Bài giảng Vi khuẩn học chuyên khoa - Chương: Virus Newcastle

I. Giới thiệu chung
 Bệnh Newcastle hay bệnh gà rù là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây
lan mạnh ở gà.
 Đặc điểm của bệnh: xuất huyết, chảy nước ở hệ thống hô hấp,
tuần hoàn và tiêu hoá.
 Năm 1927, Doyle phân lập được mầm bệnh trong một ổ dịch ở
ngoại ô thành phố Newcastle (Anh).
 Ở Việt Nam bệnh lưu hành trên toàn lãnh thổ và xảy ra quanh
năm gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gà ở nước ta. 
pdf 53 trang thiennv 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi khuẩn học chuyên khoa - Chương: Virus Newcastle", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_khuan_hoc_chuyen_khoa_chuong_virus_newcastle.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vi khuẩn học chuyên khoa - Chương: Virus Newcastle

  1. 2.4. Khả năng gây bệnh  Trong tự nhiên:  Virus gây bệnh cho các loài: gà, gà tây, bồ câu, chim sẻ, chim cút.  Vịt, ngan, ngỗng cũng mắc nhưng bệnh thường nhẹ.  Gà ở mọi lứa tuổi đều mắc nhưng cảm thụ nhất là gà con.  Người cũng có thể bị nhiễm virus, nung bệnh 1-4 ngày ,sốt và cảm mạo.  Trong phòng thí nghiệm :  Thường gây nhiễm cho gà dò, phôi gà ấp 9-11 ngày để gây bệnh và phân lập VR.Trên gà bệnh xảy ra giống như trong tự nhiên
  2. Turkey  ha
  3. Gallus gallus domesticus 
  4. Gà đồi
  5. Gà Newcastle ỏ thể mạn tính Có dấu hiệu thần kinh, đầu gục xuống, cong như móc cân
  6. Gà Newcastle ỏ thể mạn tính ó dấu hiệu thần kinh, đầu gục xuống, cong như móc cân
  7. Gà Newcastle ở thể mạn tính
  8. Gà Newcastle ở thể mạn tính
  9. Gà Newcastle
  10. Bệnh Newcastle ỏ thuỷ cầm khi nhiễm bệnh vịt có dấu hiệu thần kinh
  11. Niêm mạc khí quản bị xuất huyết, bên trong có chứa nhiều dịch nhầy
  12. Xuất huyết dạ dày tuyết
  13. Xuất huyết dạ dày tuyết
  14. Triệu chứng, bệnh tích gà bị Newcastle
  15. Triệu chứng, bệnh tích gà bị Newcastle
  16. Newcastle
  17. Hình ảnh minh hoạ điều kiện vệ sinh chăn nuôi của người dân rất kém
  18. III. Chẩn đoán 3.1. Chẩn đoán virus học:  Bệnh phẩm : - Não gà nghi bệnh,nghiền ,pha với nước sinh lý thành huyễn dịch 1/10 - Xử lý kháng sinh để diệt tạp khuẩn - Ly tâm lấy nước trong - Hoặc tiêm qua phôi gà ấp 9-11 ngày, khi phôi chết, mổ trứng thu nước trứng dùng để chẩn đoán.
  19.  Tiêm ĐVTN: - Dùng gà giò đủ tiêu chuẩn. - Tiêm 1ml huyễn dịch bệnh phẩm hay 0,5ml nước trứng nghi vào bắp hay dưới da. - Nếu trong bệnh phẩm có virus thì sau tiêm 2-3 ngày có triệu chứng:  ủ rũ, xù lông sã cánh, buồn ngủ, đứng co ro  bỏ ăn, uống nước nhiều  sốt cao  ỉa chảy phân trắng xanh nhão, có bọt.
