Giáo trình Sinh học phân tử (Phần 2) - Hoàng Trọng Phán

Chương 5
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Nói đến gen tức là nói đến ADN và các quan hệ của nó với ARN và protein trong sơ đồ Lý
thuyết trung tâm của Sinh học phân tử; trong đó các sợi đơn của ADN được dùng làm khuôn cho tái
bản (replication). Mặt khác, các gen có thể làm khuôn cho sự tổng hợp các ARN trong quá trình
phiên mã (transcription). Đến lượt, các phân tử ARN này lại làm khuôn cho sự tổng hợp các chuỗi
polypeptide mà từ đó tạo thành các protein, gọi là dịch mã (translation). Phiên mã và dịch mã là hai
giai đọan chính trong sự biểu hiện của các gen mã hóa protein.
Trong chương này, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu các vấn đề sau: (i) Quá trình phiên mã; (ii)
Cấu trúc và chức năng của các loại ARN cơ bản trong tế bào; (iii) Quá trình dịch mã; và (iv) So
sánh những điểm liên quan ở các tế bào prokaryote và eukaryote.
1. Phiên mã (Transcription)
1.1. Đặc điểm chung của phiên mã ở prokaryote và eukaryote
Phiên mã (transcription) là quá trình tổng hợp các ARN khác nhau từ thông tin di truyền chứa
đựng trong ADN. Trừ các gen mã hóa protein trong các operon ở vi khuẩn, nói chung, các ARN mới
được tổng hợp chỉ là các bản sao sơ cấp (primary transcript) gọi là các pre-ARN. Các pre-ARN này
phải trải qua một quá trình sửa đổi để trở thành các ARN trưởng thành (mature) trước khi tham gia
vào quá trình sinh tổng hợp protein của tế bào.
Hình 5.1. Cấu trúc chung của một gen hay đơn vị phiên mã.
Quá trình phiên mã (Hình 5.2) có các đặc điểm chung sau đây:
(i) Diễn ra dưới tác dụng của các enzyme ARN polymerase.
(ii) Vùng ADN chứa gen được mở xoắn cục bộ, và chỉ một mạch đơn gọi là mạch có nghĩa
(sense) được dùng làm khuôn (template) cho tổng hợp ARN.
(iii) Phản ứng tổng hợp ARN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và được kéo dài theo chiều
5'→3', ngược với chiều của mạch khuôn như sau:
Mạch khuôn: 3'-A-T-G-C-5'
Mạch ARN: 5'-U-A-C-G-3'
(iv) Nguyên liệu là 4 loại ribonucleoside triphosphate: ATP, UTP, GTP, CTP.
(v) Sản phẩm của phiên mã là các ARN mạch đơn.
(vi) Sự khởi đầu và kết thúc phiên mã phụ thuộc vào các tín hiệu điều hoà là các trình tự ADN đặc
thù nằm trước và sau gen được phiên mã.
74
(vii) Quá trình phiên mã có thể chia làm ba bước: Mở đầu là sự tương tác giữa ARN
polymerase với vùng promoter nhằm xác định mạch khuôn của gen và tổng hợp vài nucleotide; Kéo
dài là giai đọan sinh trưởng tiếp tục của chuỗi ARN dọc theo mạch khuôn cho đến cuối gen; và Kết
thúc phiên mã đặc trưng bằng sự giải phóng mạch ARN và ARN polymerase ra khỏi khuôn ADN 
pdf 78 trang thiennv 10/11/2022 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sinh học phân tử (Phần 2) - Hoàng Trọng Phán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_sinh_hoc_phan_tu_phan_2_hoang_trong_phan.pdf

Nội dung text: Giáo trình Sinh học phân tử (Phần 2) - Hoàng Trọng Phán

