Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án bảo tồn đa dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh)

Bắc Trường Sơn là vùng có vị trí đặc biệt trong nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Tính cổ sơ và ổn định của địa hình và khí hậu Bắc Trường Sơn đã tạo điều kiện cho sinh vật di cư từ các vùng á nhiệt đới và ôn đới núi cao xuống xâu vào vùng nhiệt đới Việt Nam, tìm được các cơhội sống sót và nâng cao tính đa dạng sinh học vùng này (Thái Văn Trừng,1962, 2000). Việc phát hiện tại đây các loài thú lớn mới vào các năm 1990 đưa Bắc Trường Sơn thành một trong các điểm nóng về đa dạng sinh học và thu hút được sự quan tâm của cộng đồng khoa học và các hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế. Với ý tưởng xây dựng Tổ hợp các khu bảo tồn thiên nhiên liên quốc gia trên phần phía bắc dãy Trường Sơn (Timmins & Trịnh Việt Cường, 1999) nối liền các
Vườn Quốc Gia Pù Mát, Vũ Quang của Việt Nam với các khu bảo tồn Nam Chouan và Nakai-Nam Theun của Lào nhiều tổ chức trong nước và quốc tế đã tiến hành nhiều đợt khảo sát tại vùng núi phía tây huyện Hương Sơn Hà Tĩnh . 
pdf 12 trang thiennv 09/11/2022 4040
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án bảo tồn đa dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkiem_ke_da_dang_sinh_hoc_va_de_xuat_cac_bien_phap_bao_ton_vu.pdf

Nội dung text: Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án bảo tồn đa dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh)

