Bài giảng Vi khuẩn học chuyên khoa - Chương: Họ Spirochaetaceae

Là những vi khuẩn hình xoắn, dài, mềm mại, dễ
uốn khúc, di động mạnh.
Phần lớn xoắn khuẩn không nuôi cấy được trên các
môi trườn nhân tạo thông thườ g, môi trườn nuôi
xoắn khuẩn phải có 5-10% huyết thanh thỏ tươi.
Những xoắn khuẩn gây bệnh có 3 giống:
Borrelia
Treponema
Leptospira 
pdf 72 trang thiennv 11/11/2022 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi khuẩn học chuyên khoa - Chương: Họ Spirochaetaceae", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_khuan_hoc_chuyen_khoa_chuong_ho_spirochaetaceae.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vi khuẩn học chuyên khoa - Chương: Họ Spirochaetaceae

  1. Giang mai giai đoạn II
  2. Giang mai giai đoạn III
  3. Gôm giang mai ở mặt
  4. Gôm giang mai ở mặt
  5. Giang mai-nguyên nhân và hậu quả
  6. Gièng leptospira  I. Kh¸i niÖm vÒ bÖnh  BÖnh truyÒn nhiÔm chung cho nhiÒu loµi sóc vËt cã l©y sang ngêi  BÖnh cã c¸c biÓu hiÖn chÝnh : Sèt cao, vµng da, ®¸i ra m¸u hoÆc huyÕt s¾c tè, viªm gan, thËn, rèi lo¹n tiªu ho¸, ë con c¸i cã thÓ s¶y thai. Leptospira cã nhiÒu typ g©y bÖnh, bÖnh do chóng g©y ra gäi lµ Leptospirosis.
  7. Giống Leptospira bao gồm rất nhiều typ huyết thanh (serotyp). Và chia làm hai loại: L.biflexa: không gây bệnh, chiếm đa số, sống hoại sinh trong tự nhiên L.interrogans: gây bệnh - ký sinh ở người và động vật, được chia làm nhiều serotyp. Hiện nay, 212 serotyp Leptospira khác nhau: + giống - hình thái, một số đặc tính sinh học + khác - cấu trúc KN và khả năng gây bệnh
  8.  Trên thế giới, có 12 serotyp Leptospira phổ biến gây bệnh cho động vật bao gồm: 1- L.australis 7 - L.icterohemorrhagiae 2- L.autumnalis 8 - L.mitis 3- L.bataviae 9 - L.poi 4- L.canicola 10 - L.pomona 5- L.grippotyphosa 11 - L. saxkoebing 6- L.hebdomadis 12 - L.sejroe  Dùng để chẩn đoán huyết thanh học - bộ KN chuẩn
  9.  ở Việt Nam đã xác định có 6 serotyp gây bệnh thườn gặp bao gồm. - L.bataviae - L.icterohemorrhagiae - L.canicola - L.mitis - L.grippotyphosa - L.pomona.  Để phòng bệnh cho gia súc - 6 chủng trên để chế vacxin
  10. II. Đặc tính sinh học 2.1. Hình thái:  Là loại xoắn khuẩn rất nhỏ, mả h.  Kích thước 0,1-0,2 x 4-20mm.  Có nhiều vòng xoắn sát nhau (15-20 vòng), 2 đầu uốn cong tựa móc câu, có khả năng di động mạnh do co rút hoặc xoay vần.  Nhuộm phương pháp thấm bạc Morosop (Xoắn khuẩn bắt màu nâu đen trên nền vàng) .  Nhuộm Giemsa xoắn khuẩn bắt màu đỏ tím  Xem tươi trên KHV có tụ quang nền đen
  11. 2.2. Nuôi cấy  Xoắn khuẩn thườn mọc trong môi trườn hiếu khí pH= 7,2- 7,6; nhiệt độ 280C.  Thường cấy trên môi trường có 5-10% huyết thanh thỏ tươi: Korthof, Fletcher’s, EMJH.  Trong môi trường nuôi cấy lần đầu xoắn khuẩn mọc chậm nhanh cũng phải 15-20 ngày (giữ tối thiểu 28 ngày).  Trong cấy chuyển giống: sau khi cấy 2-3 ngày xoắn khuẩn mọc, độ một tuần môi trường đục nhẹ, lắc có vẩn khói.  Có thể cấy xoắn khuẩn vào màng niệu phôi gà 10 ngày tuổi, sau cấy 7 ngày phôi sẽ chết nhưng bệnh tích không điển hình.