  1. (a) (b) Hình 5.13. (a) Cấu trúc b ậc hai (trái) và b ậc ba của tARN-Ala. (b) M ột s ơ đồ hóa khác v ề cấu trúc của tARN (trái) và ho ạt độ ng d ịch mã trên mARN theo nguyên t ắc b ổ sung – ng ược chi ều gi ữa anticodon và codon. 2.3. ARN ribosome (rARN) và ribosome Các rARN cùng v ới các protein đặ c thù là nh ững thành ph ần c ấu trúc nên các ribosome là “nhà máy” tổng h ợp protein c ủa t ế bào. Ở vi khu ẩn có 3 lo ại rARN có các h ệ s ố l ắng là 23S, 16S (Hình 5.14) và 5S, v ới s ố l ượng nucleotide t ươ ng ứng là 2904, 1542 và 120 (Bảng 5.5). Ở t ế bào eukaryote có 4 lo ại rARN với các hệ s ố l ắng là 28S, 18S, 5,8S và 5S (Hình 5.15). Riêng các t ế bào th ực v ật còn có các rARN được mã hoá bởi ADN l ạp th ể (chloroplast DNA = cpDNA). 83
  2. Hình 5.14. Cấu trúc b ậc hai c ủa rARN 16S. Hình 5.15. Cấu trúc t ổng quát các đơn v ị phiên mã c ủa pre-rARN ở các eukaryote. Ba vùng mã hóa (màu xanh) mã hóa các rARN 18S, 5.8S và 28S phát hi ện được trong các ribosome c ủa các eukaryote b ậc cao ho ặc một s ố loài t ươ ng đươ ng v ới chúng. Th ứ t ự các vùng mã hóa trong các b ộ gen này luôn luôn theo chi ều 5' →3'. S ự thay đổ i v ề độ dài các đoạn đệ m được phiên mã (vàng nh ạt) nói lên s ự sai khác trong chi ều dài c ủa các đơn v ị phiên mã (transcription unit) c ủa pre-rARN ở các sinh v ật khác nhau. Mỗi ribosome hoàn ch ỉnh có hai ti ếu đơn v ị bé và lớn. Hai ti ểu đơn v ị này ch ỉ k ết h ợp v ới nhau t ạo ra m ột ribosome ho ạt độ ng khi quá trình d ịch mã trên mARN th ực s ự b ắt đầ u. Ti ểu đơn v ị bé bám vào mARN tr ước tiên trong d ịch mã. Ti ểu đơn v ị l ớn ch ứa hai v ị trí: v ị trí A là n ơi bám vào của aminoacyl-tARN và v ị trí P là ch ỗ d ừng t ạm c ủa peptidyl-tARN. Trong ti ểu đơn v ị l ớn có ch ứa peptidyl transferase . Enzyme này có ch ức n ăng tách g ốc peptidyl ra kh ỏi tARN của nó ( ở v ị trí P) và n ối v ới aminoacyl-tARN (ở v ị trí A) b ằng m ột liên k ết peptide làm cho chu ỗi polypeptide sinh tr ưởng dài ra theo chi ều N → C. Các h ợp phần c ấu t ạo nên các ribosome c ủa prokaryote và eukaryote được trình bày ở B ảng 5.5 và Hình 5.16. (a) (b) 84
  3. (c) Hình 5.16. Cấu trúc ribosome c ủa E. coli . (a) Ribosome 70S nhìn t ừ m ặt bên với ti ểu ph ần 30S particle (màu vàng) và ti ểu ph ần 50S ( đỏ ) đang dính v ới nhau. (b) Ribosome 70S xoay m ột góc 90 độ so v ới hình (a). [Ngu ồn: J. Lake (1976), J. Mol. Biol. 105; p.155, fig.14]. (c) S ơ đồ các v ị trí ho ạt độ ng c ủa m ột ribosome. 3. D ịch mã (Translation) Dịch mã (translation) hay t ổng h ợp protein là m ột quá trình sinh h ọc quan tr ọng di ễn ra trong tế bào ch ất, và ph ụ thu ộc vào nhi ều y ếu t ố; quan tr ọng nh ất là các mARN, tARN và ribosome. mARN mang thông tin quy định trình t ự k ết h ợp các axit amin vào chu ỗi polypeptide, mà vi ệc d ịch mã mARN được th ực hi ện b ởi các aminoacyl-tARN, còn ribosome đóng vai trò ổn đị nh vi ệc k ết hợp gi ữa mARN v ới các tARN (Hình 5.18). Quá trình này được chia làm hai giai đoạn d ưới đây. Bảng 5.5. Thành ph ần c ấu t ạo c ủa ribosome ở Prokaryote và Eukaryote Vi khu ẩn Tế bào động v ật có vú RIBOSOME 70S 80S Đường kính 18-20 nm 20-22 nm Ti ểu đơn v ị l ớn 50S 60S rARN 23S (2904 nt) 28S (4.718 nt) 5S (120 nt) 5,8S (160 nt) 5S (120 nt) Protein 34 phân t ử ~50 phân t ử Ti ểu đơn