Giáo trình Sinh lý học thực vật (Phần 1) - Nguyễn Bá Lộc

MỞ ĐẦU
I. Đối tượng, nội dung và nhiệm vụ của Sinh lý học thực vật .
1. Đối tượng của Sinh lý học thực vật (SLHTV).
Sinh lý học thực vật nghiên cứu hoạt động sống của thực vật cho nên
đối tượng nghiên cứu của Sinh lý học thực vật là cơ thể thực vật.
Khác với động vật, thực vật là sinh vật tự dưỡng nên hoạt động sống
có những đặc trưng riêng do vậy việc nghiên cứu hoạt động sống của thực
vật có những đặc trưng khác với ở động vật.
2. Nội dung của Sinh lý học thực vật .
Sinh lý học thực vật là một khoa học nghiên cứu về các quá trình sống
trong cơ thể thực vật. Đó là quá trình nhận vật chất và năng lượng từ môi
trường ngoài vào cơ thể để chuyển hoá chúng thành vật chất, năng lượng của
cơ thể nhằm kiến tạo nên cơ thể, giúp cho cơ thể sinh trưởng và phát triển.
Quá trình hoạt động đó được thể hiện qua các chức năng sinh lý của thực vật
là trao đổi nước, dinh dưỡng khoáng, quang hợp, hô hấp, sinh trưởng và phát
triển.
3. Nhiệm vụ của Sinh lý học thực vật.
Nhiệm vụ của Sinh lý học thực vật là phát hiện ra những qui luật của các
hoạt động sinh lý diễn ra trong cơ thể thực vật. Nghiên cứu bản chất lý học,
hoá học và sinh học của các hoạt động sống đó. Đồng thời Sinh lý học thực
vật cũng nghiên cứu những tác động của các nhân tố sinh thái (ánh sáng,
nước, nhiệt độ, chất khoáng, chất khí ...) đến các hoạt động sống của thực
vật.
Mục tiêu cuối cùng của Sinh lý học thực vật là phục vụ cho việc cải
tạo thực vật theo mục tiêu của con người nhằm tạo nhiều sản phẩm thu nhận
từ thực vật phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng cao.
Sinh lý học thực vật là cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật tác động
vào thực vật nhằm nâng cao năng suất và cải thiện phẩm chất của chúng theo
mục đích của con người.
II. Mối liên quan giữa Sinh lý học thực vật với các khoa học khác.
Sinh lý học thực vật là một khoa học thực nghiệm. Trước hết Sinh lý
học thực vật liên quan đến các khoa học cơ bản như lý học, hoá học. Sinh lý
học thực vật sử dụng các phương pháp, các kiến thức của lý học, hoá học để
nghiên cứu trên đối tượng thực vật, do vậy tiến độ về kỹ thuật, về phương
tiện nghiên cứu lý học, hoá học có vai trò quan trọng trong sự phát triển của
Sinh lý học thực vật.
Trong sinh học, Sinh lý học thực vật có mối quan hệ chặt chẽ với
nhiều lĩnh vực chuyên môn khác như Hoá sinh học, Lý sinh học, Thực vật
học, Tế bào học, Sinh thái học ... Nhiều kết quả nghiên cứu của Sinh lý học
thực vật dựa vào những thành tựu của các ngành khoa học trên. Trái lại Sinh
lý học thực vật cũng góp phần phát triển các ngành khoa học đó.
