Tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật học

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT HỌC
I. Câu hỏi trả lời ngắn
1.Vi sinh vật bao gồm:..A..., nấm men, nấm mốc, tảo, nguyên sinh động vật và .....B.....
A.......... B.................
2. Kể các đơn vị dùng để đo kích thước của vi sinh vật:
A........... B................ C...........
3. Giới nguyín sinh (Protista) phân biệt với ..A. ...ở sự tổ chức đơn giản của chúng: dù đơn bào hoặc đa
bào, tế bào của chúng không ....B......
4. Hạt virus gồm một phần tử....A. ....hoặc .....B.....nằm bên trong một vỏ protein gọi là capsid.
5. Vi khuẩn nằm trong nhóm giới sinh vật nhân....A. ...., virus thuộc về nhóm giới sinh vật chưa
có.....B.....
6. Tế bào nhân nguyên thuỷ có cấu trúc tế bào đơn giản. Nhân chỉ gồm có một nhiễm sắc thể không ..A.
..., nhưng ....B... lại phức tạp hơn.
II. Câu hỏi đúng sai
1. Virus có tế bào nhân nguyên thuỷ .
2. E.Jenner đã phát minh ra vaccine dại .
3. R. Koch đã phát hiện ra vi khuẩn lao, vi khuẩn tả .
4. Tế bào nhân nguyên thuỷ có nhân là một nhiễm sắc thể không màng nhân .
5. Giới Protista phân biệt với giới thực vật và động vật ở chỗ tế bào của chúng không biệt hóa thành mô.
6. Năm 1969 nhă sinh thâi học Mỹ R.H. Whittaker đề xuất hệ thống phđn loại 6 giới.
7.Theo quan điểm hiện đại (P.H. Raven, G.B. Johnson, 2002) th mọi sinh vật trín thế giới thuộc về 6 giới
khâc nhau.
8.Phần lớn vi sinh vật nằm trong 4 giới: Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh vă Nấm của hệ thống 6 giới.
9. Virus khác với tất cả các cơ thể có tế bào kể cả vi khuẩn và Rickettsia.
10. Sự phât hiện vi sinh vật gắn liền với sự phât minh knh hiển vi.
11. Thế kỷ XX mới cho thấy những bước phát triển lớn về vi sinh vật học nhờ công lao của Louis Pasteur
và Robert Koch.
III. Câu hỏi 1/5.
1. Micromet =
a. 10-3m b. 10-6m c. 10-9 m. d. 10-1mm e. 10-5m.
2. Nanomet =
a. 10-6m b. 10-5mm. c. 10-3m d. 10-9m e. 10-10m
3. Angstrom =
a. 10-9m b. 10-12m c. 10-10m d. 10-6m e. 10-7m
4. Theo E. Haeckel giới Protista là:
a. Giới động vật. b.Giới thực vật. c.Giới vừa động vật vừa thực vật.
d.Giới vi sinh vật. e. Giới vi khuẩn và virus.
5. Giới Protista phân biệt với giới thực vật và giới động vật vì:
a. bao gồm những cơ thể đơn bào. b. bao gồm những cơ thể đơn bào và đa bào.
c. tế bào không biệt hóa thành mô. d. tổ chức đơn giản của cơ thể.
e. xuất hiện trước động vật và thực vật.
6. Tác giả R.H. Whittaker đề xuất hệ thống phđn loại năm giới, đ lă giới
a. Khởi sinh, Nguyín sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.
b. Khởi sinh, Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật.
c. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật.
d. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Thực vật, Động vật.
e. Khởi sinh, Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Nấm.
7. Theo quan điểm hiện đại (P.H. Raven, G.B. Johnson, 2002) th phần lớn vi sinh vật nằm trong 4 giới:
a. Khởi sinh, Nguyín sinh, Nấm, Động vật. b. Khởi sinh, Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh.
c. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Nấm. d. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Thực vật.