v ị bé 30S 40S rARN 16S (1.542 nt) 18S (1.874 nt) Protein 21 phân t ử ~35 phân t ử 3.1. Ho ạt hoá axit amin Quá trình này di ễn ra trong bào t ươ ng t ạo ngu ồn các tARN mang các axit amin s ẵn sàng tham gia d ịch mã. M ỗi axit amin được đính vào tARN thích h ợp nh ờ m ột enzyme aminoacyl-tARN synthetase đặc thù. Tr ước tiên, enzyme này (E) xúc tác cho ph ản ứng ATP ho ạt hoá axit amin, v ới sự có m ặt c ủa Mg 2+ , t ạo ra ph ức h ợp [aminoacyl-AMP + E]. (Hình 5.17) R−CH(NH 2)−COOH + ATP → E*[R−CH(NH 2)−CO~AMP] + PP Ti ếp theo, c ũng d ưới tác d ụng c ủa enzyme đó, ph ức h ợp này k ết h ợp v ới tARN thích h ợp 85
  4. bằng liên k ết đồ ng hoá tr ị để t ạo ra aminoacyl-tARN . E*[R−CH(NH 2)−CO~AMP] + tARN → R−CH(NH 2)−CO~tARN + AMP 3.2. C ơ ch ế d ịch mã (t ổng h ợp chu ỗi polypeptide) Bước 1: M ở đầ u (initiation) Quá trình d ịch mã b ắt đầ u khi m ột ti ểu đơn v ị ribosome bé bám vào mARN t ại v ị trí c ủa codon kh ởi đầ u AUG. Lúc này m ột phân t ử tARN kh ởi đầ u đặ c thù mang methionine ( ở vi khu ẩn là formyl-Met; c ấu trúc c ủa Met và f-Met được gi ới thi ệu d ưới đây) đi vào và kh ớp anticodon c ủa nó với codon m ở đầ u c ủa mARN. K ế đó, ti ểu đơn v ị ribosome l ớn bám vào ti ểu đơn v ị bé t ạo ra m ột ribosome ho ạt độ ng hoàn ch ỉnh. Lúc này Met-tARN ở v ị trí P và v ị trí A để tr ống; m ột tARN th ứ hai (aa 2- tARN) đi vào v ị trí A và kh ớp v ới codon th ứ hai (Hình 5.20). amino acid R O tRNA - = H2N-C-C-OH 3’ - H ATP R O - = H2N-C-C-O-P-O-ribose-adenine PPi - H amino acid đã được ho ạt hoá AMP R O - = H2N-C-C-O - Ho ạt hoá amino acid và H gắn aa vào tRNA aminoacyl-tRNA Hình 5.17. Sự ho ạt hoá axit amin và g ắn axit amin đã ho ạt hoá vào tARN. Hình 5.18. Một ribosome đang tham gia d ịch mã trên mARN cùng với các tARN mang các axir amin tươ ng ứng. Ở E. coli , b ước này có s ự tham gia c ủa các y ếu t ố m ở đầ u (IF-1, IF-2 và IF-3), GTP và đặc bi ệt là, s ự t ươ ng tác gi ữa trình t ự Shine-Dalgarno giàu purine ở vùng 5'-UTR c ủa mARN v ới trình tự b ổ sung c ủa rARN 16S có mặt trong ti ểu đơn v ị ribosome bé (R30S). Nh ờ đó R30S có th ể bám 86
  5. vào mARN, nh ận bi ết codon m ở đầ u AUG để có th ể b ắt đầ u quá trình d ịch mã tại v ị trí chính xác (Hình 5.19). Hình 5.19. Mở đầ u d ịch mã ở t ế bào E. coli (trên) và trình t ự Shine-Dalgarno ở vùng 5'UTR c ủa E. coli và các phage c ủa chúng. Bước 2: Kéo dài (elongation) Quá trình kéo dài b ắt đầ u sau khi liên k ết peptide đầu tiên được hình thành. Ph ản ứng này được xúc tác b ởi enzyme peptidyl transferase , và k ết qu ả là t ạo ra m ột peptidyl-tARN ở v ị trí A (fMet-aa 2-tARN). Sau đó, ribosome l ập t ức chuy ển d ịch sang m ột codon m ới d ọc theo mARN theo chi ều 5' →3'. Ph ản ứng này đẩy phân t ử tARN t ự do v ốn ở v ị trí P ra ngoài; lúc này peptidyl-tARN (fMet-aa 2-tARN) n ằm ở v ị trí P và v ị trí A l ại để tr ống. M ột chu k ỳ d ịch mã m ới l ại b ắt đầ u, m ột aminoacyl-tARN th ứ ba (aa 3-tARN) đi vào và kh ớp anticdon c ủa nó v ới codon đang để tr ống ở v ị trí A, m ột liên k ết peptid th ứ hai được hình thành (fMet-aa 2-aa 3-tARN), và ribosome l ại d