Sinh lý học thực vật là môn khoa học cơ sở cho các ngành khoa học
kỹ thuật nông nghiệp như: trồng trọt, lâm sinh, bảo quản nông sản ... nên lý
luận của Sinh lý học thực vật góp phần phát triển các ngành khoa học đó. 
pdf 126 trang thiennv 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sinh lý học thực vật (Phần 1) - Nguyễn Bá Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_sinh_ly_hoc_thuc_vat_phan_1_nguyen_ba_loc.pdf

Nội dung text: Giáo trình Sinh lý học thực vật (Phần 1) - Nguyễn Bá Lộc

  1. phát tri n, c ưng và chi u h ưng các quá trình trao i ch t c a t bào nói riêng và c th nói chung u có liên quan tr c ti p v i s t ng h p và ho t tính xúc tác c a enzyme. Protein có ý ngh a l n i v i quá trình hút n ưc và mu i khoáng ( 1gam protide liên k t x p x 0,3 gam n ưc). Protein khan n ưc có th “c ưp nưc” v i nh ng l c r t l n. B i v y ưa n ưc c a protide, quá trình tr ư ng ph ng c a keo protide có nh h ưng quan tr ng n quá trình trao i n ưc. Protide có th liên k t c anion l n cation c a mu i khoáng do tính ch t l ưng tính v in c a nó (phân t protein ch a nhi u g c amin (NH 2) và carboxyl (COOH) t do m ch bên nên có th phân ly trong dung d ch thành các g c mang in. Ngoài các ch c n ng trên, protein c ng có vai trò là ngu n cung c p nng l ưng cho t bào. N ng l ưng ưc gi i phóng lúc oxy hóa các amino acid trong tr ưng h p thi u glucide và lipide, nó ưc s d ng duy trì các ho t ng s ng c a t bào. T t c nh ng c im và tính ch t ó c a protein gi i thích ưc protein là c s v t ch t c a các quá trình s ng. 2.2. Lipide. Trong t bào, lipide h p thành nhóm khá l n nh ư m , d u, sáp, phosphorlipide, glucolipide, steroid. Chúng là nh ng h p ch t h u c không tan trong n ưc, ch tan trong các dung môi h u c nh ư ether, chloroform, benzene, toluene Lipide có vai trò quan tr ng trong c u trúc t bào, c bi t là màng nguyên sinh, phosphorlipide là lipide ph c t p có ch a phosphor là thành ph n c a màng nguyên sinh và nhi u c u trúc quan tr ng khác c a t bào. Lipide còn là ch t cung c p n ng l ưng quan tr ng c a t bào. 2.3. Glucide. Glucide còn g i là saccharide là h p ch t h u c r t ph bi n trong c th . Thành ph n nguyên t c a glucide ch ch a C, H, O. trong ó s nguyên t H luôn g p ôi O. Glucide óng vai trò là ch t d tr , ưc s d ng nh ư m t nguyên li u to hình và n ng l ưng. M t ph n glucide tham gia xây d ng ch t s ng, lưng l n ưc s d ng t o thành màng t bào, trong ó c n l ưu ý n cellulose, hemicellulose, pectin. 2.4. M t s ch t khác.
  2. Ngoài các nhóm h u c c n b n nêu trên, trong t bào còn có r t nhi u ch t h u c quan tr ng khác, m i ch t có c u t o và ch c n ng c tr ưng. Nh ư s c t có vai trò quan tr ng trong quang h p c a cây xanh; hormone, vitamin có vai trò quan tr ng trong iu hòa trao i ch t- nng l ưng và ho t ng s ng c a c th ; các s n ph m trung gian c a quá trình trao i ch t c a t bào. Vy t bào s ng là kho ch a vô s các nhóm h p ch t có c u trúc, tính ch t và ý ngh a sinh h c khác nhau, nh ưng chúng có m i quan h ch t ch c v c u t o l n ch c n ng, c bi t trong ch c n ng trao i ch t- nng lưng trong t bào. III. C u t o và ch c n ng c a t bào. 1. c tr ng c u t o c a t bào th c v t. T bào