  20.  Miệng gà đầy nước dãi quánh dính, nếu dốc ngược gà lên thấy có nhiều nước dãi chảy ra,mùi chua khắm  4-5 ngày sau ,gà thở khó, mào xám, hay ngáp.  Ngày 6-7, thân nhiệt hạ, gà chết.  Nếu bệnh kéo dài, gà có triệu chứng thần kinh : - Đi siêu vẹo - Đi giật lùi - Đầu cổ co giật - Mổ không trúng thức ăn
  21.  Bệnh tích: Dọc theo niêm mạc đường tiêu hoá: miệng, họng, thực quản, phủ chất bựa nhầy màu trắng xám,có xuất huyết điểm. - Dạ dày tuyến xuất huyết rõ rệt, tạo thành vành đai ở đầu hay cuối - Ở dạ dày cơ, nếu bóc lớp màng cứng thấy có những đám màu đỏ, có chất nhớt. - Niêm mạc ruột non, tổ chức lymphô dưới niêm mạc (mảng payer) xuất huyết và loét thành đám hình tròn, hình bồ dục. - Niêm mạc ruột già, trực tràng, hậu môn xuất huyết thành vệt.
  22. 3.2. Chẩn đoán huyết thanh học:  - Để chẩn đoán bệnh Newcastle hay sử dụng phản ứng HI(Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu ) - Do virus Newcastle và virus cúm gia cầm đều có đặc tính gây ngưng kết hồng cầu Vì vậy thường dùng phản ứng HI để giám định virus là Newcastle hay cúm gia cầm - Để làm phản ứng HI trước hết phải làm phản ứng HA (Phản ứng ngưng kết hồng cầu)
  23. 3.2.1. Phản ứng ngưng kết hồng cầu gà - HA (Haemagglutination test)  Nguyên lý: Do trên capxit của virus có một bán kháng nguyên HN (Haemagglutinin Neuraminidaza) có khả năng gắn với thụ thể của hồng cầu làm các hồng cầu dính kết với nhau, rồi sau đó cắt đứt các thụ thể hồng cầu để chúng lại rời nhau ra.  Mục đích: Xác định virus có khả năng gây ngưng kết hồng cầu Xác định nồng độ virus cao hay thấp. Xác định đơn vị ngưng kết dùng cho phản ứng HI
  24.  Chuẩn bị:  Hồng cầu gà 1%: - Lấy 10ml máu gà + 5ml Citrat Na 5% để chống đông - ly tâm 1000 vòng/5-10 phút, bỏ bạch cầu và huyết tương - Cho nước sinh lý vào rửa hồng cầu và ly tâm tiếp, loại bỏ phần nước trong. Làm như vậy 3 lần. - Lấy hồng cầu đặc pha với nước sinh lý thành nồng độ 1%.  Nước trứng có virus : Lấy bệnh phẩm, xử lý, tiêm huyễn dịch bệnh phẩm qua trứng, khi phôi chết, mổ trứng thu nước để phát hiện virus
  25.  Tiến hành phản ứng :  Thực hiện trên tấm nhựa vi ngưng kết (Microwell plates) có 96 lỗ đáy: Chữ U Hoặc chữ V  Cho vào dãy phản ứng theo sơ đồ sau:
  26. Giếng Đối đối chứng chứng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nguyên liệu (-) (+) Nước sinh lý 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 Nước trứng ? 50 50* Hiệu giá virus 1/2 1/4 1/8 1/16 1/32 1/64 1/128 1/256 1/512 Hồng cầu gà 1% 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 Đơn vị tính: microlit Ghi chú: * là 50µ virus Newcastle chuẩn
  27.  Để yên 15-20 phút rồi đọc kết quả - Phản ứng dương tính : Hồng cầu ngưng kết (NK) nằm rải đều thành mảng ở đáy lỗ. - Hiệu giá ngưng kết :  Là độ pha loãng virus lớn nhất mà tại đó vẫn có hiện tượng ngưng kết hồng cầu rõ.  Ví dụ : ở nồng độ 1/16 có NK, 1/32 không có NK hiệu giá NK là 1/16 1/16 là một đơn vị NK hay 1 đơn vị HA Hiệu giá NK càng lớn ,nồng độ virus trong hỗn dịch càng cao  Phản ứng âm tính:  Hồng cầu lắng xuống đáy thành một cục màu đỏ, nước bên trên trong.