ịch chuy ển sang codon k ế ti ếp. Quá trình nói trên di ễn ra m ột cách tu ần t ự d ọc theo mARN theo chu k ỳ ba bước nói trên, và làm cho chu ỗi polypeptide dài d ần ra cho đến d ịch mã xong codon có ngh ĩa cu ối cùng (Hình 5.21). Bước 3: K ết thúc (termination) Quá trình t ổng h ợp chu ỗi polypeptide s ẽ d ừng l ại khi m ột codon k ết thúc được đưa đối di ện với v ị trí A để tr ống, v ốn được nh ận bi ết b ởi m ột protein k ết thúc g ọi là nhân t ố gi ải phóng RF (release factor). S ự có m ặt c ủa nó cùng v ới transferase c ắt r ời chu ỗi polypeptide ra kh ỏi tARN cu ối cùng và phóng thích hai ti ểu đơn v ị ribosome c ũng nh ư chu ỗi polypeptide và tARN ra kh ỏi mARN (Hình 5.22). 87
  6. Hình 5.20. Mở đầ u d ịch mã ở t ế bào E. coli . Hình d ưới phân bi ệt c ấu t ạo c ủa N-formylmethionine - axit amin Met đã được s ửa đổ i để ch ỉ chuyên làm nhi ệm v ụ m ở đầ u cho quá trình d ịch mã ở fMet tế bào vi khu ẩn (nó được nh ận bi ết và mang b ởi m ột lo ại tARN m ở đầ u g ọi là tRNA i ) v ới lo ại Methionine bình th ường. Hình 5.21. Quá trình tổng h ợp kéo dài chu ỗi polypeptide. 88
  7. Hình 5.22. Quá trình k ết thúc tổng h ợp chu ỗi polypeptide . 4. Nh ững điểm khác bi ệt trong phiên mã và d ịch mã ở prokaryote và eukaryote (1) Trên đây m ới ch ỉ phân tích ho ạt độ ng c ủa m ột ribosome trên mARN. Th ực ra, trên m ột mARN có r ất nhi ều ribosome cùng ho ạt độ ng, g ọi là polyribosome hay polysome , t ạo ra nhi ều polypeptide gi ống nhau. Hình 5.23. Nhi ều ribosome (polysome) n ối đuôi nhau tr ượt qua mARN để t ổng h ợp hàng lo ạt polypeptide trên m ột phân t ử mARN. (2) Trên nguyên t ắc, axit amin mở đầ u s ẽ được c ắt b ỏ kh ỏi chu ỗi polypeptide (sau khi t ổng hợp được vài axit amin nh ư trong tr ường h ợp các vi khu ẩn) ho ặc tr ước khi chu ỗi được t ổng h ợp đầ y đủ (nh ư ở tr ường h ợp eukaryote). Tuy nhiên, ở các eukaryote không ph ải lúc nào axit amin mở đầ u này c ũng b ị tách b ỏ, mà trong m ột s ố protein nó v ẫn được gi ữ l ại. (3) Sau khi được t ổng h ợp, các chu ỗi polypeptide s ơ c ấp này s ẽ được s ửa đổ i và chuy ển sang các b ậc c ấu trúc cao h ơn theo cách đặc thù để tr ở thành các protein ho ạt độ ng ch ức n ăng. 89
  8. (4) Tham gia vào các b ước m ở đầ u, kéo dài và k ết thúc còn có các y ếu t ố protein, v ới tên g ọi tươ ng ứng là các nhân t ố m ở đầ u (IF: initiation factor), nhân t ố kéo dài (EF: elongation factor; g ồm 2+ + + EF-Tu và EF-G), và nhân t ố gi ải phóng (release factor) v ới GTP và các ion Mg , K và NH 4. (5) Trong các t ế bào prokaryote, do không có màng nhân và các mARN đa cistron v ốn d ĩ không ph ải qua s ửa đổ i sau phiên mã, cho nên các ribosome và các aminoacyl-tARN sẽ bám vào đầu 5' c ủa mARN để b ắt đầ u quá trình d ịch mã ngay trong khi ở đầ u 3' c ủa nó quá trình phiên mã đang còn ti ếp di ễn. Ng ược l ại, ở các t ế bào eukaryote vì có màng nhân phân cách và các pre-mARN còn ph ải tr ải qua các công đoạn s ửa đổ i ph ức t ạp sau phiên mã (t ất c ả đề u di ễn ra trong nhân), còn dịch mã di ễn ra sau đó ở trong t ế bào ch ất. Vì th ế cho nên phiên mã và d ịch mã rõ ràng là hai quá