Bài giảng Vi sinh - Bài 3: Dinh dưỡng và tăng trưởng của vi khuẩn - Bùi Hồng Quân

Dinh dưỡng và biến dưỡng
- Chất dinh dưỡng: vật chất cung cấp nguồn năng lượng hoặc vật liệu cấu
thành tế bào
+ Tự dưỡng: tự tổng hợp được một vật liệu nhất định cấu thành tế bào
+ Dị dưỡng: cần vật liệu cấu thành tế bào từ môi trường
- Biến dưỡng: chuyển hóa chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng,
vật chất cho tế bào
+ Biến dưỡng năng lượng: chuyển hóa chất dinh dưỡng, năng
lượng từ môi trường thành năng lượng cho hoạt động của VSV
+ Biến dưỡng vật chất: chuyển hóa chất dinh dưỡng thành vật
chất cấu thành tế bào và các sản phẩm trao đổi chất khác
+ Biến dưỡng dị hóa (catabolism): biến đổi vật chất để thu năng lượng
+ Biến dưỡng đồng hóa (anabolism): biến đổi vật chất để cấu thành tế
bào 
pdf 22 trang thiennv 09/11/2022 5360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi sinh - Bài 3: Dinh dưỡng và tăng trưởng của vi khuẩn - Bùi Hồng Quân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_sinh_bai_3_dinh_duong_va_tang_truong_cua_vi_khu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vi sinh - Bài 3: Dinh dưỡng và tăng trưởng của vi khuẩn - Bùi Hồng Quân

  1. Kiểu dinh dưỡng của VSV
  2. Các dạng môi trường nuôi cấy • MT nuôi nhiều loại VSV thuộc một nhóm đặc biệt. • Duy trì VSV trong các môi trường nuôi cấy • Phân biệt giữa các nhóm VSV khác nhau • Phân lập các nhóm VSV đặc biệt hoặc các dạng VSV từ một môi trường nào đó, như từ thực phẩm. • Giúp định danh VSV • Xét nghiệm các chất dinh dưỡng hoặc các hợp chất chống VSV
  3. Các bước chuẩn bị môi trường nuôi cấy Cân, đong các thành phần theo công thức môi trường Hoà tan trong nước (nếu trong môi trường có agar cần đun sôi) Chỉnh pH Phân phối môi trường vào các dụng cụ thích hợp Khử trùng bằng autoclave Môi trường trung tính: 121oC, 15' Môi trường trung tính: 121oC, 15' Một số môi trường chọn lọc: đun sôi
  4. Các quy luật sinh trưởng của VSV • Sinh trưởng: sự tăng lên về kích thước, khối lượng của tế bào gắn liền với sự tổng hợp các hợp chất cao phân tử dẫn đến sự hình thành cấu tạo mới trong tb. • Nếu chỉ tăng về kích thước, và khối lượng nhưng ko có sự tổng hợp các hợp chất cao phân tử dẫn đến sự hình thành cấu tạo mới sự trương nở • Nếu mt thiếu dinh dưỡng, tb sử dụng chất dự trữ, giảm khối lượng ko gọi là sinh trưởng • Sinh sản: sự tăng lên về số lượng tb.
  5. Các quy luật sinh trưởng của VSV (tt) Nuôi cấy tĩnh: trong thời gian nuôi không thêm chất dinh dưỡng, không loại bỏ các SP trao đổi chất. Đường cong sinh trưởng của VSV trong nuôi cấy tĩnh
  6. Các quy luật sinh trưởng của VSV (tt) Pha lag – Pha tiềm phục Pha lag là gì? Nguyên nhân tồn tại pha lag? Độ dài của pha lag = f (Tuổi của giống, thành phần môi trường, lượng giống cấy ban đầu)
  7. Các quy luật sinh trưởng của VSV (tt) Pha log: Tb bắt đầu phân chia. Vk sinh trưởng và phát triển theo lũy thừa, sinh khối và số lượng tb tăng theo phương trình: N= No* 2n N: tổng số tế bào n: số lần phân chia No: số tế bào ban đầu Đường biểu diễn sinh trưởng theo lũy thừa của vi khuẩn sẽ là đường thẳng.  Hoạt tính sinh lý của tb trong pha log như thế nào?
  8. Các quy luật sinh trưởng của VSV (tt) Thời gian thế hệ T: thời gian phân chia thế hệ T2: thời gian cuối T1: thời gian đầu Hằng số tốc độ phân chia
  9. Các quy luật sinh trưởng của VSV (tt) Pha ổn định: Quần thể ở trạng thái cân bằng động. Số tb mới sinh = số tb cũ chết nên sinh khối không tăng cũng không giảm. Lượng tb & sinh khối = max Nguyên nhân tồn tại pha ổn định: Sự cạn về cơ chất dinh dưỡng. Mật độ quá lớn của quần thể vi khuẩn. Sự tích lũy các sản phẩm trao đổi chất, các chất độc Hoạt động sống, trạng thái sinh lý tb: Tb sử dụng chất dự trữ, phân hủy một phần ribosom và tổng hợp một số enzim bổ sung. Tb nào mẫn cảm với các tác nhân MT bị chết trước, tb mới vẫn được tạo ra (ít), một số không chết cũng không sinh sản do đó tạo thành trạng thái cân bằng động.
  10. Các quy luật sinh trưởng của VSV (tt) Pha suy vong: Số tế bào sống giảm theo lũy thừa. Các tb tự phân nhờ các enzim của bản thân. Ở các vi khuẩn sinh bào tử sẽ hình thành bào tử. Sự chết của tế bào có thể diễn ra nhanh hay chậm có liên quan đến sự tự phân hay không tự phân của tế bào. Do sức sống lớn bào tử bị chết chậm nhất. Nguyên nhân tử vong: •Nồng độ chất dinh dưỡng giảm thấp làm giảm hoạt tính trao đổi chất, phân hủy dần dần các chất dự trữ và cuối cùng dẫn đến sự chết hàng loạt tế bào. •Đặc tính của bản thân chủng vi sinh vật. •Tính chất của các sản phẩm trao đổi chất
  11. Các quy luật sinh trưởng của VSV (tt) Hiện tượng sinh trưởng kép Nguyên nhân: VK sinh trưởng kép khi môi trường chứa nguồn C gồm 2 chất hữu cơ khác nhau. VSV đồng hóa nguồn C nào mà nó ưa thích nhất, đồng thời cơ chất thứ 1 này kìm hãm sự tổng hợp các enzim để đồng hóa cơ chất thứ 2. Khi nguồn C thứ 1 hết, nguồn C thứ 2 cảm ứng tổng hợp nên các enzim cần cho việc chuyển hóa nó. Quá trình tổng hợp này đòi hỏi một thời gian nhất định. Đó là lí do có pha log thứ 2.  Hiện tượng sinh trưởng kép không chỉ giới hạn ở nguồn carbon mà còn thấy ở nguồn nito và phospho
  12. Các quy luật sinh trưởng của VSV (tt) Sinh trưởng & phát triển VSV trong nuôi cấy liên tục Cơ sở của phương pháp: Cung cấp cho vsv điều kiện ổn định để trong thời gian dài chúng vẫn sinh trưởng trong pha log. MT dinh dưỡng mới được đưa liên tục vào bình nuôi cấy đồng thời loại khỏi bình một lượng dịch tương ứng.