6
e. Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật 
pdf 108 trang thiennv 10/11/2022 6120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_cau_hoi_trac_nghiem_vi_sinh_vat_hoc.pdf

Nội dung text: Tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật học

  1. c. chứa lục lạp và hạt vùi. d. không chứa ty thể và lục lạp. e. chứa ribosome và ty thể. 8. Nguyên tương của vi khuẩn có cấu tạo là: a. ở trạng thái gen. b. protein, carbohydrate, lipit. c. hạt vuì và ribosome. d. vi khuẩn quang hợp có chứa sắc tố. e. tổng hợp các yếu tố trên. 9. Chức năng của màng nguyên tương vi khuẩn: a. tạo cho vi khuẩn có kích thước nhất định. b. tạo cho vi khuẩn có hình thái nhất định. c. nơi tác dụng của các thuốc kháng sinh. d. hấp thụ, chuyển hóa, bài xuất của chất. e. chịu trách nhiệm cho sự tách đôi ADN. 10. Chức năng chuyển hoá của màng nguyên tương của vi khuẩn giống với. a.lưới nội bào ở tế bào eukaryota b. lục lạp ở tế bào tực vật c. bộ golgi ở tế bào động vạt và thực vật d. ti lạp thể của tế bào động vật và thực vật e. ribosome của tế bào động vật và thực vật. 11.Plasmit của vi khuẩn là: a. phân tử ADN mang các gen kháng thuốc. b. phân tử ARN nhỏ ngoài nhiễm sắc thể có khả năng tự sao chép. c. phân tử ADN nhỏ nằm ngoài nhiễm sắc thể có khả năng tự sao chép. d. phân tử ADN hoặc ARN nhỏ ngoài nhiễm sắc thể có khả năng tự sao chép. e. phân tử ADN mang các gen tự sao chép. 12. Cấu tạo của màng nguyên tương là: a. protein, glucid. b.protein, lipit. c. lipit và glucid. d.lipit và polysaccharid. e. mucopeptid. 13. Chức năng của vách vi khuẩn: a. chống lại sự thực bào. b. bảo vệ và tạo hình thái vi khuẩn. c. sản phẩm độc cho các vi khuẩn khác. d. nơi tác động của các thuốc kháng sinh. e. hấp thụ và bài tiết các chất. 14. Vách của vi khuẩn gram (+) có cấu tạo a. axit teichoic và các peptid. b. Mucopeptid và lipopolysaccharid. c. .Mucopeptid và axit teichoic d. lipoprotein và lipopolysaccharid. e. các peptid và lipoprotein. 15. Vách vi khuẩn gram (-) có cấu tạo là a. Mucopeptid, lipoprotein, polysaccharid. b. Mucopeptid, axit teichoic, polysaccharid. c. polysaccharid, mucopeptid, d. lipoprotein, polysaccharid. e. polysaccharid, axit teichoic, lipoprotein 16. Lớp Mucopeptid của vách vi khuẩn gram (-): a.nằm ở ngoài cùng và mỏng hơn so với vi khuẩn gram (+). b. nằm trong cùng chiếm phần lớn trọng lượng khô của vách. c.nằm ở lớp giữa và dày hơn vi khuẩn gram (+). d.nằm trong cùng và mỏng hơn vi khuẩn gram (+). e. nằm trong cùng và dày hơn vi khuẩn gram (+). 17. Vi khuẩn có tên gọi gram (+) hoặc gram (-) do a. đặc điểm di truyền học khác nhau. b. cấu tạo hóa học vách tế bào vi khuẩn khác nhau. c. sự bắt màu khác nhau khi nhuộm gram. d. sự tác động khác nhau của các kháng sinh. e. do bắt màu khác nhau khi nhuộm màu bằng thuốc nhuộm kiềm. 18.Vách của vi khuẩn gram (-) là: a.kháng nguyên thân hay kháng nguyên O. b. độc lực của vi khuẩn. c. ngoại độc tố của vi khuẩn d. yếu tố chịu nhiệt của vi khuẩn. e.yếu tố xâm nhiễm của vi khuẩn. 19. Vách của vi khuẩn gram (-) có đặc diểm sau: a. có thành phần axit teichoic. b. giải phóng vật liệu của vách khi vi khuẩn sống . c. là thành phần nội độc tố của vi khuẩn . d. có tính sinh kháng mạnh e.làm cho vi khuẩn khó bắt màu thuốc nhuộm Gram. 11