  12. 2.3. Cấu trúc kháng nguyên :  Leptospira có 2 loại kháng nguyên: + Một KN chính + Một KN phụ  KN chính của chủng xoắn khuẩn này có tác dụng quyết định với bản thân nó nhưng có thể là KN phụ của chủng xoắn khuẩn khác gây ra phả ứng huyết thanh chéo giữa các chủng xoắn khuẩn
  13. Leptospira
  14. Leptospira canicola
  15. Leptospira icterohaemorrhagiae tõ gan chã
  16. Leptospira ph©n lËp tõ ph©n lîn
  17. Leptospira( KHV điện tử )
  18. Leptospira
  19. 2.4. Sức đề kháng  Leptospira rất nhạy cả với sức nóng: đun 560C chịu được 10 phút; 600C trong 5 phút, 100oC/chết ngay.  Xoắn khuẩn chịu được nhiệt độ lạnh: ở - 300C không chết  Trong gan chuột 40C/26 ngày vẫn giữ được tính gây bệnh.  Nhạy cảm với độ axit nên trong dạ dày, chỉ sau 10 phút là bị tiêu diệt, pH <6 xoắn khuẩn không sống được.  Các chất sát trùng thông thườ g diệt xoắn khuẩn nhanh chóng  Penicillin có tác dụng tốt với xoắn khuẩn.
  20. 2.5. Khả năng gây bệnh  Trong tự nhiên  Rất nhiều loài gia súc, hoang thú, chuột, thỏ và ngườ đều mắc bệnh.  ở gia súc bò, chó mẫn cảm nhất sau đến ngựa, cừu, dê, lợn, mèo  Trong loài dã thú báo rất dễ mắc bệnh  Loài gặm nhấm thườn mang trùng.  ở người, bệnh có tính chất nghề nghiệp rõ, liên quan đến dầm nước và đất ẩm, tiếp xúc với gia súc như nghề nông, công nhân chăn nuôi, ngườ làm thú y, lò sát sinh, công nhân nông, lâm trườ g, địa chất
  21. Chất chứa mầm bệnh:  Động vật mới phát bệnh - máu có mầm bệnh  Trên 15 ngày - thận, gan và thai của con cái  Gia súc khỏi bệnh thườ g mang và thải mầm bệnh một thời gian rất dài, có khi từ 1 - 3 năm.  Bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên.
  22. Trong tự nhiên có 3 loại ổ chứa Leptospira: + ổ chứa thường xuyên: Chủ yếu là loài gặm nhấm. Tất cả ác loài chuột, nhất là chuột lớn đều mang và thả xoắn khuẩn qua nước tiểu. + ổ chứa thiên nhiên:  Là các loài hoang thú như cầy, cáo, + ổ chứa không thường xuyên: Là các loài gia súc bị bệnh và mang trùng.
  23. Ổ CHỨA THƯỜNG XUYÊN
  24. Phương thức truyền lây
  25.  ở lợn  Bệnh có 2 thể: cấp tính và mạn tính.  Bệnh lợn nghệ vì da, niêm mạc và mỡ bị vàng như nghệ.  Thể cấp tính:  Lợn sốt cao 410C - 420C / 5 - 7 ngày  Lợn mệt mỏi, nhịp thở tăng, đi xiêu vẹo, thích nằm, co giật và run từng cơn, sùi bọt mép.  Da và niêm mạc vàng  Nước tiểu đỏ sau vàng thẫm và ít dần.  ở lợn 3 - 4 tháng tuổi khi sốt cao còn có triệu chứng thần kinh như đi vòng tròn, húc đầu vào tườn , kêu thét lên và lăn ra chết sau 1 - 2 ngày.
  26. Thể mạn tính ở lợn:  Bệnh phát sinh âm ỉ, lợn kém ăn , uống nước nhiều, đi táo, nước tiểu lúc đầu hồng sau chuyển sang vàng, nước tiểu ít dần.  Lợn sốt 400C - 410C, con vật run rẩy hoặc co giật nhẹ từng cơn, sau đó triệu chứng trên giảm , lợn gầy rạc, vàng da, niêm mạc, mặt và họng bị phù thũng, liệt chân sau, cuối kỳ lợn bị chết vì kiệt sức sau 1 - 2 tháng.  Lợn cái mang thai thườ g bị tiêu thai hoặc sảy thai.