  28. Phản ứng ngưng kết hồng cầu
  29. Phản ứng ngưng kết hồng cầu
  30. 3.2.2. Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gà (HI-Haemagglutination Inhibition test)  Nguyên lý : Kháng thể đặc hiệu với virus có trong huyết thanh, gặp kháng nguyên tương ứng, phản ứng trung hoà xảy ra. Virus bị kháng thể trung hoà, không còn khả năng gây ngưng kết hồng cầu. Ứng dụng:  Chẩn đoán bệnh  Giám định giữa virus cúm gia cầm và virus Newcastle.  Định lượng hàm lượng kháng thể có trong máu gà để đánh giá mức độ miễn dịch của đàn gà khi sử dụng vacxin.  Xác định thời gian tái chủng vacxin.
  31. Chuẩn bị : - Kháng nguyên nghi : Là virus phân lập được có gây ngưng kết hồng cầu, được pha ở : . Hiệu giá có 4 đơn vị HA với virus Newcastle . Hiệu giá 8 đơn vị HA với virus cúm gia cầm - Dung dịch hồng cầu gà 1%: chuẩn bị như cho phản ứng HA. - Kháng thể chuẩn: . Kháng thể Newcastle . . Kháng thể cúm gia cầm(ví dụ:H5N1) .
  32.  Tiến hành :  Dùng khay nhựa vi ngưng kết có 8 dãy giếng, mỗi dãy dùng cho một mẫu HT. Cho nước sinh lý và kháng thể theo sơ đồ
  33. Sơ đồ phản ứng HI Ô giếng ĐC ĐC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (-) (+) Nguyên liệu Nước sinh lý 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 Kháng thể 25 0 25 Newcastle Hiệu giá KT 1/2 1/4 1/8 1/16 1/32 1/64 KN nghi có 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25* 25* 4 đơn vị HA Hồng cầu gà 1% 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 *: virus Newcastle chuẩn được pha ở nồng độ 4HA
  34. Sơ đồ phản ứng HI Ô giếng ĐC ĐC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (-) (-) Nguyên liệu Nước sinh lý 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 Kháng thể 25 0 25 cúm gia cầm Hiệu giá KT 1/2 1/4 1/8 1/16 1/32 KN nghi 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25* Có 8 đơn vị HA Hồng cầu gà 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 1% *: virus cúm gia cầm chuẩn được pha ở nồng độ 8HA
  35.  Trộn đều giếng thứ 1, hút 25 microlit chuyển giếng thứ 2  Trộn đều giếng thứ 2, hút và chuyển tiếp đến giếng thứ 10 hút bỏ đi 25 ml.  Cho tiếp 25 ml dung dịch virus pha loãng ở nồng độ 4 HA (với virus Newcastle), 8HA (với virus cúm gia cầm) vào tất cả các giếng, trừ giếng 12 làm ĐC +.  Để 20 phút cho kháng thể trung hoà virus tương ứng.  Cho 50 microlit hồng cầu vào tất cả các giếng trong dãy phản ứng.  Trộn đều để 20 phút rồi đọc kết quả.
  36.  Kết quả của phản ứng :  Nếu bên dãy có chứa KT Newcastle không ngưng kết hồng cầu kết luận nước trứng có chứa virus Newcastle, vì kháng thể Newcastle đã trung hoà hết virus Newcastle.  Còn bên dãy có chứa KT cúm gà có ngưng kết hồng cầu gà kết luận nước trứng chứa virus Newcastle. Vì KT cúm gà không trung hoà được virus Newcastle.
  37.  Nếu bên dãy có chứa KT cúm gia cầm (H5N1) hồng cầu không bị ngưng kết kết luận nước trứng có chứa virus cúm gia cầm (H5N1), vì KT cúm gia cầm đã trung hoà hết virus cúm  Còn bên dãy có chứa KT Newcastle có hiện tượng ngưng kết hồng cầu gà kết luận nước trứng có chứa virus cúm gia cầm. Vì KT Newcastle không trung hoà được virus cúm gia cầm.  Nếu cả hai bên đều không gây ngưng kết hồng cầu kết luận trong nước trứng có cả hai loại virus Newcastle và virus cúm gia cầm.