  2. 20. Lông của vi khuẩn a. có ở tất cả các vi khuẩn. b. khi mất đi vi khuẩn bị chết. c. không bao giờ ở quanh thân. d. cơ quan vận động của vi khuẩn e.độc lực khi xâm nhập cơ thể người. 21. Nha bào của vi khuẩn: a. được tạo ở tất cả vi khuẩn b. chỉ được tạo ra ở vi khuẩn gram (+) c. chỉ được tạo ra ở vi khuẩn gram (-) d. được tạo ra ở các Clostridia. e. được tạo ra khi vi khuẩn thiếu thức ăn. 22. Vi khuẩn ở trạng thái nha bào: a. nhạy cảm cao với tác nhân vật lý và hóa học. b. có thể gây bệnh khi xâm nhập cơ thể con người. c. vi khuẩn phát triển nhanh về số lượng. d. bị giết chết khi đun sôi ở 1000C trong 15-20 phút. e. tạo ra kháng nguyên nha bào đặc biệt . 23. Một số vi khuẩn tạo nha bào có đặc điểm a. vi khuẩn trở nên đề kháng cao với các tác nhân vật lý va hóa học. b. nha bào của vi khuẩn có khả năng gây bệnh khi xâm nhập vào cơ thể. c. nha bào có thể ở hẳn một đầu hoặc ở giữa thân vi khuẩn . d. không bao giờ có hai hay nhiều hơn nha bào trong một tế bào vi khuẩn . e. các chọn lựa trên 24. Kháng nguyên thân O ở vi khuẩn gram (-) xuất phát từ: a. lông vi khuẩn . b. vỏ vi khuẩn . c. màng nguyên tương. d.vách và vỏ của vi khuẩn . e. vách vi khuẩn 25. Nguyên tương của vi khuẩn có chứa nhiều a. tiểu thể không nhuộm màu b. hạt dự trữ glycogen, granulosa hoặc polymetaphotphat c. nhiễm sắc thể. d. phiến chlorophyl e. túi lưới nội bào. 26. Kháng nguyên lông ở vi khuẩn gram (-) có bản chất là: a. protein. b. lipopolisaccharide c. lipoprotein. d. mucopeptid. e. axit teichoic. 27. Nhân của vi khuẩn khác với nhân của tế bào động vật bậc cao ở a. chất liệu acid nucleic. b. hình thể của nhân. c. không có màng nhân và bộ máy phân bào. d. chứa nhiều nhiểm sắc thể. e. vị trí ở trong tế bào. 28. Vi sinh vật nào sau đây không có vách tế bào a. Mycoplasma. b. xoắn khuẩn. c. virus. d. bacilli. e. Clostridia. 29. Pili của vi khuẩn : a. đảm nhiệm chức năng giới tính. b. cơ quan di động của vi khuẩn . c. bản chất hóa học là protein. d. thấy ở tất cả vi khuẩn gram (+). e. là thành phần kháng nguyên lông. 30. Bacilli là các vi khuẩn : a.hiếu khí,hình que, tạo nha bào. b.kỵ khí, hình que, tạo nha bào. c. hiếu khí, hình cong, tạo nha bào. d. kỵ khí, hình que, không tạo nha bào. e. hiếu khí,hình que, không tạo nha bào. 31. Vi khuẩn gây bệnh dưới đây sản xuất ngoại độc tố là: a. vi khuẩn lao ( Mycobacterium tuberculosis). b. vi khuẩn dịch hạch. c. vi khuẩn tả d. phế cầu. e. vi khuẩn lậu. 32. Vi khuẩn có vỏ: a.tao khuẩn lạc bóng láng hoặc nhầy trên môi trường thạch. b.có khả năng tạo độc tố. c. có khả năng đề kháng cao với các yếu tố ngoại cảnh d. giết chết tế bào bạch cầu người. e.đòi hỏi môi trường giàu thức ăn. 12
  3. SINH LÝ CỦA VI KHUẨN I. Câu hỏi trả lời ngắn: 1. Nêu các yếu tố khoáng vi sinh vật cần với số lượng đáng kể A B C 2. nêu hai ví dụ vi khuẩn cố định đạm A B 3. dựa vào nguồn thức ăn cacbon người ta chia các nhóm sau A B 4. Nguồn thức ăn cacbon cần được cung cấp cho vi khuẩn có thể là các A hoặc B 5. Kể tên các 3 con đường phân huỷ glucose A B C 6. Sản phẩm của quá trình lên men ngoài CO2, còn có các sảm phẩm như A B C 7. Nhiều vi khuẩn không dùng A làm chất nhận điện tử cuối cùng, chúng sử dụng các B khác - - - như NO3 , SO4 , CO2, quá trình này gọi là C 8. Trong quá trình A NADH tạo ra trong đường phân sẽ không chuyển đến oxy phân tử mà được chuyển cho các B 9. Trong quá trình A năng lượng sinh ra ít hơn nhiều so với quá trình hô hấp B 10. Thời gian A là khoảng thời gian cần thiết để tăng đôi số tế bào vi khuẩn. 