trình tách bi ệt nhau c ả v ề c ả không gian l ẫn th ời gian. TÓM T ẮT (1) Phiên mã và d ịch mã là hai hai giai đọan chính trong s ự bi ểu hi ện c ủa các gen mã hóa protein ở các t ế bào. Phiên mã là quá trình t ổng h ợp các ARN t ừ m ạch khuôn c ủa các gen c ấu trúc, xảy ra d ưới tác d ụng c ủa các ARN polymerase theo nguyên t ắc b ổ sung và ng ược chi ều v ới m ạch khuôn c ủa gen. Còn quá trình t ổng h ợp protein di ễn ra t ại các ribosome trong t ế bào ch ất trên khuôn của mARN, v ới s ự tham gia c ủa các tARN (2) Trong khi s ự phiên mã t ất c ả các gen trong b ộ gen ở sinh v ật nhân s ơ ch ỉ do 1 lo ại ARN polymerase đảm nh ận, thì ở các t ế bào sinh v ật nhân chu ẩn có t ới 3 lo ại ARN polymerase I, II và III ch ịu trách nhi ệm t ổng h ợp các lo ại ARN khác nhau c ủa t ế bào. Promoter là c ơ ch ất tác độ ng chính của các ARN polymerase, chúng có các trình t ự b ảo t ồn cao độ - gọi là h ộp TATA. (3) Trong m ọi t ế bào đều có ba lo ại phân t ử ARN tham gia vào quá trình t ổng h ợp protein: mARN, tARN và rARN. Ở các tế bào nhân chu ẩn còn có nhi ều lo ại ARN khác n ữa th ực hi ện các ch ức n ăng khác nhau. (4) T ổng h ợp protein là quá trình ph ức t ạp có sự tham gia c ủa nhi ều y ếu t ố, trong đó quan tr ọng nh ất là các mARN, tARN và ribosome c ũng nh ư các enzyme và ngu ồn n ăng l ượng c ần thi ết. Kết qu ả là t ổng h ợp ra các phân t ử protein tham gia vào m ọi ho ạt độ ng s ống c ơ s ở c ủa t ế bào. CÂU H ỎI VÀ BÀI T ẬP 81. Trong quá trình d ịch mã, ribosome d ịch chuy ển trên mARN ngay sau khi kh ớp b ổ sung gi ữa anticodon và codon. (a) Đúng. (b) Sai. 82. Về m ặt t ổ ch ức, mARN tr ưởng thành c ủa prokaryote khác bi ệt m ột cách c ăn b ản v ới mARN c ủa eukaryote ch ủ y ếu ở vùng nào? A. Vùng kh ởi độ ng. B. Vùng mã hoá protein. C. Vùng theo sau hay 3'-UTR. D. Vùng d ẫn đầ u hay 5'-UTR. 83. Phiên mã là quá trình t ổng h ợp các ARN theo chi ều ___ d ưới tác d ụng c ủa ARN polymerase ho ạt độ ng d ọc theo m ạch khuôn có chi ều ___. A. 5' đến 3'; 5' đế n 3. B. 5' đến 3'; 3' đế n 5'. C. 3' đến 5'; 5' đế n 3'. D. 3' đến 5'; 3' đế n 5'. 90
  9. 84. Phát bi ểu nào sau đây về các gen mã hoá các histone là không đúng? A. Đằng sau các gen không có trình t ự AATAAA. B. Các mARN tr ưởng thành không có đuôi poly(A). C. Các mARN c ủa chúng không có chóp m 7Gppp. D. Không có quá trình c ắt-nối (splicing) sau phiên mã. 85. Sự đọ c mã trên mARN di ễn ra trung th ực là do A. peptidyl transferase. B. đoạn -CCA (3’). C. aminoacyl~tARN synthetase. D. anticodon c ủa tARN. 86. Phân tích c ấu trúc và t ổ ch ức c ủa m ột gen điển hình cho b ộ gen các sinh v ật nhân chu ẩn và v ẽ một s ơ đồ minh h ọa. 87. Một đoạn trình t ự baz ơ ở mạch đố i khuôn của m ột gen mã hóa protein nh ư sau: 5'- AACGTATTCAACTCA-3'. Hãy cho bi ết: (a) Trình t ự baz ơ c ủa ARNm và trình t ự axit amin tươ ng ứng. (b) Đoạn polypeptid s ẽ nh ư th ế nào n ếu m ột đột bi ến đồ ng hoán x ảy ra đố i v ới nucleotid G trên m ạch này? 88. Một đoạn trình t ự c ủa gen được cho nh ư sau: Mạch 1: 5'-AAATCGATTGGCACA-3' Mạch 2: 3'-TTTAGCTAACCGTGT-5' Hãy cho bi ết trình t ự baz ơ c ủa ARNm (5' → 3') và trình t ự axit amin c ủa peptide khi: (a) m ạch 1 là m ạch khuôn, và (b) m ạch 2 là khuôn. 