là n v c u trúc c a m i c th s ng và c ng còn th hi n ngu n g c chung c a sinh gi i. T bào ng v t và th c v t có nhi u im gi ng nhau, nh ưng bên c nh s gi ng nhau, s khác nhau c a hai lo i t bào th hi n s phân hóa v ch c n ng d n n phân hóa v c u trúc b o m tính thích nghi c a sinh gi i. Gi a t bào ng v t và t bào th c v t có m t s m t khác nhau do ch c n ng khác nhau t o ra. Có 4 sai khác ch y u: - T bào ng v t có trung t , t bào th c v t không có. - T bào th c v t có l c l p, t bào ng v t không có. - T bào th c v t có vách t bào, t bào ng v t không có. - T bào th c v t có không bào, t bào ng vt không có. 2. Màng t bào. 2.1. Màng cellulose . Màng cellulose ch có t bào th c v t, là màng b o v , còn g i là vách t bào. Tr ưc ây ng ưi ta cho vách t bào là m t c u trúc không s ng. Nay, thành ph n hóa h c c a màng b o v ã ưc phân tích, khá ph c t p, n ưc chi m 60% ưc ch a trong các kho ng t do c a màng, 30% cellulose, các si cellulose liên k t v i nhau t o thành các mixen (kho ng 100 s i cellulose bn l i v i nhau t o nên m t mixen v i kích th ưc 5nm, c 20 mixen k t v i nhau l i t o nên m t s i bé (microfibrin) V i kích th ưc kho ng 10- 20 nm, và c 250 s i bé l i t o nên s i l n (macrofibrin). Các s i an chéo vi nhau theo nhi u h ưng làm cho màng cellulose r t b n v ng, nh ưng l i có kh
  3. nng àn h i. gi a các s i là kh i không gian ch a các ch t vô nh hình gm emicellulose, pectin và nưc. Nh c u trúc trên, màng cellulose v a b n v a m m d o thích ng v i ch c n ng b o v c a nó. Màng này ã giúp cho t bào có hình d ng n nh. Các tia sinh ch t c a màng và các enzyme trên màng t o ra nh ng ph n ng t ư ng h ph c t p tham gia vào vi c phân gi i các ch t khó tan thành ch t d tan, ho c chúng là ch t xúc tác c a ph n ng gi a môi tr ưng và t bào. 2.2. Màng nguyên sinh ch t. Màng nguyên sinh ch t còn g i là màng ngo i ch t, là màng bao b c kh i sinh ch t c a t bào m i c th . Thành ph n và c u trúc c a màng nguyên sinh khá ph c t p, do h p ch t lipoprotein c u t o nên. Có nhi u s gi i thích c u trúc màng nguyên sinh nh ưng u chung m t nguyên lý là màng nguyên sinh có c u trúc 3 l p; 2 l p protein và 1 l p lipide. Trên màng có nhi u l nh v i ưng kính kho ng 0,8 nm. Các s khác nhau ch nêu ra cách s p x p khác nhau c a các l p ó.
  4. Nh c u trúc trên khi n màng có tác d ng l n trong vi c b o m tính bán th m và kh n ng th m có ch n l c c a t bào s ng i v i các ch t khác nhau. Màng nguyên sinh là ph n sinh ch t có kh nng trao i ch t r t mãnh li t vì nó ch a nhi u h enzyme, c bi t là enzyme th y phân. Ngoài ra màng nguyên sinh còn làm nhi m v truy n t thông tin t t bào này sang t bào khác. Dch n i b ào 3. T bào ch t và các bào quan. 3.1. T bào ch t. T bào ch t là kh i ch t s ng n m trong màng nguyên sinh ch t, bao quanh các bào quan c a t bào. T bào ch t không ph i là m t kh i c u trúc ng nh t, mà có c u trúc d th , trong ó có ch a các th vùi (các gi t d u, các h t tinh b t), các i phân t protein , các s i ARN Ch t khô c a t bào ch t có kho ng 75% protein n gi n và ph c t p (Nucleoprotein, Glucoprotein, Lipoprotein ) 15- 20% lipide. Trong t bào ch t còn ch a nhi u h enzyme tham gia quá trình trao i ch t.