11. Kể các giai đoạn phát triển của vi khuẩn A B C D II.Câu hỏi đúng sai: 1. Nguồn thức ăn của vi khuẩn chủ yếu là nguồn thức ăn chứa carbon và nitơ. 2. Vi sinh vật gọi là dị dưỡng cần nguồn cacbon hứu cơ làm nguồn thức ăn. 3. Vi sinh vật tự dưỡng có thể sử dụng các chất hóa học vô cơ trong tự nhiên làm nguồn thức ăn năng lượng. 4. Vi sinh vật dị dưỡng amin có thể tổng hợp được các axit amin mà chúng cần để phát triển. 5. Một số loại vi sinh vật có khả năng cố định đạm như vi khuẩn Rhizobium. 6. Một số chất như purin, pyrimidin và các a. amin là các yếu tố phát triển mà vi khuẩn đòi hỏi một lượng rất nhỏ. 7. Các yếu tố kim loại như Fe, Zn, Cu cần thiết để tạo nên vách tế bào vi khuẩn. 8. Các cơ chất thức ăn của vi khuẩn có thể dễ dàng đi qua màng tế bào vi khuẩn do chênh lệch nồng độ bên trong và ngoài tế bào. 9. Phần lớn các loại vi sinh vật thuộc nhóm dinh dưỡng hoá năng, chúng sử dụng các hợp chất hoá học làm nguồn sinh năng lượng. 10. Các vi khuẩn hiếu khí quá trình oxy hoá sinh năng lượng không kèm với việc liên kết với oxy của không khí 11. Các vi sinh vật tự dưỡng quang năng hữu cơ và quang năng vô cơ có khả năng sử dụng năng lượng trực tiếp của ánh sáng mặt trời 12. Bước đầu tiên của quá trình đồng hoá lipid và sáp là việc phân giãi chúng thành glycerin (hoặc các rượu đơn nguyên tử) và các axit béo. 13. Sản phẩm protein trọng lượng lớn được vi khuẩn thuỷ phân nhờ các enzym protease thành các a.amin. 19. Trong chuyển hóa hô hấp kỵ khí chất nhận điện tử cuối cùng là nitrate, sulfate, IV. Câu hỏi 1/5. 1. Tỷ lệ nước ở tế bào vi khuẩn la: a. 60-70% b. 70-80% c. 80-90% d. 50-70% e. 80-60% 2. Vi khuẩn có thể sinh trưởng trong môi trường có trị số aw là: a. 0,40-0,80 b. 0,30 - 0,90 c. 0, 63 - 0,99 d. 0,45 -0,85 e. 0,55 - 0,95 3. Nguồn thức ăn cacbon hữu cơ mà phẩn lớn vi sinh vật có thể sử dụng được là: a. các loại đường hydrate cacbon, b. tinh bột, c. axit citric d. cacbon cao phân tử như celluloza, e. các chọn lựa trên 4. Nguồn thức ăn nito dễ hấp thụ nhất đối với vi sinh vật là: 13
  4. a. muối ammon b. Các muối nitrat c. các axit amin, d. các polypeptid và các protein e. Các chọn lựa trên 5. Vi sinh vật có thể tổng hợp các axit amin mà chúng cần gọi là: a.vi sinh vật dị dưỡng amin b.vi sinh vật tự dưỡng amin c.vi sinh vật có nhu cầu amin tối thiểu d.vi sinh vật hoại sinh e.vi sinh vật tổng hợp amin 6. Yếu tố khoáng mà vi sinh vật cần để tạo ra nhiều thành phần của tế bào vi sinh vật như axit nucleic, phospholipid, nhiều coenzym như ADP, ATP, NAD. NADP là: a. magnesium b. sulfate c. phospahate d. calcium e.các yếu tố vi lượng như Cu, Zn 7. Các yếu tố thức ăn cần thiết để tổng hợp các enzym citocrom, peroxidaza, carboanhydraza, phosphataza là: a. magnesium b. sulfate c. phospahate d. các yếu tố vi lượng như Cu, Zn e. Kali, Natri 8. Những chất vi sinh vật cần cho sự phất triển của chúng nhưng chúng không thể tổng hợp được gọi là: a.yếu tố vi lượng b.yếu tố phát triển c. vitamin d. các chất khoáng e.các chất kích thích 9. Theo cơ chế khuếch tán thụ động các phân tử đi qua màng nhờ: a. sự chênh lệch nồng độ đối với các chất không mang điện b. sự chênh lệch điện thế với các ion ở hai phía của