Giáo trình Bệnh học thủy sản - Phần 3: Bệnh ký sinh trùng của động vật thủy sản

1. Bệnh do ngành Trùng roi Mastigophora Diesing, 1866.
Ngành trùng roi sống trong n-ớc ngọt, n-ớc biển, trong đất ẩm. Trùng roi có 2 lớp:
-Trùng roi thực vật (Photomastigina)
-Trùng roi động vật (Zoomastigina)
Trùng roi có nhóm vừa có khả năng tự d-ỡng vừa có khả năng dị d-ỡng. Cơ thể trùng roi có
hình dạng ổn định nhờ lớp ngoại chất ngoài cùng đặc lại thành màng phim (pellicula). Một
số trùng roi còn có lớp vỏ hoặc lớp keo che bên ngoài. Roi của trùng roi là phần chuyển hoá
của tế bào chất làm nhiệm vụ vận chuyển. Cấu tạo của trùng roi giống tế bào có roi của
động vật đa bào và của thực vật.
Roi có 2 phần: Phần ngoài di chuyển xoắn ốc khi vận chuyển và phần gốc ở trong ngoại
chất. Trùng roi có một roi hay nhiều roi. Roi xoáy mũi khoan h-ớng về phía tr-ớc khi vận
chuyển do đó cơ thể cũng di chuyển xoáy về phía tr-ớc nh- đ-ờng đi mũi khoan. Khi có 2
roi thì một roi ngoặt về phía sau làm nhiệm vụ của lái. Cơ thể còn có màng sóng gắn roi với
thành cơ thể.
Trùng roi sống trong dịch quánh. Khi hoạt động xoáy roi tập trung thức ăn đến gốc roi và
không bào tiêu hoá đ-ợc hình thành ở đó, tiêu hoá nội bào nh- biến hình trùng. Ký sinh trên
cá thuộc phân lớp trùng roi động vật.
1.1. Bệnh trùng roi trong máu cá Trypanosomosis.
1.1.1. Tác nhân gây bệnh
Bộ Trypanosomidea Grasse, 1952.
Họ Trypanosomidae Doflein,1911 (Hình 171)
GiốngTrypanosoma Gruby, 1841
Cơ thể Trypanosoma nhỏ, dài khoảng 38-54 à, chiều rộng 1,2 - 4,6 à , kích th-ớc thay đổi
theo loài. ở giữa cơ thể lớn, 2 đầu nhỏ, có 1 roi ở phía tr-ớc, mỗi khi vận động cơ thể rất
hoạt bát nh-ng ít thay đổi vị trí. Hạch của tế bào hình bầu dục ở chính giữa cơ thể. Chiều dài
của hạch lớn gần bằng chiều ngang cơ thể. Hạch nhỏ hình tròn ở gần điểm gốc của roi. Phần
sau cơ thể có hạt gốc roi sinh ra roi chạy dài theo bề mặt cơ thể h-ớng về phía tr-ớc tạo
thành màng mỏng sóng. Màng rung động làm cho cơ thể chuyển động đ-ợc. Trùng tr-ởng
thành màng sóng có 5 - 6 nếp gặp không đều nhau, phần v-ợt ra ngoài cơ thể, ở phía tr-ớc là
roi tr-ớc, phần cuối của roi nhọn, sắc để cắm vào tổ chức của ký chủ. Chiều dài của roi
khoảng 7 - 17 àm . Trypanosoma dinh d-ỡng bằng thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt cơ thể. 