  1. tài li u tham kh o chính 1. B Khoa hoc Công ngh và Môi tr ưng, 1996. Sách ð Vi t Nam. Ph n Th c vt. NXB Khoa h c và K thu t. Hà Ni 2. B Khoa hoc Công ngh và Môi tr ưng, 2001. Sách ð Vi t Nam. Ph n ðng vt. NXB Khoa h c và K thu t. Hà Ni. 3. ðng Huy Hu ỳnh, ðào V ăn Ti n, Cao Van Sung, Ph m Tr ng Anh và Hoàng Minh Khiêm, 2001. Danh l c các loài thú (Mammalia) Vi t Nam. NXB Khoa h c và K thu t. Hà Ni. 157 tr. 4. Dawson S. and Do Tuoc, 1997. Status of Elephants in Nghe An and Ha Tinh Provinces, Vietnam. Gajah 17, p. 23-25 5. Dawson S., 1994. Saola (Pseudoryx nghetinhensis) Studies in Nghe An and Ha Tinh Provinces. Vietnam WWF Indochina Programme, Hanoi, Vietnam. 6. D án Lâm nghi p Xã h i va B o tn Thiên nhiên t nh Ngh An, 2001. ða d ng th c vt Vưn qu c gia Pù Mát. Nhà xu t bn Nông nghi p. 7. Lê Nguyên Ng t, Hoàng Xuân Quang, 2001. K t qu ñiu tra b ưc ñu v thành ph n loài ch nhái bò sát Khu BTTN Pù Mát, t nh Ngh An). Tp chí Sinh thái, s 23 (3b) : 59-65. 8. Nguy n Quang Tr ưng, 2000. Khu h bò sát, ch nhái H ươ ng S ơn (Hà Tĩnh. Magazine of Ecology, No.22 (1B), p. 195-201. 9. IUCN, 2003. IUCN Red List of Threatened Animals. 10. Roland Eve, Nguyen Viet Dung and Marianne Meijboon, 1998. Vu Quang Nature Reserve. A Link in the Annannite Chain. Volume 2, No.1. List of Species – Fauna and Flora. 11. Timmins R.J. and Trinh Viet Cuong, 1999. An Assessment of the Conservation Importance of the Huong Son (Annamite) Forest, Ha Tinh Province, Vietnam Based on the Result of a Field Survery for Large Mammals and Birds. 12. Vo Quy and Nguyen Cu, 1995. Checklist of the Birds of Vietnam. Agriculture Publishing House, Hanoi, 132 pp. 13. WWF Vietnam Programme (?). Checklist of Plant Species in Vu Quang Nature Reserve of Ha Tinh Province (Danh l c th c vt Khu B o tn Thiên nhiên V ũ Quang, tnh Hà Tĩnh), WWF, Hanoi. 11
  2. Tóm t t Kim kê ña dng sinh h c và ñ xu t các bi n pháp b o tn vùng d án Bo tn ða dng sinh h c dãy núi Bc Trưng Sơn (Hươ ng Sơn, Hà Tĩnh) GS.TSKH. Tr ươ ng Quang H c, TS. Tr n ðình Ngh ĩa và TS. Võ Thanh S ơn, Bc Tr ưng Sơn là ñim nóng v ña d ng sinh h c và bo tn. Nghiên c u ñưc ti n hành trong khuôn kh D án b o tn ða d ng sinh h c dãy núi B c Tr ưng Sơn, Hà Tĩnh trên ña bàn 4 xã phía tây huy n Hươ ng S ơn g m Sơn Kim 1, S ơn Kim 2, S ơn Tây và Sơn H ng. Kh o sát th c ña ñưc th c hi n t 8/2003 ñn 6/2004 theo ph ươ ng pháp kh o sát tuy n. ðã xây d ng bn ñ th m th c vt. ðã ghi nh n s hi n di n 2477 loài, 1486 gi ng, 411 h sinh v t trong ñó có 110 loài ñưc ghi trong Sách ñ Vi t Nam. (Tng s loài 110 = 17 E + 33 V + 25 T + 22 R + 13 K). ðã ñánh giá hi n tr ng ña d ng sinh h c ca các nhóm sinh v t ñưc nghiên c u và ña d ng sinh h c chung c a toàn vùng. ðã ch ra 5 vùng có ti m năng trong công tác b o tn ða d ng sinh h c trong vùng D án. ðã ki n ngh : i) M rng ph m vi c a VQG V ũ Quang theo các ñ cao trên 800m trên dãy Tr ưng Sơn lên t i ña gi i tnh Ngh An t o hành lang l ưu thông cho ñng vt hoang dã và bo tn các loài ñang s ng ti ña bàn, ii) thành lp khu b o tn loài Voi vùng giáp gianh ba xã S ơn Tây, S ơn H ng, S ơn L ĩnh và mt s ki n ngh khác v cơ ch -chính sách cho giáo d c môi tr ưng và phát tri n bn vng. Summary Biodiversity inventory and proposed conservation measures for Biodiversity conservation project in the north Truong Son Mountain Range (HUong Son, Ha Tinh) Prof. Truong Quang Hoc, Dr. Tran Dinh Nghia và Dr. Vo Thanh Son, North Truong Son mountain range is a hot pot on biodiversity and conservation. This study has been carried out in the framework of Biodiversity Conservation project in North Truong Son range, Ha Tinh province in the territory of 4 communes of western Huong Son district, including Son Kim 1, Son Kim 2, Son Tay and Son Hong. The surveys have been carried out in the period from August 2003 to June 2004 by the transects study. The vegetation map has been constructed. 2477 species of 1486 genera, 411 families belonging to 8 different groups of biological organisms (insects, aquatic invertebrates, fish, amphibians, reptiles, birds, mammals, lower aquatic plants and higher vena plants) have been recorded. There are 110 species according to Vietnam Red Book (Total of species in Red Book 110 = 17 E + 33 V + 25 T + 22 R + 13 K). The status of biodiversity of these groups biological organisms and for the whole area has been assessed. 5 zones of potential conservation in the project site have been proposed. Recommendations include: i) expansion of National Parks Vu Quang along the altitude of 800 meters in Truong Son Mountain Range to the limits of Nghe An province, making a corridor for wildlife and conservation of species living inside; ii) establishment of the Reserve for elephants in the limits of 3 communes, Son Tay, Son Hong and Son Linh and other recommendations related to policies on environmental education and sustainable development. 12