màng tê bào. c. sự chênh lệch nhiệt độ ở hai phía của màng tê bào d. chọn câu a và b e. chọn câu b và c 10. Các chất đảm nhiệm việc vận chuyển các chất qua màng trong nhờ chất tải là: a. các protein b. các glucid phức tạp c. các lipopolysacacharid d. các phospholipid e. lipoprotein 11. Nhiều vi sinh vật có thể sử dụng được nguồn cacbon cao phân tử như celluloza, cao su, dầu hoả, parafin thì: a. các vi sinh vật có thể hấp thu trực tiếp các chất trên b. vi sinh vật tiết ra enzym phân giãi những hợp chất để có thể hấp thu được. c. các vi sinh vật này có lượng nước đáng kể d. các vi sinh vật này có cấu trúc màng tế bào đặc biệt e. các vi sinh vật này không thể sử dụng được các hợp chất cacbon đơn giản. 12. Vi sinh vật tự dưỡng cacbon: a.sử dụng nguồn cacbon hữu cơ làm thức ăn cacbon b.sử dụng nguồn cacbon cao phân tử c.sử dụng các nguồn cacbon vô cơ làm thức ăn cacbon d.sử dụng nguồn cacbon từ cơ thể động thực vật e. tổng hợp được cacbon từ các loại thức ăn khác 13. Trong đường EMH mỗi phân tử glucose biến đổi thành: a. 2 phân tử pyruvate b. 3 phân tử pyruvate c. 4 phân tử pyruvate c. 1 phân tử pyruvate e. 5 phân tử pyruvate 14. Azotobacter và nhiều loài Pseudomonas sử dụng đường Entner-Doudoroff để dị hoá glucose vi các vi khuẩn này thiếu enzym: a. phosphofructokinaza b. galactosidaza c. aldolaza d. phosphataza e. catalaza 15. Đường pentose phosphat ( còn gọi là con đường tăt hexose monophosphat) đường này phân huỷ các đường 5 cacbon cũng như đường glucose tạo ra nhiều: a. fructoza b. axit nucleic c. đường pentose trung gian d. glycerol e. axit amin 16. Khi 1 phân tử glucose được oxy hoá hoàn toàn theo đường pentose phosphate sẽ tạo ra được: a. 2 phân tử ATP và 8 phân tử NADPH+, b. 1 phân tử ATP và 12 phân tử NADPH+, c. 1 phân tử ATP và 6 phân tử NADPH+, d. 1 phân tử ATP và 4 phân tử NADPH+, e. 2 phân tử ATP và 12 phân tử NADPH+, 17. Nhiều vi khuẩn thực hiện phân huỷ glucose theo đường pentose phosphate như: a. Azotobacter và nhiều loài Pseudomonas b. nhiều loài Clostridia, Bacillus subtilis c. nhiều loài Pseudomonas , E. coli d. Bacillus subtilis, E. coli, Enterococcus faecalis 14
  5. e. Azotobacter và Enterococcus faecalis 18. Khi pyruvate tạo ra trong quá trính đường phân sẽ được tiếp tục đưa vào: a. chu trình kreb b. chuỗi dây chuyền điện tử c. tổng hợp axit amin d. tổng hợp axit nucleic e.phospholipid 19. Qua chuỗi chuyền điện tử, mỗi phân tử coenzym khử NADH sẽ tạo ra: a. 3ATP b. 2ATP c. 4 ATP d. 1 ATP e. 5 ATP 20. Qua chuỗi chuyền điện tử, mỗi phân tử coenzym khử FADH2 sẽ tạo được: a. 3ATP b. 2ATP c. 4 ATP d. 1 ATP e. 5 ATP 21. Chu trình oxy hoá sinh học năng lượng sinh ra từ phân tử glucose đến chuỗi chuyển điện tử sẽ: a. 18 phân tử ATP b. 30 phân tử ATP c. 38 phân tử ATP d. 16 phân tử ATP e. 12 phân tử ATP 22. Các a. amin được tạo ra trong quá trình vi khuẩn phân huỷ protein: a. tất cả đều được tiếp tục chuyển hoá để tạo năng lượng b. chúng được phân giãi toàn bộ để sinh NH3 và CO2 c. một phần được dùng để tổng hợp nên các protein của vi khuẩn d. chúng được chuyển hoá tạo các sản phẩm axit hữu cơ trung gian. e. chúng được chuyển hoá thành lipid 23. Vi khuẩn cần thức ăn để: a. tạo cấu trúc tế bào và tạo năng lượng cho hoạt động sống của vi khuẩn. b. tổng hợp các yếu tố phát triển và các vitamin. c. duy trì khả năng gây bệnh của vi khuẩn. d. cung cấp năng lượng cho quá trình vận động của vi khuẩn. e.tạo ra các enzym cho chuyển hóa. 24.Yếu tố phát triển là một số yếu tố dinh dưỡng: a.