  5. 3.2. Các bào quan. - Ty th Có hình d ng kích th ưc và s l ưng thay i tùy theo t bào và tùy thu c vào th i k sinh tr ưng c a c th . Ty th có d ng hình que, hình s i, hình h t, hình thoi. S l ưng ty th c a các t bào r t khác nhau, có th t vài n vài tr m ty th trong m t t bào. t bào có quá trình trao i ch t mnh, s l ưng ty th r t cao. Ty th có th di chuy n trong t bào n vùng có quá trình trao i ch t m nh th c hi n ch c n ng c a nó. Thành ph n protein c a ty th chi m 65- 75%, lipide 20- 30%, ARN 1%, ADN 0,5%, Glucide 1%, Fe, Cu Trong ty th ch a nhi u h enzyme, nh ư enzyme trong chu i hô h p, trong chu trình Crebs, các enzyme trong quá trình trao i ch t, nucleic acid và protein. Cu trúc c a ty th r t ph c t p. Bao ngoài là màng c s có 2 l p, l p ngoài t o thành m t nh n c a ty th , l p trong cu n g lên thành t m r ng lưc. Trên t m r ng l ưc ch a nhi u h enzyme tham gia vào trao i ch t và n ng l ưng. Gi a hai l p màng là kh i c ch t dày 8- 10 nm, trên ó c ng ch a nhi u lo i enzyme. Trên t m r ng l ưc l i mang các h t nh g i là oxyxom có ưng kính 8- 10 nm. Các oxyxom màng trong có chân ng n 2 nm g n vào màng, các ht màng ngoài g n tr c ti p vào màng, không có chân. Ch c n ng c a ty th ch y u tham gia vào quá trình hô h p, là n i di n ra chu trình Crebs, chu i hô h p, phosphoryl hóa. Ty th là tr m n ng l ưng ch y u c a t bào. Ch c n ng c a nó là gi i phóng tri t n ng l ưng ch a ng trong nguyên li u h u c và chuy n hóa thành d ng n ng l ưng ti n dng (ATP).Ch c n ng c a ty th di n ra trong 3 nhóm quá trình liên quan mt thi t v i nhau. + Các ph n ng oxy hóa các nguyên li u (trong chu trình Crebs), t o ra các sn ph m cu i cùng là CO 2 , H 2O, ng th i gi i phóng n ng l ưng ch a trong ch t ó. + Các ph n ng chuy n n ng l ưng gi i phóng cho h th ng ATP. S oxy hóa các ch t i ôi v i s gi i phóng n ng l ưng và t o các ch t có liên kt cao n ng. + V n chuy n in t và hydrogen t nguyên li u hô h p n oxygen ca khí tr i.
  6. Ngoài ch c n ng ch y u trên, ty th còn có kh n ng t ng h p protein, phosphorlipide, acid béo, m t s h enzyme nh ư cytochrome. G n ây, ng ưi ta phát hi n th y m t l ưng ADN và m t l ưng ln ARN ty th , khi n m t s tác gi cho r ng ty th có kh n ng t ng h p protein c thù và do ó c ng tham gia tích c c vào vi c quy nh tính di truy n c a t bào sng. - Lc l p Lc l p là bào quan c tr ưng c a c th t d ưng. L c l p là b máy quang h p c a cây xanh. Thành ph n hóa h c c a l c l p g m các ch t làm nhi m v c u trúc: protein, lipide, glucide và các ch t làm nhi m v ch c n ng sinh lý: các sc t , các h enzyme, các y u t kích thích Thành ph n quan tr ng nh t th c hi n ch c n ng c a l c l p là các s c t và các h enzyme. Trong l c l p có 3 nhóm s c t khác nhau, m i nhóm có nhi u lo i s c t : - Nhóm Chlorophyll: Chla. Chlb, Chlc - Nhóm Carotenoid: Carotene, Xanthophyll. - Nhóm Phycobilin: phycocyanin, phycoerythrin. Trong l c l p có h enzyme tham gia v n chuy n in t trong quang hp, các enzyme tham gia trong phosphoryl hóa quang hóa, các enzyme tham gia trong trao i ch t, c bi t là trong quá trình t ng h p glucide và các ch t khác. Lc l p có hình a, bao quanh l c l p là l p màng kép. Bên trong màng là kh i c ch t c a l c l p ch a nhi u h enzyme trao i ch t. Trong kh i c ch t có nhi u b n m ng, các b n m ng n m r i rác trong c ch t g i là Thylacoid c ch t; các b n m ng x p ch ng lên nhau t o nên grana ó là thylacoid h t, lamen có c u t o t n v màng c s x p xen k vi các s c t và các h enzyme t o nên màng quang h p. Trên thylacoid có nh ng h t nh (16- 18 nm), ó là quang-toxom. Quang- toxom là n v c u trúc c s c a quang h p. M i quang- toxom ch a 160 phân t chla, 70 phân t chlb, 48 phân t chlc, 48 phân t quinon, 116 phân t phosphorlipide, 46 phân t sulfolipide, 12 phân t Fe, 2 nguyên t Mn, 6 nguyên t Cu.