pdf 188 trang thiennv 09/11/2022 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bệnh học thủy sản - Phần 3: Bệnh ký sinh trùng của động vật thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_benh_hoc_thuy_san_phan_3_benh_ky_sinh_trung_cua_d.pdf

Nội dung text: Giáo trình Bệnh học thủy sản - Phần 3: Bệnh ký sinh trùng của động vật thủy sản

  1. 230 Bùi Quang Tề Hình 178: Mẫu tổ chức tim của cua, nhiễm ký sinh trùng đơn bào Hematodinium sp (Nhuộm H&E); theo Bùi Quang Tề, 2005 Hình 179: Mẫu trong xoang tim của cua, nhiễm ký sinh trùng đơn bào Hematodinium sp thể hợp bào đa nhân (Nhuộm H&E); theo Bùi Quang Tề, 2005
  2. Bệnh học thủy sản- phần 3 231 Hình 180: Mẫu trong xoang tim của cua, nhiễm ký sinh trùng đơn bào Hematodinium sp (Nhuộm H&E); theo Bùi Quang Tề, 2005 ẻ ẻ ẻ Hình 181: Hợp tử của Hematodinium sp. (ẻ) trong cơ chân của cua, nhuộm giemsa, theo Bùi Quang Tề, 2005
  3. 232 Bùi Quang Tề ễ ễ ễ ễ Hình 182: Hợp tử phân chia của Hematodinium sp. (ẻ) trong cơ chân của cua, nhuộm Giemsa, theo Bùi Quang Tề, 2005 4. Bệnh do ngành bào tử Haplosporidia (Perkins 1990) 4.1. Bệnh bào tử đơn bội ký sinh trong mỏu của hàu- Bonamiosis (Bệnh vi tế bào, bệnh Bonamiosis, bệnh tế bào mỏu của hàu, bệnh ký sinh trựng mỏu) Tỏc nhõn gõy bệnh: Những kết quả nghiờn cứu ban đầu đề nghị rằng Bonamia ostreae cú quan hệ với Haplosporidia mặc dự chỳng khụng cú giai đoạn bào tử (Bonami et al. 1985, Brehộlin et al. 1982) sau đú đó xỏc định lại bằng phõn tớch ADN (Carnegie et al. 2000) Ngành Haplosporidia (Perkins 1990) Lớp Haplosporea Bộ Haplosporida Họ Haplosporidiidae Giống Bonamia Bonamia ostreae bào tử đơn bội ký sinh trong mỏu của hàu (Ostrea edulis), kớch thước bào tử 2-3μm. Ngoài ra gặp một số loài Bonamia exitiosus, Mikrocytos roughleyi gõy bệnh cho nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Dấu hiệu bệnh lý Hầu nhiễm ký sinh trùng chuyển màu vàng hoặc có các nốt bệnh (vết loét) trên mang và màng áo. Ký sinh trùng liên quan đến phá hủy tế bào máu và làm gia tăng thoát mạch. Dấu hiệu bệnh xuất hiện trong các tổ chức của mang, màng áo và các tuyến tiêu hóa. Một số hầu nhiễm nhẹ, nh−ng cũng có tr−ờng hợp nhiễm nặng. Khi hầu nhiễm nặng làm cho chúng chậm lớn.
  4. Bệnh học thủy sản- phần 3 233 Hình 183: tế bào máu của hầu tấm (Ostrea edulis) nhiễm Bonamia sp có dạng hình cầu nhỏ trong tế bào (f), theo Elston và CTV, 1986. Hình 184: Bonamia sp ( ) ký sinh trong gan tụy của hầu (mẫu cắt mô, nhuộm H&E) Hỡnh 185: Bonamia ostreae trong tế bào mỏu (mũi tờn) và ở ngoại bũ (đầu mũi tờn) trong ổ bệnh của tim hàu Ostrea edulis nhiễm bệnh nặng. nhuộm Hemacolor.
  5. 234 Bùi Quang Tề Hỡnh 186: Bonamia ostreae (mũi tờn) chứa trong một số tế bào mỏu trong xoang mỏu của cơ liờn kết của màng ỏo hàu Ostrea edulis. Nhuộm màu H&E Hỡnh 197: Bonamia ostreae (mũi tờn) trong tế bào mỏu tụ lại trong cơ liờn kết của hàu Ostrea edulis nhiễm bệnh nặng. Nhuộm màu H&E. Phân bố và lan truyền bệnh Vật chủ: Ostrea edulis đó cảm nhiễm trờn hàu Ostrea angasi, Ostrea chilensis, (= Tiostrea chilensis, =Tiostrea lutaria), Ostrea puelchana và Crassostrea rivularis. Hàu Thỏi bỡnh dương, Crassostrea gigas (Renault et al 1995), vẹm Mytilus edulis và Mytilus galloprovincialis, và điệp Ruditapes decussatus và Venerupis (=Ruditapes) philippinarum khụng