được vi khuẩn tổng hợp và thúc đẩy chúng phát triển. b.cần thiết để xúc tác các men của vi khuẩn. c. vi khuẩn cần phải được cung cấp từ ngoài để phát triển. d. là các axit amin đôi khi là các vitamin. e. vi khuẩn có thể tổng hợp, cần được bổ sung thêm như axit amin, purin, pyrimidin. 25. Quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để phát triển ở vi khuẩn là : a. quá trình hô hấp. b. quá trình quang hợp. c. quá trình tổng hợp. d. quá trình lên men. e. quá trình tiêu hóa. 26. Vi khuẩn cần oxy của không khí để phát triển gọi là: a.các vi khuẩn không khí. b.các vi khuẩn hoại sinh. c.các vi khuẩn gây bệnh d.các vi khuẩn kỵ khí. e.các vi khuẩn hiếu khí. 27. Vi khuẩn hoàn toàn không cần oxy của không khí để phát triển gọi là: a.clostridia. b.vi khuẩn tự dưỡng. c.vi khuẩn kỵ khí. d.vi khuẩn sinh nha bào. e.vi khuẩn hoại sinh. 28. Thời gian cần thiết để vi khuẩn gấp đôi số lượng tế bào gọi là a.thời gian phát triển. b.thời gian sinh trưởng. c.thời gian tối thiểu cần thiết. d.thời gian nhân đôi. e.thời gian thế hệ. 29.Trong quá trình lên men ở vi khuẩn, chất nhận điện tử là: a. oxy không khí. b.hợp chất hữu cơ. c. hợp chất vô cơ. d. có thể là hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ. e. các protein. DI TRUYỀN VI KHUẨN I. Câu hỏi trả lời ngắn: 1. Các cơ chế vận chuyển yếu tố di truyền của vi khuẩn : A B C. 15
  6. 2. Hai kiểu tải nạp ở vi khuẩn các anh chị học là: A B 3. Sự hình thành tính kháng thuốc ở vi khuẩn do A gen ở nhiễm sắc thể hoặc do tiếp nhận B A B 4. Sự tiếp hợp là hiện tượng vận chuyển các yếu tố A lúc vi khuẩn cho và vi khuẩn nhận B với nhau. A B 5. A là qúa trình vận chuyển gen ở vi khuẩn qua trung gian của B A B 6. Biến nạp là sự vận chuyển A của nhiễm sắc thể từ B sang vi khuẩn nhận. A B 7. Trong biến nạp, tế bào nhận phải ở trạng thái sinh lý đặc biệt được gọi là A mới có khả năng tiếp nhận B hòa tan của tế bào cho. A B 8. Trong thiên nhiên sự A giữ một vai trò có ý nghĩa trong lây lan các B ở vi khuẩn gram (+). A B 9. Hiện tượng tiếp hợp liên quan đến nhân tố A của vi khuẩn . A 10. Trong các A nhân tố F tạo ra một lực đặc biệt gọi là lực B , nhờ lực này mà xảy ra sự tiếp hợp giữa các vi khuẩn. 11. Plasmit là những yếu tố di truyền nằm ngoài nhiễm sắc thể A , hình vòng tạo nên bởi phân tử B II. Câu đúng sai: 12. Trong biến nạp, một đoạn ADN được vận chuyển vào tế bào nhận. 13. Thí nghiệm biến nạp của Griffith tiêm vào chuột hỗn hợp phế cầu S1 chết với R1 sống thì chuột vẫn bịnh thường. 14. Thí nghiệm biến nạp của Griffith được thực hiện ở vi khuẩn Hemophilus influenzae. 15. Biến nạp được dùng để xác định những vùng rất nhỏ trên bản đồ di truyền của vi khuẩn. 16. Trong tải nạp đặc hiệu một số phage có thể vận chuyển bất cứ gen nào của vi khuẩn. 17. Trong tải nạp chung một vài chủng phage có thể vận chuyển một hoặc một số gen nhất định của vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận. 18. Trong thiên nhiên sự tiếp hợp giữ một vai trò đáng kể trong biến dị của vi khuẩn, đặc biệt trong lây lan tính kháng thuốc giũa các vi khuẩn gram âm. 19. Plasmit ở vi khuẩn gram dương chỉ được lan truyền qua vi khuẩn khác qua trung gian của phage. 