  7. C 10 quang- toxom tham gia hút 10 photon ánh sáng ti n hành kh 1 phân t CO 2 . T p h p 10 quang- toxom là m t n v ch c n ng quang hp. Ch c n ng ch y u c a l c l p là th c hi n quá trình quang h p. ó là quá trình s d ng n ng l ưng ánh sáng t ng h p nên các ch t h u c t CO 2 và H 2O. Lc l p còn tham gia vào các quá trình t ng h p protide, lipide, phosphorlipide, acid béo và nhi u h p ch t khác. - B máy Golgi Cu trúc b máy Golgi là m t h th ng nh ng kênh, ó là các túi d t un cong vòng cung do các màng lipoprotein t o thành. gi a và bên s ưn túi d t ó có các không bào nh (20- 60 nm) và không bào l n (0,5- 2µ). B máy Golgi làm nhi m v thu nh n ch t th i c a t bào bài ti t; nó có kh n ng thu nh n ch t l , ch t c thâm nh p vào t bào r i ti t ra ngoài nh m b o v cho t bào. - Lizoxom. Còn gi là th hòa tan, ó là nh ng túi tròn nh , có màng nguyên sinh bao b c, ây là túi ch a trên 10 h enzyme th y phân khác nhau nh ư nuclease, phosphalase. Th hòa tan có ch c n ng phân gi i các ch t h u c , tr lipide. - Peroxixom ây là bào quan hình c u, ưc phát hi n n m 1965. Peroxixom ch a nhi u enzyme nh ư catalase, perroxydase, flavin, các enzyme trong chu trình glioxilic. Peroxixom là trung tâm trao i các ch t peroxide, c bi t là H 2O2 ca t bào. Nó còn là bào quan chuyên hóa ph trách khâu cu i cùng chuy n hóa acid béo. - Mng l ưi n i ch t- Riboxom Nh kính hi n vi in t , m ng l ưi n i ch t ã ưc phát hi n. M ng lưi n i ch t là h th ng ng d n r t m nh n m r i rác trong t bào và chúng ni li n v i màng nhân t o nên h th ng th ng nh t trong t bào và n i li n vi m ng l ưi t bào bên c nh. Thành ph n hóa h c ch y u c a m ng l ưi n i ch t là protein và phosphorlipide, ngoài ra còn có ARN và các enzyme.