nhiễm trong tự nhiờn cũng như thực nghiệm và những loài hai vỏ này khụng xuất hiện cũng như khụng là vector vật chủ trung gian cho ký sinh (Culloty et al. 1999). Vi tế bào ở trong cỏc tế bào tổ chức liờn kết mụn giộp của hàu Ostrea conchaphila (=Ostrea lurida) từ vựng Oregon của Mỹ đó được nghiờn cứu từ B. ostreae (Farley et al. 1988). Tuy nhiờn, Elston (1990) đó chứng minh bằng thực nghiệm cho rằng hàu O. conchaphila cú thể nhiễm bệnh, sự nhiễm này chưa đựoc làm sỏng tỏ. Bonamia exitiosus ký sinh ở hầu: Tiostrea chilensis và Ostrea angasi. Bonamia ostreae ký sinh ở hầu: Ostrea edulis, O. angasi, O. denselammellosa, O. puelchana, Ostreola conchaphila (= O. lurida), Crassostrea rivularis và Tiostrea chilensis (= T. lutaria). Bonamia ostreae đã làm cho sản l−ợng hầu (O. edulis) của Pháp
  6. Bệnh học thủy sản- phần 3 235 năm 1970 sản l−ợng 20.000tấn/năm đến năm 1990 sản l−ợng giảm chỉ còn 1.800tân/năm (theo Boudry và CTV, 1996). Bệnh xuất hiện ở hầu non từ 1-2 tuổi, hầu nhiều tuổi bệnh gây chết ít hơn. Bệnh xuất hiện ở nhiệt độ 12-200C, nhiệt độ cao bệnh không xuất hiện. Phõn bố: Chõu Âu (dọc bờ biển từ Tõy Ban Nha đến Đan Mạch, Ireland, Anh (trừ Scotland)) và bờ biển phớa tõy (Californis và Washington), phớa đụng của Mỹ. Cả hai nơi ở Washington và phớa đụng thường nhiễm bệnh thấp và mức độ nhiễm nặng ớt gặp. Bằng chứng dấu vết cho rằng vi tế bào B.ostreae đó ghi nhận nhiễm ở vựng phớa đụng, Washington và chõu Âu từ California lan truyền từ hàu Ostrea edulis trước 1970 (Elston et al. 1986, Friedman và Perkins 1994, Cigarrớa và Elston 1997). Bệnh xuất hiện nhiều ở châu Âu (Tây Ban Nha, Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Ireland, Anh), Bắc châu Mỹ và Niu di lân ở Việt Nam ch−a nghiên cứu bệnh này. Chẩn đoán bệnh Kiểm tra máu bằng kính hiển vi để tìm ký sinh trùng trong máu (hình). Mô bệnh học, kỹ thuật kháng thể, PCR Phòng trị bệnh Không lấy giống hầu từ những vùng đã xuất hiện bệnh nh− ở Bắc Mỹ và châu Âu về để nuôi. Vùng đã xuất hiện bệnh nặng thì ngừng nuôi ít nhất 6 năm. 4.2. Bệnh bào tử hỡnh cầu đa nhõn Haplosporidiosis (Multinucleated Sphere X- MSX) Tác nhân gây bệnh: Ngành Haplosporidia (Perkins 1990) Lớp Haplosporea Bộ Haplosporida Họ Haplosporidiidae Giống Haplosporidium Haplosporidium nelsoni, (=Minchinia nelsoni) Haplosporidium costale, (=Minchinia costalis) H. nelsoni th−ờng là 1 tế bào đa nhân (hình 198 A,B), đ−ờng kính từ 5-100μm, đôi khi ở dạng bào tử (Hình 198 C) BC A Hỡnh 198: Haplosporidium nelsoni (A- hỡnh KHVĐT; B- tế bào đa nhõn; C- Bào tử)
  7. 236 Bùi Quang Tề Dấu hiệu bệnh lý: Bào ngư Haliotis iris bị bệnh tỷ lệ chết tăng nhanh, trạng thỏi khụng bỡnh thường, phản xạ chậm và giõi đoạn đầu bào ngư bũ lờn tầng mặt. Chõn và màng ỏo cú dấu hiệu phự và nhạt màu , xuất hiện cỏc vết bẩn trờn thựy chõn. Mẫu tươi: Hợp bào đa nhõn cú đường kớnh 25 àm với 17 nhõn Hỡnh 199: Dấu hiệu của bào ngư Haliotis iris giống nuụi thương phẩm nhiễm ký sinh trựng Haplosporidium nặng. Chỳ ý cỏc vết bẩn thựy bờn chõn (mũi tờn). Theo Ben Diggles PhD Hỡnh 200: Mõu hệ bạch huyết khụng nhuộm màu của bào ngư Haliotis iris nhiễm bệnh thấy rừ hợp bào Haplosporidium hỡnh cầu với những giọt mỡ nhụ lờn (mũi tờn) và 6 nhõn của tế bào mỏu (He) hỡnh dạng khụng đều nhau bỏm chặt vào lam kớnh. Theo Ben Diggles PhD.