89. Gi ả s ử m ột ARNm có trình t ự mã hóa protein nh ư sau: 5'-AUG-UUC-AUU-GAA-GGC-AUC-AAC-GGU-UAA-3' Hãy xác định trình t ự nucleotide c ủa gen và trình t ự axit amin c ủa protein. 90. (a) Hàm l ượng GC c ủa ADN phage T3 là 53%. Bạn s ẽ k ỳ v ọng hàm l ượng G+C c ủa mARN T3 ra sao? (b) N ếu cho tr ước hàm l ượng purin c ủa ADN T3 và không bi ết m ạch nào được sao mã, bạn có th ể d ự đoán hàm l ượng purin c ủa mARN T3? T ại sao, ho ặc t ại sao không? 91. Phân tích ng ắn g ọn vai trò c ủa các y ếu t ố tham gia vào quá trình sinh t ổng h ợp protein ở t ế bào ch ất. 92. Anh (ch ị) hãy làm sáng t ỏ nh ận đị nh sau: Khác v ới các t ế bào ti ền nhân, s ự phiên mã và d ịch mã ở các t ế bào nhân chu ẩn là các quá trình gián đoạn, tách bi ệt nhau c ả v ề không gian l ẫn th ời gian. 93. Phân tích s ự t ươ ng tác gi ữa ba thành ph ần chính là mARN, các aminoacyl~ARNt và ribosome để làm n ổi b ật vai trò quan tr ọng c ủa chúng trong c ơ ch ế t ổng h ợp chu ỗi polypeptit. 94. Hãy ch ỉ ra nh ững đặ c điểm gi ống và khác nhau trong c ấu trúc c ủa các mARN tr ưởng thành c ủa các t ế bào prokaryote và eukaryote. 95. Nêu nh ững điểm chính trong s ửa đổ i sau phiên mã đối v ới s ản ph ẩm phiên mã s ơ c ấp c ủa các gen phân đoạn và vai trò c ủa các intron. 96. Phân tích s ự phù h ợp gi ữa c ấu trúc và ch ức n ăng c ủa các mARN. 97. Phân tích s ự phù h ợp gi ữa c ấu trúc và ch ức n ăng c ủa các tARN. 91
  10. 98. Có nh ững lo ại rARN nào trong các t ế bào prokaryote và eukaryote? Chúng đóng vai trò gì trong tế bào? 99. Hãy cho bi ết s ự gi ống nhau và khác nhau trong thành ph ần c ấu t ạo c ủa các ribosome ở các t ế bào prokaryote và eukaryote. 100. Dưới đây là s ơ đồ c ủa m ột ADN s ợi kép được sao mã. 1. ___ 2. ___ 3. Sợi 1 là s ợi không làm khuôn. S ợi 3 là ARN sinh ra. Hãy đánh d ấu các đầ u 5’ và 3’ c ủa ARN và sợi không làm khuôn, và c ủa s ợi khuôn. 92
  11. Chươ ng 6 ĐIỀU HOÀ S Ự BI ỂU HI ỆN C ỦA GEN Trên th ực t ế, các gen không t ồn t ại riêng r ẽ và ho ạt độ ng nh ư nh ững th ực th ể bi ệt l ập v ới m ột cường độ ổn đị nh. Trái l ại, gi ữa các gen trong b ộ gen có s ự ki ểm soát l ẫn nhau và ph ụ thu ộc vào điều ki ện môi tr ường. Mỗi bộ gen tế bào là m ột h ệ th ống m ở có kh ả n ăng t ự điều ch ỉnh, đả m b ảo s ự ho ạt độ ng c ủa các gen trong t ừng giai đoạn phát tri ển di ễn ra h ợp lý tr ước điều ki ện c ụ th ể c ủa môi tr ường. S ự điều hoà ho ạt độ ng c ủa các gen được bi ểu hi ện ở nhi ều m ức độ theo nh ững c ơ ch ế đặ c thù cho từng nhóm loài. Đây là khía c ạnh ph ức t ạp nh ất c ủa sinh h ọc phân t ử. Hi ểu được các nguyên lý của điều hòa ho ạt độ ng gen là nắm được chìa khóa đi vào bí ẩn c ủa sự tồn t ại được c ất gi ấu k ỹ trong các b ộ gen. Trong ch ươ ng này, chúng ta l ần l ượt tìm hi ểu các v ấn đề sau: (i) Các nguyên lý chung trong s ự điều hòa bi ểu hi ện c ủa gen ở các mức độ khác nhau c ủa c ả hai h ệ th ống, prokaryote và eukaryote, mà tr ọng tâm là điều hoà ho ạt độ ng gen của vi khu ẩn ở mức phiên