20.Sự hình thành tính kháng thuốc ở vi khuẩn là do sự biến đổi gen ở nhiễm sắc thể hoặc do tiếp nhận plasmit kháng thuốc. III. Câu hỏi 1/5 1. Cơ sở vật chất của di truyền của vi khuẩn là: a. DNA. b. RNA. c.DNA và RNA. d. Nhiễm sắc thể. e. Plasmit. 2.Mỗi gen quyết định : a. sự tổng hợp các enzym. b. sự hình thành các cấu trúc của tế bào. c. sự tổng hợp một protein đặc hiệu . d. sự tổng hợp DNA. e. sự tổng hợp RNA. 3. Tần suất đột biến rất nhỏ: a. 10-6 - 10-8. b. 10-5 - 10-7. c. 10-4 - 10-6. d. 10-5 - 10-8. e. 10-5 - 10-9. 4.Sự biến nạp là : a. sự vận chuyển gen của nhiễm sắc thể giữa các tế bào . b.sự vận chuyển DNA hòa tan của nhiễm sắc thể từ tế bào cho sang tế bào nhận. c. sự vận chuyển DNA của nhiễm sắc thể giữa các tế bào qua tiếp xúc . d. sự vận chuyển DNA của nhiễm sắc thể giữa các tế bào. e.sự vận chuyển gen từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận qua trung gian của phage. 5. Trong thí nghiệm của Griffith: 16
  7. a. tiêm phế cầu S1 sống vào chuột thì chuột không chết. , b. tiêm phế cầu R1 sống vào chuột thì chuột chết. c. tiêm phế cầu S1 chết vào chuột thì chuột chết. d. tiêm hỗn hợp phế cầu S1 chết và R1 sống thì chuột chết . e. tiêm phế cầu R1 chết vào chuột thì chuột chết. 6 .Nhân tố biến nạp là: a. RNA. b. RNA và DNA c.DNA. d.DNA và protein. e.RNA và protein. 7. Trong biến nạp người ta nhận thấy trong một quần thể vi khuẩn có: a. một quần thể tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan. b. nhiều tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan. c. một tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan. d. phần lớn tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan. e. một số nhỏ tế bào khả nạp có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan. 8. Sự tải nạp ở vi khuẩn là: a. sự sao chép nhiễm sắc thể . b. sự tích hợp DNA tổng hợp vào nhiễm sắc thể. c. quá trình vận chuyển gen qua tiếp xúc. d. quá tình vận chuyển gen qua trung gian của phage e. sự trao đổi gen. 9. Sự tải nạp chung: a. được khám phá lần đầu ở E.coli. b. được khám phá lần đầu ở Salmonella. c. do Lederberg và Tatum khám phá. d. do Avery và Mac.Leod khám phá. e. do Chase khám phá. 10. Phage  có thể: a.vận chuyển bất kỳ gen nào của E.coli. b.vận chuyển nhóm gen Gal của E.coli. c.làm tan tế bào nhiều loại vi khuẩn . d. kkhông tích hợp vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn. e. không sinh dung giải với E.coli. 11. Phag P22: a. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L2. b. độc lực với L2 nhưng ôn hòa vơi L22. c. độc lực với L22 nhưng ôn hòa vơi L2 d. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L22. e. sinh dung giải với L2 và L22. 12. Trong thiên nhiên sự tải nạp có thể . a. tạo nên những vi khuẩn phối hợp nhiều đột biến khác nhau. b. tạo nên những chủng vi khuẩn gram âm kháng nhiều thuốc. c. làm lây lan các plasmit kháng thuốc ở vi khuẩn gram dương. d. làm lây lan các plasmit kháng thuốc ở vi khuẩn gram âm. e. vận chuyển nhân tố F. 13. Sự tiếp hợp là hiện tượng vận chuyển di truyền: a.lúc chỉ có vi khuẩn cho là vi khuẩn khuyết dưỡng. b. lúc chỉ có vi khuẩn nhận là vi khuẩn khuyết dưỡng c. qua sự tiếp xúc của vi khuẩn. d.qua trung gian của phage. e.qua sự tiếp xúc của vi khuẩn sinh dung giải. 14. Môi trường tổng hợp tối thiểu là: a.môi trường dinh dưỡng thêm Leucin và Threonin. b.môi trường chỉ chứa nước, Biotin, và Methionin. c. môi trường chỉ chứa nước, glucoza, và muối khoáng. d. môi trường dinh dưỡng thêm Streptomycin e. môi trường dinh dưỡng chỉ chứa glucoza. 