  8. Bệnh học thủy sản- phần 3 237 Hỡnh 201: Số lượng lớn hợp bào Haplosporidium (mũi tờn) trong xoang mỏu của mang bào ngư Haliotis iris nhiễm bệnh nặng. Hỡnh 202: Hợp bào Haplosporidium trong tổ chức liờn kết (mũi tờn) và biểu bỡ tổchức hỡnh ống (đầu mũi tờn) của thận phải bào ngư Haliotis iris nhiệm bệnh nặng.
  9. 238 Bùi Quang Tề Hỡnh 203: Hợp bào Haplosporidium trong tổ chức liờn kết (mũi tờn) bờn cạnh ruột và phõn giải hồng cầu (*) của bào ngư Haliotis iris nhiễm bệnh điển hỡnh. Theo Ben Diggles PhD. Hỡnh 204: Hỡnh KHVĐT hợp bào Haplosporidium truyền qua màng nhõn (N), thể hạt sợi (M), trựng bào tử đa bội (mũi tờn) và khuẩn lạc Rickettsia (đầu mũi tờn). Theo Ben Diggles PhD.
  10. Bệnh học thủy sản- phần 3 239 Phõn bố và lan truyền bệnh Haplosporidium nelsoni nhiễm trong hàu C. virginica ở bờ phớ đụng của Bắc Mỹ, Canada H. nelsoni đó cú bỏo cỏo nhiễm trờn hàu Crassostrea gigas ở California, Mỹ và Hàn Quốc, Nhật Bản và Phỏp. Haplosporidium sp. gõy bệnh cho bào ngư H. iris ở Trung tõm nuụi bào ngư của New Zealand Thớ nghiệm tỷ lệ chết của bào ngư giống (24% bào ngư yếu/ 1 tuần, tỷ lệ chết dồn tớch 90% trong 6 thỏng) cho thấy tỷ lệ nhiễm hầu hết trong mựa hố và đầu mựa thu khi nhiệt độ nước 210C. Kết quả thớ nghiệm trong labo, cho biết ký sinh trựng khụng truyền bệnh giữa cỏc bào ngư cựng nuụi nhốt chung với nhau trong 3 thỏng (theo Diggles et al. 2002). Chẩn đoỏn bệnh Dựa vào dấu hiệu bệnh lý, mụ bệnh học, KHVĐT, miễn dịch học và kỹ thuật PCR Phũng trị bệnh Chưa nghiờn cứu phũng trị bệnh. Theo Ford et al. 2001 đề nghị nước nuụi bào ngư phải được lọc qua lọc lỗ nhỏ 1 àm. 5. Bệnh do ngành Paramyxea Chatton, 1911 5.1. Bệnh Marteiliosis Tỏc nhõn gõy bệnh: Ngành Paramyxea Chatton, 1911 Lớp Paramyxea Bộ Marteiliida Desportes & Ginsburger-Vogel, 1977 Họ Marteiliidae Marteilia sydneyi thuộc ngành Paramyxea theo Berthe et al. (2000). đó bỏo cỏo ký sinh trựng ký sinh trong hầu đỏ ở vịnh Moreton, Queensland, Australia thuộc ngành “bào tử đơn bội" theo Wolf (1972), đó phõn loại là M. sydneyi theo Perkins and Wolf (1976). Marteilia refringens ký sinh ở Ostrea edulis, O. angasi và Tiostrea chilensis Marteilia sydneyi ký sinh ở Saccostrea (= Crassostrea) commercialis. Kleeman et al. (2002) đó phõn chia ra cỏc giai đoạn phỏt triển của M. sydneyi trong hầu S. glomerata. Giai đoạn đầu tiờn của M. sydneyi xõm nhập vào S. glomerata qua xỳc tu và mang, ở đú gia tăng nhanh thể sinh bào tử (gia tăng ở đõy khụng phải là hỡnh thành bào tử) xuất hiện ở biểu bỡ. Một tế bào con ở trong một khụng bào trong tế bào chất của tế bào vật chủ đơn nhõn phõn đụi hỡnh thành 4 tế bào con nằm trong giới hạn tế bào vật chủ. Kết quả bờn trong một tế bào nhõn đơn hỡnh thành một tế bào con. Tế bào vật chủ thoỏi húa cú liờn quan đến tế bào con, mà được bắt đầu từ những tế bào vật chủ mới. Tiếp theo sự gia tăng, những tế bào vật chủ chứa một tế bào con được phúng thớch vào tổ chức liờn kết xung quanh và xoang bạch huyết hỡnh thành giai đoạn nội sinh tạm thời. Tiếp theo giai đoạn nội sinh, ký sinh trựng thõm nhập vào tuyến tiờu húa, màng nhầy của tổ chức ống và bắt đầu hỡnh thành như những tế bào nuụi ở tế bào biểu bỡ trong tổ chức hỡnh ống của tuyến tiờu húa. Tế bào nuụi dài và chõn giả phỏt triển thũ ra dọc theo màng nhày. Tế bào con chứa trong cỏc tế bào nuụi phõn chia và phỏt triển dọc theo màng nhày xõm nhập vào cỏc tế bào biểu bỡ nằm bờn cạnh, cho đến khi tất cả cỏc ống tuyến tiờu húa bị nhiễm. Nhiễm bệnh nặng (điển hỡnh), khi cỏc tế bào nuụi thoỏi húa và mỗi tế bào con bắt đầu trở thành tế bào nguyờn sinh (theo Perkins và Worf, 1976 mụ tả). Tế bào nguyờn sinh tỏch ra thành tế bào thứ sinh phõn chia thành thể sinh bào tử chứa từ 8-16 giao tử, khởi đầu của giai đoạn hỡnh thành bào tử. Sự hỡnh thành bào tử là quỏ trỡnh tỏch ra ở bờn trong từ hai bào tử, mỗi một bào tử chứa một giao tử, tất cả đều nằm trong tế bào giao tử (theo Perkins và Wolf 1976). Bào tử thành thục chứa trong xoang tổ chức ống với số lượng lớn trước khi hầu chết. Giai đoạn tiếp theo chưa rừ. Cỏc cỏ thể hầu đỏ
  11. 240 Bùi Quang Tề được quan sỏt thấy chỳng bài tiết ký sinh trựng ở mức độ nhiễm M. sydneyi thấp và đó bỡnh phục lại hoàn toàn (Roubal et al. 1989). Hỡnh 205. Sơ đồ phỏt triển của Marteilia sydneyi trong hàu đỏ Sydney- Saccostrea glomerata. Dấu hiệu bệnh lý Tuyến tiờu húa chuyển màu vàng nõu đối ngược với màu xanh đậm của hàu khỏe. Cơ thể teo lại và tuyến sinh dục đục mờ. Khi hầu nhiễm giai đoạn tế bào giao tử, cú cỏc thể khỳc xạ trong tế bào giao tử ở mẫu tươi của tuyến tiờu húa (gan tụy). Hỡnh 206: Tế bào giao tử của M. sydneyi chứa thể khỳc xạ (Rb) và bào tử (Sp).
  12. Bệnh học thủy sản- phần 3 241 Hỡnh 207: Tế bào giao tử của M. sydneyi (mũi tờn) thấy rừ sự khỳc xạ Dấu vết bệnh của tổ chức: Những dấu vết khụ của tuyến tiờu húa (gan tụy) được nhuộm Wright, Wright- Giemsa hoặc nhuộm tương đương (như Hemacolor, Merck; Diff-QuiK, Baxter) cú khả năng xỏc định nhanh của tất cả cỏc giai đoạn, nhưng khụng xỏc định trong mẫu mới nhiễm ớt ngày (theo Kleeman và Adlard, 2000). Hỡnh 208: Nhuộm màu Hemacolor (Merck) dấu vết bệnh của tuyến tiờu húa của hàu Saccostrea glomerata nhiễm Marteilia sydneyi, thấy rừ cỏc giai đoạn phỏt triển, gồm cú tế bào con (Dc), tế bào con giai đoạn thứ hai (DcSc), tế bào giao tử chưa thành thục (ImSp), và tế bào giao tử thành thục (MSp). Chỳ ý rằng những giai đoạn khỏc nhau quan thấy đụi khi khụng liờn tục từ những tế bũa bao quanh chỳng (vớ dụ tế bào con hoặc cụm tỳi bào tử). Mụ bệnh học: Mẫu cắt ngang tuyến tiờu húa cho thấy Marteilia trong tế bào biểu bỡ. Marteilia sydneyi cú thể khỏc với Marteilia refringens như:
  13. 242 Bùi Quang Tề 1) khụng cú nếp nhăn trong mầm giao tử 2) sự hỡnh thành 8-16 giao tử (mầm giao tử, giao tử) trong mỗi tế bào giao tử; 8 giao tử, 3) hỡnh thành 2 hiếm khi là 4 bào tử trong mỗi giao tử và 4) lớp dày của màng đồng tõm bào quang bào tử thành thục khụng cú ở bào tử M. refringens. Xỏc định mức độ nhiễm bệnh của giai đoạn sớm được tỏc giả (Kleeman et al. 2001, 2002) mụ tả mới gần đõy. Uy nhiờm xỏc định giai đoạn đầu bằng kỹ thuật AND (xem hỡnh 213, 214 và chi tiết theo Kleeman et al. 2002). Hỡnh 209-211 là sự xõm nhập của bào tử Marteilia sydneyi vào mang và biểu bỡ xỳc tu của hầu Saccostrea glomerata giai đoạn nhiễm đầu tiờn từ nguồn lõy nhiễm chưa rừ. Nhuộm E&H Hỡnh 209. Phản ứng của hầu gồm cú biểu bỡ và mụ liờn kết tăng sinh (H) và dịch húa tơ mang khi cú số lượng nhiều bào tử xõm nhập vào biểu bỡ của mang, đối chứng hiện tượng này là mụ mang bỡnh thường (N). Hỡnh 210. giai đoạn phõn chia trong biểu bỡ xỳc tu. Chỳ ý cỏc tế bào biểu bỡ trương to, khi cú mặt ký sinh trựng đang phõn chia (mũi tờn) trong vựng bị nhiễm bệnh.
  14. Bệnh học thủy sản- phần 3 243 Hỡnh 211: Giai đoạn bào tử xõm nhập ở tế bào biểu bỡ mang, phúng đại lớn (xem giaia đoạn của sơ đồ phỏt triển). Hỡnh 212 và 213. Lỏt cắt mụ học tuyến tiờu húa của hầu Saccostrea glomerata đang ở giai đoạn sớm của bệnh. Hỡnh 212: mẫu mụ của tổ chức hỡnh ống tuyến tiờu húa nhiễm bệnh thấy rừ tế bào mỏu bao xung quanh trong tổ chức liờn kết. Mẫu nhuộm H&E.
  15. 244 Bùi Quang Tề Hỡnh 213: Mẫu mụ của tổ chức xung quanh và vị trớ những tế bào nuụi (nhuụmk đen) của biểu bỡ tổ chức hỡnh ống tuyến tiờu húa được xỏc định bằng kỹ thuật lại tại chỗ in situ. Hỡnh 214 đến 215. Giai đoạn trước hỡnh thành bào tử của Marteilia sydneyi trong tổ chức hỡnh ống tuyến tiờu húa của hầu Saccostrea glomerata. Nhuộm màu H&E và trừ hỡnh 10 nhuộm màu bằng kỹ thuật lai tại chỗ in situ Hỡnh 214. Tế bào nuụi (nhuộm đen kỹ thuật lại tại chỗ in situ) thấy rừ chõn giả phỏt triển dọc theo màng nhày của biểu bỡ tổ chức hỡnh ống tuyến tiờu húa (Ep). Mẫu này khụng nhuộm H&E. Nột đặc trưng khỏc vựng xung quanh tổ chức liờn kết (Ct) tổ chức hỡnh ống và xoang (L) của chỳng.
  16. Bệnh học thủy sản- phần 3 245 Hỡnh 215. Tế bào nuụi chứa một tế bào con (Dc) và tập trung dọc màng nhày của tổ chức hỡnh ống với tổ chức liờn kết (Ct) bao quanh tổ chức hỡnh ống và biểu bỡ của tổ chức hỡnh ống (Ep). Hỡnh 216a và b. Cựng mẫu mụ nhưng khỏc nhau ở lớp khỏc của tế bào con (mũi tờn hỡnh 216b) chứa trong tế bào nuụi. Dấu hoa thị cựng tế bào con và Nh biểu thị nhõn tế bào vật chủ trong mỗi hỡnh. Cú hai tế bào con chứa trong tế bào nuụi (hỡnh 216a).
