dày - Vi khuẩn Gram âm: 2 màng, vách có lớp peptidoglycan mỏng + Màng trong: màng tế bào chất + Màng ngoài: màng phospholipid kép chứa lipopolysaccharide vàprotein + Giữa mang trong và màng ngoài: vách pepttidoglycan vàchu chất Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  15. Cấu tạo vách tế bào vi khuẩn - Peptidoglycan được cấu thành từ hai đơn phân là N- acetyl glucosamine, N-acetylmuramic acid - Các lớp đường đa phân này được nối bằng một đoạn amino acid ngắn Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  16. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  17. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  18. Vách tế bào - Archae không có peptidoglycan - Vách tế bào nhân thật: cellulose và chitin Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  19. Sựt ổng hợp vách tế bào vàs ựphân bào - N-acetylglucosamine, N-acetylmuramic acid được tổng hợp trong tế bào chất, được vận chuyển qua màng để tổng hợp vách - Các pentapeptid ở các mạch glycan kế cận nhau được kết nối chéo nhau bởi phản ứng transpeptidation - Phản ứng transpeptidation bị ức chế bởi penicillin Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  20. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  21. Màng ngoài của vi khuẩn Gram âm - Chứa lipopolysaccharide đặc trưng cho các chủng, gây độc đối với động vật và người - Có tính thấm cao hơn màng tế bào chất - Chứa các protein porin lỗ nhỏ cho các chất cóphân tử lượng nhỏ đi qua nhưng không cho phép các đại phân tửđi qua - Các protein tiết của tế bào (enzyme thủy phân, các protein vận chuyển, các thụ quan hóa học) được giữ lại trong vùng chu chất Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  22. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  23. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  24. Tiên mao vàđ ặc tính di động ởvi khuẩn - Cấu trúc giúp vi khuẩn di động được gọi là tiêm mao (flagellum) có cấu tạo đơn giản - Flagellum được tạo thành bởi các protein flagellin tựk ết hợp với nhau theo cấu trúc bậc bốn Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  25. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  26. Tiên mao vàđ ặc tính di động ởvi khuẩn - Động cơ của sự chuyển động của tiên mao là các protein hiện diện trong vách và màng tế bào Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  27. Tiên mao vàđ ặc tính di động ởvi khuẩn - Hai kiểu chuyển động của vi khuẩn: + Tiến hoặc lui theo đường thẳng: tùy thuộc vào hướng quay thuận hay ngược chiều kim đồng hồ + Dừng vàđ ổi hướng: bung chùm tiên mao - Sựdi động có tính hướng hóa hoặc hướng quang phụthu ộc vào các thụquan ở vùng chu chất Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  28. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  29. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  30. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  31. Cấu trúc có vai trò bám dính - Cấu trúc bề mặt giúp vi khuẩn gắn vào bề mặt mô vật chủ hoặc gắn vào virút là khuẩn mao (pili) và tua viền (fimbriae) - Lớp S là một lớp protein kết tinh cho phép phân tử phân cực nhỏ đi qua, giúp vi khuẩn gây bệnh chống lại hệ thống phòng vệ của tế bào chủ - Glycolax là các polisaccharide ngoại bào giúp vi sinh vật gây bệnh gắn vào tế bào, mô chủ, hoặc giúp chống lại hệ thống bảo vệ của tế bào chủ Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  32. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  33. Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  34. Cấu trúc cóvai trò dựtr ữ • Các cấu trúc có vai trò trữ các polymer của carbon (glycogen, poly- alkanoic acid) hoặc phosphate (polyphosphate) Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  35. Nội bào tử - Được phân hóa từ tế bào sinh dưỡng khi môi trường không thuận lợi - Có tính bền nhiệt cao do thành phần dipicolinic acid và ion calcium - Cóth ể hưu miên trong vài chục năm thậm chí đến vài nghìn năm Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  36. Bộgen của vi khuẩn - Là một phân tử DNA dạng vòng gấp khúc vàt ựxo ắn nằm trong tế bào chất (còn gọi lànhi ễm sắc thể vi khuẩn hay nucleoid) - Chiều dài 1mm nhưng gấp khúc đển ằm trong tế bào cóđ ường kính 2 - 3m - Không gian chật hẹp còn buộc DNA tạo nên cấu trúc siêu xoắn (supercoil) - DNA được chuyển đổi trong quần thể nhờ: giao nạp, tải nạp vàbi ến nạp Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  37. Nhân và bào quan ởt ế bào nhân thật - Nhân - Ti thể - Lạp thể Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  38. So sánh tế bào prokaryote và eukaryote - Cấu trúc quan trọng của tế bào prokaryote: màng tế bào chất, ribosome và bộ gen - Tế bào eukaryote to và phức tạp hơn nhiều: màng tế bào chất, ribosome, nhân tế bào chứa bộ gen là nhiễm sắc thể, ti thể, diệp lạp Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  39. Đặc điểm tế bào prokaryote - Tế bào không nhân, bộgen DNA mạch vòng - Tế bào chất đơn giản chứa ribosome 70S, không có các bào quan khác - Vách tế bào cấu tạo bằng peptidoglycan hoặc pseudopeptidoglycan, quyết định tính Gram của tế bào - Tốc độsinh tổng hợp DNA, RNA, protein, sinh trưởng vàphân chia nhanh - Có thể nhân năng lượng từ ánh sáng, hợp chất vô cơ, hữu cơ - Sinh sản chủy ếu bằng cách phân đôi - Một số có khả năng tạo bào tử - Là dạng chiếm đa sốtrong sinh quyển, nhưng chưa được khám phá nhiều Bùi Hồng Quân - buihongquan.com
  40. Đặc điểm tế bào eukaryote - Tế bào to vàph ức tạp - Bộgen mạch thẳng nhiều phân tử (NST) nằm trong nhân - Tế bào chất phức tạp chứa ribosome 80S, mạng lưới nội chất, ty thể, hệ Golgi, lysosome, lạp thể - Vách tế bào chứa lipoprotein, cellulose hoặc chitin - Tốc độsinh trưởng, phân chia chậm - Đa sốsinh sản hữu tính có giao tử khác giới Bùi Hồng Quân - buihongquan.com