Bài giảng Công nghệ sản xuất đồ uống - Chương 1: Mở đầu - Nguyễn Ngọc Thuần

—1.1 NGUỒN NGUYÊN LIỆU
 

Công nghệ đồ uống chia làm 2 phần: đồ uống lên men và đồ uống không lên men

—DU lên men: rượu vang…

—DU không lên men: nước khoáng, nước tinh khiết…

Trong công nghiệp, đối với nguyên liệu trong cnsx thức uống lên men phải đáp ứng các yếu tố sau:

—Đảm bảo đủ lượng dưỡng chất phụ vụ cho sự phát triển vsv.

—Sẵn có, giá thành thấp (thường là các phụ phẩm trong công nghiệp), dễ khai thác.

—Các phế thải sau khi lên men không gây ô nhiễm môi trường

pptx 18 trang thiennv 5640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ sản xuất đồ uống - Chương 1: Mở đầu - Nguyễn Ngọc Thuần", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_san_xuat_do_uong_chuong_1_mo_dau_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ sản xuất đồ uống - Chương 1: Mở đầu - Nguyễn Ngọc Thuần

  1. 1.1.4 Các loại quả  Các loại quả thường chứa fructose cao (6-12%) như đào, mơ, lê, dứa hoặc một lượng glucose như nho. Nguồn nguyên liệu này được sử dụng trong sản xuất rượu và các loại nước quả.
  2. 1.2 KỸ THUẬT LÊN MEN Trước hết giống vsv thu được nhờ chọn giống cần được bảo quản sao cho tránh khỏi mất hoạt tính. Cần bảo quản để lưu giữ mẫu cho sử dụng lần sau. Một phần được nhân giống tăng số lượng trong phòng thí nghiệm nhằm phục vụ cho sản xuất. Định kỳ phải kiểm tra hoạt tính của giống. Việc nuôi cấy, nhân giống trong phòng thí nghiệm này nhằm mục đích cho việc tạo sinh khối tế bào để đảm bảo số lượng tế bào vsv cho quá trình sản xuất, chứ không phải cho việc tạo thành sản phẩm.
  3. Quá trình lên men trong sản xuất cần chú ý:  Nguồn nguyên liệu phải rẻ tiền, sẵn có.  Môi trường dinh dưỡng có khả năng tạo thành sp với hiệu suất cao.  Sản phẩm tạo thành phải đảm bảo về độ tinh khiết  Quá trình lên men phải đảm bảo về độ vô trùng.  Cần theo dõi liên tục quá trình lên men để có sự thu hoạch sp vào thời điểm tốt nhất.
  4. Việc thu nhận sp chính là quá trình tách tế bào ra khỏi môi trường dinh dưỡng.  Dùng pp lọc : nấm mốc; xạ khuẩn, vsv theo hệ sợi.  Dùng pp ly tâm: VK; nấm men. Việc xử lý và làm tinh sp phụ thuộc vào bản chất hóa học của sp. Tùy thuộc vào sp của chúng ta là tế bào vsv hay là các chất mà vsv tạo thành. Các biện pháp được sử dụng có thể là chiết rút, hấp phụ, sàng phân tử hoặc kết tủa. Sau đó phải kiểm tra độ tinh khiết của sp cũng như quá trình làm tinh sp.
  5. 1.2.1 Nhu cầu oxi  Trong quá trình lên men hiếu khí oxy là loại chất không thể thiếu được. Vsv thường sử dụng oxy hòa tan. Độ hòa tan của oxy trong nước rất thấp (4-5%ml oxy/l trong điều kiện áp suất khí quyển, ở 300C. Trong khi đó, đối với quá trình sản xuất vsv đòi hỏi 500- 5000ml/l/h.
  6. 1.2.2 Khử trùng Để đảm bảo cho quá trình lên men xảy ra có kết quả phải ngăn cản sự phát triển của vsv có hại.
  7. Trong trường hợp phải khử trùng thì người ta có thể sử dụng một hoặc các phương pháp sau đây:  Khử trùng bằng hơi nước  Khử trùng luân chuyển  Khử trùng bằng hóa chất  Lọc khử trùng
  8. 1.2.3 Phương pháp nuôi 1.2.3.1 Nuôi gián đoạn 1.2.3.2 Nuôi cấy chìm 1.2.3.3 Nuôi cấy bề mặt 1.2.3.4 Nuôi cấy liên tục  Các hệ thống hở  Các hệ thống kín