  17. 246 Bùi Quang Tề Hỡnh 217. Tế bào nuụi (Nurse cell) chứa hai tế bào con (daughter cells- Dc), xem giai đoạn 5 chu kỳ phỏt triển (hỡnh 205) Hỡnh 218. Tế bào nuụi chứa cỏc tế bào con dạng hai tế bào (mũi tờn) dọc theo màng nhày giữa biểu bỡ tổ chức hỡnh ống (Ep) và tổ chức liờn kết nhiễm nhiều tế bào mỏu (xem giai đoạn 6 của chu kỳ phỏt triển hỡnh 205)
  18. Bệnh học thủy sản- phần 3 247 Hỡnh 219: Tế bào nguyờn sinh (mũi tờn) chứa hai tế bào thứ sinh (mầm giao tử) vừa mới ở giai đoạn hỡnh thành bào tử (xem bắt đầu của giai đoạn 7, chu kỳ phỏt triển, hỡnh 205). Hỡnh 220 và 221 Mẫu mụ học tuyến tiờu húa của hầu Saccostrea glomerata chỉ rừ giai đoạn của bệnh là giai đoạn hỡnh thành bào tử của Marteilia sydneyi. Nhuộm H&E Hỡnh 220: Giai đoạn hỡnh thành bào sụ lượng nhiều (mũi tờn) trong tổ chức hỡnh ống tuyến tiờu húa. Chỳ ý hỡnh bào tử khụng xuất hiện trong ống lụng (Cd) của tuyến tiờu húa.
  19. 248 Bùi Quang Tề Hỡnh 221: những giao tử non (Im) và giao tử thành thục (M) chứa trong tế bào giao tử của tổ chức hỡnh ống tuyến tiờu húa. Chỳ ý biểu bỡ tổ chức hỡnh ống hầu như chứa đầy M. sydneyi. Phân bố và lan truyền Hàu Saccostrea (=Crassostrea) glomerata (=commercialis) và cú khả năng hàu Striostrea mytiloides (=Saccostrea =Crassostrea echinata) và Saccostrea forskali cũng nhiễm. Tương tự như trai khổng lồ (Tridacna maxima) cũng là vật chủ của Marteilia Những hàu đó nhiễm trong điều kiện xấu chỳng cú thể tỏi nhiễm lại. Nell (2002) đó cho biết rằng ở đõu nuụi hầu cụng nghiệp suy giảm là do nhiễm M. sydneyi. Dẫu sao sự suy giảm chậm chạp (30 năm) trong một số vựng thuộc phớa Bắc New South Wales, sụng Georges, Sydney, cộng nghiệp nuụi hầu sụp đổ hoàn toàn vào năm 2001, trong khoảng thời gian bảy năm, lần đầu tiờn xỏc định là do nhiễm M. sydneyi ở vựng này. Những tế bào biểu bỡ của tuyến tiờu húa bị nhiễm nặng M. sydneyi đó chuyển màu. Kết quả hầu chết và bệnh xuất hiện dưới 60 ngày sau nhiễm. Những hầu đó nhiễm M. sydneyi trong suốt những thỏng mựa hố. Lester (1986), Anderson et al (1994), Wesche (1995) và Adlard (1996) thớ nghiệm lõy nhiễm và xỏc định rằng hầu cú khả năng nhiễm trong thời gian rất ngắn (khả năng chỉ 2 tuần trong năm). Mỗi đợt nhiễm, khi nhiệt độ ấm phự hợp với sự phỏt triển của ký sinh trựng và tỷ lệ chết của vật cao nhất vào cuối mựa he. Ở nhiệt độ thấp tỷ chết của vật chủ chậm lại và ký sinh trựng nằm im (ớt phỏt triển). Trong cỏc trường hợp hầu nhiễm bệnh ký sinh trựng cú thể sống qua được mựa hố và mựa đụng, tuy nhiờn nhiệt độ cao thường xảy tỷ lệ chết. Ở cỏc đợt M. sydneyi là tỏc nhõn gõy chết 90% trong hầu nuụi ở phớa Bắc New South Wales và phớa nam Queensland. Khụng cú mối liờn quan rừ ràng đỏu bệnh của M. sydneyi và biến động của pH, độ mặn và nhiệt độ (Anderson et al. 1994, Wesche 1995). Vựng ven biển cửu sụng phớa Nam Queensland và phớa Bắc New South Wales, Australia (theo Adlard và Ernst 1995). Tỷ lệ nhiễm ký sinh trựng Marteilia trờn hầu (Saccostrea glomerata) được xỏc định 1/117 từ vựng Dampier Archipelago, phớa tõy Australia (theo Hine và Thorne 2000) và trờn hầu (Saccostrea forskali) ở Thỏi Lan tỷ lệ nhiễm 2/29 (theo Taveekijakarn et al. 2002). Chẩn đúan bệnh Dựa vào dấu hiệu bệnh lý, mụ bệnh học, miễn dịch học và kỹ thuật PCR