15. Tế bào đực: ( nhiều câu trả lời đúng). a.chứa nhân tố F. b. không chứa nhân tố F. c.đóng vai trò tế bào tiếp xúc d. đóng vai trò tế bào nhận. e. đóng vai trò tế bào cho. 16. Tế bào cái: ( nhiều câu trả lời đúng). a. chứa nhân tố F. b. không chứa nhân tố F. c. đóng vai trò tế bào cho. d. đóng vai trò vận chuyển nhân tố F. 17
  8. e. đóng vai trò tế bào nhận 17.Tế bào Hfr: a.có nhân tố F nằm ngoài nhiễm sắc thể. b.có nhân tố F không đầy đủ. c.vận chuyển gen với một tần số cao. d. vận chuyển gen với một tần số thấp e. vận chuyển nhân tố F vào tế bào đực. 18. Nhân tố F: a. mang một đoạn ADN của nhiễm sắc thể b. có khả năng tự sao chép. c. tích hợp vào nhiễm sắc thể d. không vận chuyển tính trạng của vi khuẩn e. được tìm thấy ở tế bào cái. 19.Trong thiên nhiên sự tiếp hợp có vai trò đáng kể trong: a.lây lan các vi khuẩn gram dương kháng thuốc. b. lây lan các vi khuẩn gram âm kháng thuốc c. lây lan các vi khuẩn gram âm và gram dương kháng thuốc d.vận chuyển các gen của vi khuẩn. e.vận chuyển các plasmit kháng thuốc ở vi khuẩn gram dương. 20. Đột biến phát sinh do: a.sự phức tạp trong cấu tạo của tế bào chất. b.sự sai sót trong sao chép nhiễm sắc thể. c.nhiễm sắc thể gồm nhiều gen. d.gen tạo nên bởi nhiều nucleotit. e.gen nằm ở trên nhiễm sắc thể. 21. Sự tiến hóa của vi sinh vật trở nên nhanh chóng: a.lúc sự biến dị xảy ra do tích lũy những đột biến liên tiếp. b.vì vi sinh vật sao chép nhiễm sắc thể. c. vì vi sinh vật phụ thuộc vào sự biến dị và sự chọn lọc. d. lúc vi sinh vật phát triển cơ chế vận chuyển di truyền. e. lúc sự đột biến xãy ra. 22. Trong tải nạp đặc hiệu một số phag đặc hiệu: a.có thể vận chuyển bất các gen nào của vi khuẩn. b.chỉ vận chuyển gen của vi khuẩn lúc chiếu tia cực tím. c. chỉ vận chuyển một số gen nhất định của vi khuẩn. d. chỉ vận chuyển gen của vi khuẩn lúc chiếu tia X. e.được phát hiện lần đầu ở Salmonella. 23.Ở vi khuẩn tính kháng thuốc hình thành do: a. biến đổi gen ở nhiễm sắc thể. b. sử dụng kháng sinh bừa bải. c. sử dụng kháng sinh không đúng liều lượng. d.tiếp nhận plasmit F. e. tiếp nhận plasmit F’. 24.Sự hình thành tính kháng thuốc là do: a.biến đổi gen ở nhiễm sắc thể. b.tiếp nhận plasmit kháng thuốc. c.tiếp xúc trực tiếp và tiếp nhận phag. d. biến đổi gen ở nhiễm sắc thể hoặc tiếp nhận plasmit kháng thuốc e.sử dụng kháng sinh bừa bải. 25. Nhân tố R: a.chứa nhân tố vận chuyển đề kháng. b.chứa RTF và quyết định đề kháng c. chứa quyết định đề kháng d.tìm thấy vi khuẩn gram âm và gram dương. e. tìm thấy vi khuẩn gram dương. 26. Plasmit kháng thuốc được vận chuyển: a.bằng giao phối . b.bằng biến nạp. c.bằng những cơ chế khác nhau tùy theo vi khuẩn. d.bằng tiếp xúc trực tiếp giữa vi khuẩn e.bằng tải nạp. 27. Nhân tố kháng thuốc R: a.không thể lan tràn như một bệnh truyền nhiễm b.không thể lan tràn trong các vi khuẩn gram âm . c.lây truyền qua trung gian của phage. d.lây truyền trong các vi khuẩn qua tiếp xúc. e.chứa nhân tố vận chuyển đề kháng. 28. Sự đề kháng đối với kháng sinh ở tụ cầu vàng: a.đều do plasmit penicillinaza chi phối b. đều do plasmit chi phối 18