mã. (ii) Mô hình operon là gì? Ở vi khu ẩn có các h ệ th ống operon nào và c ơ ch ế điều hòa ho ạt độ ng c ủa chúng ra sao? (iii) Ở eukaryote có các ki ểu điều hòa c ơ b ản nào? 1. Đại c ươ ng về sự điều hòa bi ểu hi ện c ủa gen Nói chung, sự điều hoà bi ểu hi ện c ủa gen ở các nhóm prokaryote và eukaryote di ễn ra ở nhi ều mức độ : phiên mã, sau phiên mã, d ịch mã và sau d ịch mã. Tuy nhiên, hai nhóm này có trình độ ti ến hóa khác nhau nên ph ươ ng th ức t ổ ch ức và điều hòa ho ạt độ ng c ủa các gen là r ất khác nhau. Ở vi khu ẩn, các gen liên quan v ới nhau v ề ch ức n ăng được xếp trong m ột t ổ ch ức g ọi là operon ; chúng được phiên mã chung trong m ột phân t ử mARN đa cistron và được d ịch mã thành các protein trong khi phiên mã mà không ph ải tr ải qua quá trình s ửa đổ i sau phiên mã, ngo ại tr ừ các gen mã hóa các tARN và rARN. S ự điều hòa sau d ịch mã ở vi khu ẩn, nh ư đã xét ở ch ươ ng tr ước, ch ủ y ếu x ảy ra ở giai đoạn m ở đầ u quá trình d ịch mã, do s ự t ươ ng tác gi ữa trình t ự Shine-Dalgarno ở vùng 5'-UTR c ủa mARN v ới trình t ự t ươ ng ứng trong rARN 16S c ủa ti ểu đơn v ị ribosome bé. Trong khi đó ở sinh v ật nhân chu ẩn, h ầu h ết các gen là gen phân đoạn và không có t ổ ch ức ki ểu operon nh ư ở sinh v ật nhân s ơ. Các gen phiên mã riêng bi ệt t ạo thành các b ản sao đơn s ơ c ấp gọi là pre-mARN đơ n cistron; nó c ũng có các exon và intron y nh ư trong gen. Để có th ể tr ỏ thành các phân t ử mARN tr ưởng thành đi ra t ế bào ch ất làm khuôn cho t ổng h ợp protein, các pre-mARN này ph ải tr ải qua các quá trình s ửa đổ i ở trong nhân, bao g ồm: Lắp chóp m7Gppp ở đầ u 5' và gắn đuôi poly(A) ở đầ u 3', và sau đó là c ắt b ỏ các intron trong m ột quá trình g ọi là splicing . Ở nhi ều gen còn có quá trình cắt n ối ch ọn l ọc tạo ra nhi ều phân t ử mARN khác nhau và do đó t ạo ra nhi ều protein hay peptide khác nhau t ừ s ản ph ẩm pre-mARN c ủa cùng m ột gen phân đoạn. 93
  12. Hình 6.1. Nh ững điểm khác bi ệt n ổi b ật trong tổ ch ức và ho ạt độ ng c ủa các gen mã hóa protein ở prokaryote (A) và eukaryote (B). 2. Điều hoà bi ểu hi ện gen ở prokaryote 2.1. Cấu trúc Operon Ph ần l ớn các gen trong b ộ gen vi khu ẩn được t ổ ch ức thành các đơ n v ị ho ạt độ ng ch ức n ăng đặc tr ưng, gọi là các operon . Các gen cấu trúc trong m ột operon được điều hoà chung trong quá trình chuy ển hoá m ột h ợp ch ất nh ất đị nh c ủa t ế bào. Mô hình operon được F. Jacob và J. Monod (1961) đư a ra l ần đầ u tiên là operon Lactose ( lac operon; để cho ti ện ta vi ết: operon Lac) v ốn được nghiên c ứu k ỹ nh ất cho đế n nay (Hình 6.2). Tham gia vào điều hòa ho ạt độ ng c ủa m ột operon g ồm có b ốn y ếu t ố thu ộc hai thành ph ần chính: (i) c ác locus c ấu trúc (structural loci) và (ii) các locus điều hòa (regulatory loci); trong đó nhóm sau bao g ồm y ếu t ố vận hành, vùng kh ởi độ ng và gen điều hòa. - Một nhóm các gen cấu trúc (structural genes) liên quan v ề m ặt ch ức n ăng, x ếp c ạnh nhau, khi phiên mã s ẽ t ạo ra m ột phân t ử mARN chung g ọi là mARN đa cistron (polycistronic mRNA). Đối v ới operon Lac, đó là ba gen: lacZ , lacY và lacA; trong đó lacZ mã hoá β-galactosidase (thu ỷ phân lactose thành galactose và glucose), lacY xác định permease (v ận chuy ển lactose qua màng) và lacA mã hoá transacetylase. - Một yếu t ố v ận hành (operator = O): trình tự ADN n ằm k ế tr ước nhóm gen c ấu trúc, là v ị trí tươ ng tác v ới ch ất ức ch ế. Đố i v ới operon-lac, đó là đoạn trình t ự ADN dài 34 c ặp baz ơ cách gen Z ch ừng 10 c ặp baz ơ v ề phía tr ước. Nó ch ứa trình t ự 24 c ặp baz ơ đối x ứng xuôi ng ược, giúp ch ất ức ch ế có th ể nhận bi ết và bám vào b ằng cách khu ếch tán d ọc theo ADN t ừ c ả hai phía (Hình 6.2). 94
  13. Hình 6.2. Mô hình operon lactose ở E. coli (hình trên) và s ự phân gi ải phân t ử đường lactose thành glucose và galactose bởi enzyme β-galactosidase. - Một vùng kh ởi độ ng (promoter region = P): trình t ự ADN nằm tr ước y ếu t ố vận hành và có th ể trùm lên m ột ph ần ho ặc toàn b ộ vùng này, là v ị trí bám vào c ủa ARN polymerase. Đối v ới operon Lac, đó là đoạn ADN đặc thù vài ch ục cặp baz ơ nằm tr ước yếu t ố v ận hành O và gối lên nó 7 c ặp baz ơ. Điểm kh ởi đầ u phiên mã là v ị trí g ần cu ối c ủa vùng kh ởi độ ng P n ằm trong đoạn vận hành O. - Một gen điều hoà hay còn g ọi là gen ức ch ế (regulatory/ inhibitory gene = R/I): Gen này sinh ra lo ại protein điều hoà g ọi là ch ất ức ch ế (repressor) điều hòa ho ạt độ ng c ủa nhóm gen cấu trúc thông qua s ự t ươ ng tác v ới y ếu t ố vận hành. Đối v ới operon Lac, gen lacI nằm tr ước vùng kh ởi động P, nó mã hoá m ột ch ất ức ch ế g ồm b ốn polypeptide gi ống nhau đề u ch ứa 360 axit amin và t ự nó có ái l ực v ới vùng O. M ặc dù m ỗi gen điều hòa có m ột vùng kh ởi độ ng và không có y ếu t ố vận hành riêng, đôi khi ng ười ta v ẫn coi chúng là operon điều hòa (có tính ch ất c ơ định). Tóm l ại, operon là đơ n v ị điều hoà ho ạt độ ng gen của các prokaryote, đặc tr ưng b ởi ph ức h ợp liên k ết gi ữa vùng kh ởi độ ng cùng v ới y ếu t ố vận hành và nhóm gen cấu trúc do nó ki ểm soát. Một s ố điểm c ần l ưu ý: - Để nghiên c ứu vai trò c ủa m ỗi y ếu t ố, ng ười ta dùng ph ươ ng pháp gây đột bi ến gen đố i v ới các locus khác nhau c ủa operon. - Các locus ki ểu d ại ký hi ệu b ằng d ấu cộng (+) và các locus đột bi ến bằng d ấu tr ừ (–) ở phía trên locus. Đột bi ến có th ể là tr ội ho ặc l ặn, tùy tr ường h ợp. - Ở vi khu ẩn, m ỗi m ột độ t bi ến gen n ếu nh ư làm thay đổi m ột đặ c tính sinh lý - sinh hóa (ki ểu hình) c ủa t ế bào được coi là t ạo ra m ột nòi m ới. - Kiểu gen c ủa vi khu ẩn là đơ n b ội. Tuy nhiên, b ộ gen các t ế bào vi khu ẩn c ũng có th ể ở tr ạng thái lưỡng b ội m ột ph ần; ấy là do ở vi khu ẩn có các ph ươ ng th ức trao đổ i di truy ền thông qua các quá trình sau: ti ếp h ợp (conjugation), bi ến n ạp (transformation) và tải n ạp (transduction). Hình th ức sinh s ản này được g ọi là sinh s ản c ận h ữu tính (parasexual reproduction) ch ứ không ph ải h ữu tính. 2.2. Điều hoà ho ạt độ ng c ủa Operon lactose (lac operon) 2.2.1. Điều hoà âm tính Operon lactose Khi trong môi tr ường nuôi c ấy E. coli không có lactose (ch ất c ảm ứng) thì operon không ho ạt 95