  8. Cu trúc siêu hi n vi c a m ng l ưi n i ch t t ư ng t nh ư màng c s . Có 2 lo i m ng l ưi n i ch t: m ng l ưi n i ch t tr n ch có màng kép lipoprotein t o nên và m ng l ưi n i ch t có h t, trên các màng kép lipoprotein có các h t riboxom ính vào. Nó là h th ng h u c trong t bào, bo m s v n chuy n nhanh chóng các ch t t môi tr ưng ngoài vào t bào ch t và s trao i gi a các ph n khác nhau trong n i b t bào. Nó còn tng h p nhi u h enzyme, t ng h p, phân gi i m và glucogen. Riboxom là bào quan siêu hi n vi, tr ng l ưng khô v i thành ph n ch yu g m 45- 55% protein, ARN 45- 55%. Riboxom có m t nhi u n i trong t bào nh ư trên màng nhân, nhân con, ty th , l p th , m ng l ưi n i ch t hay n m r i rác trong t bào ch t. Riboxom là trung tâm t ng h p protide ca t bào. ó là n i ARN m n ính vào, ng th i cho ph c h ARN t aa n g n aa vào chu i peptide ưc t ng h p t i ó. 4. Nhân. Nhân là c quan quan tr ng nh t trong ch t nguyên sinh. Thành ph n hóa h c c a nhân ch a nhi u ch t khác nhau, quan tr ng nh t là protein (50- 80%) , ADN (5- 10%), ARN (0,5- 3,3%), lipide (8- 12%) Trong các protein, histon quan tr ng nh t, nó liên k t v i ADN t o nên các Chromatid trong c u trúc c a nhi m s c th . Trong nhân có nhi u lo i enzyme tham gia trong các quá trình t ng h p ADN, ARN, m t s quá trình trao i ch t khác. Nhân có màng nhân bao b c kh i ch t nhân bên trong, trong ch t nhân có các nhân con và các nhi m s c th . Màng nhân là màng 2 l p, m i l p có c u t o gi ng màng nguyên sinh ch t c a t bào. Màng ngoài c a nhân ti p xúc v i m ng l ưi n i ch t, trên ó có l thông có d= 20- 30 nm, iu này b o m s trao i ch t th ưng xuyên gi a nhân v i t bào ch t Ch t nhân: Nhân ch a y d ch nhân, ch y u là ch t nhi m s c th . Nhi m s c th là c s v t ch t m c t bào c a quá trình di truy n. Nhân con: Có vài nhân con trong m i nhân; nhân con là các th c u không có màng bao b c. Nhân con ch a kho ng 80- 85% protein, 10- 15% ARN, m t ít ADN. Nhân con là trung tâm t ng h p protein c a nhân. Nhân là trung tâm iu khi n và iu hòa m i ho t ng c a t bào. Nhân có vai trò quy t nh trong quá trình t ng h p protein, các enzyme và cng là n i trao i nucleic acid, t ng h p ADN tái sinh và ARN sao mã. Trong nhân còn x y ra nhi u quá trình trao i ch t, gi a t bào và nhân t
  9. bào có nh ng ho t ng n kh p nh p nhàng nh m m b o ho t ng s ng bình th ưng c a t bào. 5. Không bào. Không bào là khoang r ng trong t bào ch a d ch bào, d ch bào g m các mu i vô c , các lo i ưng,các lo i acid h u c (malic, citric, succinic ), pectin, tanin, amide, protein hòa tan. Cu trúc không bào g m màng không bào, t c là màng n i ch t c a t bào, bao quanh kh i d ch bào gi a. th c v t, lúc t bào còn non, có nhi u không bào nh n m r i rác trong t bào ch t, khi t bào l n d n, không bào t p trung l i, cu i cùng thành m t không bào l n, chi m g n h t th tích t bào. Ch c n ng c a không bào là ch a d ch bào có n ng cao và gây ra áp su t th m th u nh t nh. ây là c s t bào ti n hành trao i n ưc và mu i khoáng v i môi tr ưng bên ngoài. Trong d ch bào còn có nhi u h enzyme, các ch t xúc tác và các ch t có ho t tính sinh