  20. Bệnh học thủy sản- phần 3 249 Phũng trị bệnh Kiểm soỏt bệnh là hoàn thiện kỹ thuật nuụi: Hàu khụng được nuụi trong thời gian dễ xảy ra bệnh mựa hố (thỏng 1-3), những hàu non cú thể giữ trong độ muối cao, ở đú chỳng phỏt triển chậm, nhưng khụng bị nhiễm bệnh, cho qua thời gian dễ nhiễm bệnh (sau thnỏg 4), hàu lớn thu hoạch trước thỏng 12 và nuụi thương phẩm ở vựng khụng nhiễm bệnh vào mựa thu (Adlard và Ernst 1995). Wesche et al. (1999) đó xỏc định bào tử của M. sydneyi nuụi trong hàu đó sống trong thời gian ngắn trong khoảng thời gian 7-9 ngày (cú thể sống dài 35 ngày ở nhiệt độ 150C và độ mặn 34‰). Bào tử khụng sống được hai giờ khi vào hệ tiờu húa của chim hoặc cỏ, nhưng chỳn cú thể tồn tại trờn 7 thỏng ở nhiệt độ -200C đến -700C. Chlorine nồng độ 200ppm giết chết 99,5% bào tử trong hai giờ và diệt hoàn toàn trong 4 giờ (Wesche et al. 1999). 5.2. Bệnh Mikrocytosis Tỏc nhõn gõy bệnh Mikrocytos mackini ký sinh ở Crassostrea gigas, C. virginica, Ostrea edulis và O. conchaphila Mikrocytos roughleyi ký sinh ở Saccostrea commercialis Mikrocytos mackini. Phõn tớch hệ thống phỏt sinh hệ gen ribosomal ADN cú 1457 cặp base (bp) cho rằng M. mackini cú nhõn điển hỡnh khụng cú quan hệ với đụng vật nguyờn sinh (Carnegie et al. 2003). Dấu hiệu bệnh lý: Nốt mụn chủ yếu màu xanh cú đường kớnh 5mm, trong phạm vi thành cơ thể hoặc trờn mặt của xỳc tu và màng ỏo.Thường cú vết sẹo màu nõu trờn vỏ, bờn cạnh chỗ ỏp xe của bề mặt màng ỏo. Hỡnh 223: Hàu Crassostrea Hỡnh 222: Hàu gigas đó bỏ vỏ và thấy rừ cỏc Hỡnh 224: Hàu Ostrea edulis, Crassostrea gigas đó bỏ dấu hiệu (mũi tờn) ở giai đoạn bỏ vỏ trờn, thấy rừ nhiều vết vỏ và thấy rừ dấu hiệụ cuối của bệnh đảo Đenman mủ trong cơ khộp vỏ (mũi tờn), (mũi tờn) đặc trưng của Dạng điển hỡnh của tỏc nhõn gõy bệnh do bệnh Mikrocytos mackini Mikrocytos mackini bệnh Mikrocytos mackini. khi cỏc vi tế bào chứa khụng thể kộo dài hơn nữa đày trong tỳi của tổ chức trong hàu . liờn kết, xung quanh vết mủ Mụ bệnh học: Ở độ phúng đại cao (x1000) kớnh hiển vi quang học cỏc tế bào tổ chức liờn kết mụn giộp nằm bờn cạnh cỏc nốt mụn (vết bệnh giống ỏp xe) cú cỏc ký sinh trựng nội bào đường kớnh 2-3 àm. Những KST này cũng quan sỏt trong cỏc tế bào cơ và xuất hiện trong tế bào bỏo của vết bệnh. Chỉ cú loài khỏc hiện nay trong cựng giống nhưng khụng cú khả năng liờn quan, như Microcytos roughleyi gõy bệnh mựa đụng trờn hàu Saccostrea