  38. 3.2.3. Phản ứng trung hòa: *Trung hoà trên gà: Dùng 2 lô gà - Lô thí nghiệm :  Tiêm vacxin Newcastle để gây miễn dịch. - Lô đối chứng không tiêm vacxin  Sau 7-10 ngày dùng bệnh phẩm tiêm cho cả 2 lô gà trên. Nếu bệnh phẩm có virus thì lô gà TN không chết. Lô ĐC chết với triệu chứng, bệnh tích điển hình của bệnh.
  39. Trung hoà trên phôi gà :  Dùng phôi gà ấp 9-10 ngày chia làm 2 lô - Lô TN :  Tiêm hỗn dịch bệnh phẩm trộn với một lượng tương đương KHT Newcastle đã chế sẵn. - Lô Đ C :  Chỉ tiêm bệnh phẩm nghi.  Kết quả : - Lô TN phôi phát triển bình thường - Lô ĐC phôi chết với bệnh tích điển hình do VR tác động.
  40. IV. Phòng và Trị bệnh  Phòng bệnh bằng vệ sinh:  Khi dịch chưa xảy ra: Bằng mọi biện pháp không cho mầm bệnh xâm nhập vào đàn gia cầm: thực hiện nghiêm ngặt quy trình vệ sinh thú y , chăm sóc nuôi dưỡng tốt ,tiêm phòng vacxin đúng quy trình kỹ thuật, đúng lịch.  Khi có dịch xảy ra: ở các trại chăn nuôi có quy mô lớn, để nhanh chóng dập tắt dịch, cần khoanh vùng ,xử lý toàn bộ số gà đang mắc bệnh và nghi nhiễm. Tiến hành các biện pháp vệ sinh nghiêm ngặt,tẩy uế chuồng trại,sử lý phân rác độn chuồng và xác gà chết. Tiêm thẳng VX vào ổ dịch. Trong chăn nuôi nhỏ lẻ: khi dịch xảy ra tuyệt đối không bán chạy gà ốm và mổ thịt gà bừa bãi; xử lý xác chết và phân rác đúng kĩ thuật , tiêu độc chuồng trại và khu vực chăn nuôi triệt để , kĩ càng
  41. Phòng bệnh bằng vacxin Phòng bệnh bằng vacxin :  Vacxin Newcastle có 2 loại . + Vacxin Newcastle vô hoạt có bổ trợ dầu: - Dạng vacxin Newcastle đơn giá - Dạng vacxin đa giá (Newcastle+ Gumboro+ IB +Reovirus ) tiêm dưới da ,tiêm bắp.
  42. + Vacxin Newcastle nhược độc : Hiện nay ở nước ta đang sử dụng 2 loại vacxin nhược độc Newcastle phòng bệnh cho gà, vacxin có 2 loại. - Vacxin Hệ II: Loại vacxin chế từ chủng virus thuộc nhóm Lentogen:Lasota, B1, F, Avinew,V4 . Dùng cho gà mọi lứa tuổi, vacxin an toàn nhưng thời gian miễn dịch ngắn.Khi dùng vacxin bằng phương pháp nhỏ mũi, mắt ,miệng. - Vacxin Hệ I: Loại vacxin chế từ chủng virus thuộc nhóm Mesogen :Mukteswar, H (Hertfordshire). Vacxin chỉ dùng cho gà từ 2 tháng tưổi trở lên với gà đã có miễn dịch cơ sở với vacxin Lasota. Khi dùng vacxin tiêm dưới da Vacxin loại này an toàn kém hơn vacxin nhóm trên nhưng thời gian miễn dịch dài hơn
  43. Lịch dùng vacxin Newcastle cho gà VX dùng cho VX dùng cho VX dùng cho VX dùng cho Ngày tuổi Gà giống thịt Gà giống trứng Gà đẻ trứng Gà thịt thương (bố mẹ ) (bố mẹ ) thương phẩm phẩm 7 Lasota lần I Lasota lần I Lasota lần I Lasota lần I 25 Lasota lần II 30 Lasota lần II Lasota lần II Lasota lần II 40 Lasota lần III 45 Xuất chuồng 60 Newcastle hệ I Newcastle hệ I Newcastle hệ I 145 Newcastle hệ I Newcastle hệ 1 Newcastle hệ I 260 Newcastle hệ I Newcastle hệ I New castle hệ I