lý cao. T bào là m t n v hoàn ch nh v c u trúc và ch c n ng. Trong t bào có nhi u bào quan, m i bào quan gi m t ch c n ng ch y u cho t bào, iu này th hi n s chuyên hóa cao. Và th c hi n ch c n ng c a mình, mi bào quan u có thành ph n và c u trúc r t phù h p v i ch c n ng ó. ng th i gi a các bào quan c ng có s ph i h p nh p nhàng trong ho t ng s ng c a t bào c ng nh ư c a c th . S ph i h p này cho th y m i mt ch c n ng do m t bào quan m nh n chính và có s óng góp v i nh ng m c khác nhau c a các bào quan và c ch t c a t bào. Ví d : quá trình chuy n hóa n ng l ưng trong t bào th c v t có s tham gia c a l cl p, ty th , t bào ch t và m t s bào quan khác, c bi t là h mng l ưi n i ch t m nh n s liên l c gi a các ph n c a t bào, gi a các bào quan v i nhau to thành th th ng nh t trong ho t ng c a t bào. Ho t ng th ng nh t này l i ưc s iu khi n c a nhân. Thông qua c ch truy n t thông tin nhân ã tr thành trung tâm iu khi n m i ho t ng c a t bào. iu này bo m cho t bào tr thành m t n v th ng nh t v ch c n ng. IV.Tính ch t c a nguyên sinh ch t. T bào ch t có m t s tính ch t nh ư tính keo, tính nh t, tính v n ng và tính àn h i.
  10. 1. Tính keo. Tính keo c a t bào ch t là kh n ng chuy n d ch t tr ng thái Sol (l ng) sang tr ng thái Gel (n a l ng). Tính keo do các phân t protein, nucleic acid và các ch t h u c ưa n ưc trong t bào ch t gây nên. 2. Tính nh t. nh t là ma sát n i, là lc c n xu t hi n khi các l p v t ch t tr ưt lên nhau. nh t ph thu c vào hàm l ưng n ưc. nh t là ch tiêu quan tr ng cho phép ánh giá tr ng thái sinh lý c a t bào. Các t bào c a c quan non th ưng có nh t th p h n nh t c a các t bào các c quan tr ưng thành và c quan già. nh t c a t bào ch t liên quan v i m c trao i ch t. Khi nh t t ng lên trao i ch t gi m xu ng t ư ng ng v i tính ch ng ch u cao c a c quan th c v t i v i môi tr ưng b t l i. T bào ch t trong các t bào tr ng thái ngh nh ư h t khô có nh t cao. i v i cây ch u nóng t t có nh t cao và nó d b ch t rét; i v i c quan sinh s n th ưng có nh t cao h n c quan dinh d ưng. S khác bi t ó là m t c im có l i nh m b o v nòi gi ng. 3. Tính àn h i. Kh n ng quay l i tr ng thái ban u sau khi ã bi n d ng là tính àn hi c a nguyên sinh ch t. Nh có tính àn h i, ch t nguyên sinh có th khôi ph c l i tr ng thái ban u khi iu ki n gây ra nh h ưng ó không còn na. Tính àn h i c a ch t nguyên sinh càng cao thì kh n ng ch u khô c a ch t nguyên sinh càng l n. V. S hút n c và ch t tan c a t bào. 1. S hút n c c a t bào. Nưc là thành ph n quan tr ng c a t bào th c v t. T bào là m t h th m th u, t c xâm nh p c a n ưc vào trong t bào ho c thoát ra kh i t bào ph thu c vào tính th m th u c a t bào. hi u v tính th m th u c a t bào c n n m m t s khái ni m sau: • Khu ch tán. Khi nhi t cao h n 0 tuy t i, t t c các phân t tr ng thái chuy n ng th ưng xuyên. iu ó ch ng t các phân t có m t ng n ng nh t nh. Nh s chuy n ng th ưng xuyên, n u ta cho thìa mu i vào c c nưc, các ph n t c a mu i s khu ch tán ra m i v trí trong c c làm cho mn (n ng ) m i v trí trong c c u b ng nhau. Khu ch tán là hi n tng các phân t c a ch t phân tán di chuy n t n ơi có n ng cao n