  27. ở chó Chó thườn nhiễm - L.canicola - L.icterohaemorrhagiae. Chó sốt cao 400C - 410C Có thể chảy má mũi Khát nước, phù mặt Nước tiểu ít và đặc, có albumin niệu Chó đi táo, nôn mửa, có triệu chứng thần kinh. Cuối cùng thân nhiệt giảm uống 360 - 36,50C ở ngựa Phần lớn bệnh ở thể ẩn.
  28.  ở người  Bệnh ở người ồm 2 giai đoạn  Giai đoạn 1: Thể hiện nhiễm trùng huyết, sốt cao 390C - 400C, mệt mỏi, chán ăn, li bì, mê sảng. Có dấu hiệu đau nhức: thường ở vùng trán, đau cơ rất dữ dội nhất là chi dưới, có khi không đi được. Kết mạc mắt sưng, phù nề. Da và niêm mạc vàng giống màu lựu chín.  Giai đoạn 2: Thường có hội chứng màng não, triệu chứng thường phức tạp do tổn thương nhiều cơ quan, biểu hiện gan, thận là nặng nhất, gan sưng to, đau, albumin niệu, thiểu niệu hoặc vô niệu
  29. Bò bị Leptospirosis (Nước tiểu tiểu chứa hemoglobin có màu đỏ sẫm)
  30. BÒ BỊ LEPTOSPIROSIS (THẬN SƯNG TO, MÀU HUNG , CÓ CÁC VỆT MÁU VỚI HÌNH DẠNG KHÔNG ĐỀU)
  31. * LỢN CHẾT DO LEPTOSPIROSIS DA NHẠT MÀU, CÓ MÀU VÀNG
  32. BỆNH LEPTOSPIROSIS XẢY THAI, THAI CHẾT CÓ NHIỀU ĐIỂM XUẤT HUYẾT
  33. BỆNH LEPTOSPIROIS THAI CHẾT MỔ RA THẤY MỠ VÀNG, TRÊN GAN CÓ NHIỀU Ổ HOẠI TỬ
  34. BỆNH LEPTOSPIROIS THẬN CÓ MÀU VÀNG, CÓ NHIỀU ĐIỂM XUẤT HUYẾT LẤM LẤM TRÊN BỀ MẶT
  35. THAI CHẾT THẤY MỠ VÀNG, TRÊN GAN CÓ NHIỀU Ổ HOẠI TỬ
  36. HIỆN TƯỢNG XUẤT HUYẾT THÀNH TỪNG ĐÁM Ở PHỔI
  37. Leptospirosis ở người
  38. Leptospirosis ở người
  39. Leptospirosis
  40.  Trong phòng thí nghiệm: Thườ g dùng chuột lang để gây bệnh Tiêm VK vào phúc mạc hay dưới da chuột lang Sau 2-3 ngày chuột sốt 40,50C - 41,50C Con vật gầy ,niêm mạc mắt và da có màu vàng Sau 6-12 ngày thân nhiệt hạ , chuột chết. Mổ khám : Vàng da , niêm mạc , phủ tạng, gan sưng to Tìm trong máu ,gan , thận, nước trong xoang bụng sẽ thấy nhiều xoắn khuẩn. Có thể dùng chuột bạch hoặc thỏ non để gây bệnh.
  41. III. Chẩn đoán 3.1 .Chẩn đoán vi khuẩn học Lấy bệnh phẩm Tuỳ theo thờ gian và thể bệnh có thể lấy các bệnh phẩm khác nhau. - Sốt trong tuần lễ đầu thì lấy máu - Sốt trên 10 ngày thì lấy nước tiểu - Nếu súc vật chết thì lấy gan, thận, óc.
  42.  Tìm xoắn khuẩn qua kính hiển vi  Xem tươi:  Lấy máu trộn với xitrat natri 5% chắt huyết tương  Hoặc lấy nước tiểu để lắng rồi lấy cặn Kiểm tra dưới kính hiển vi tụ quang nền đen: Nếu có xoắn khuẩn, xoắn khuẩn chuyển động nhanh, lấp lánh như sao trên nền trời  Xem tiêu bản nhuộm: Từ bệnh phẩm Làm tiêu bả nhuộm phương pháp thấm bạc Morosop hoặc nhuộm giemsa thấy xoắn khuẩn bắt màu nâu tím hay đỏ tím.
  43. Nuôi cấy phân lập Dùng bệnh phẩm cấy vào môi trường EMJH  Nuôi cấy trên môi trường: EMJH (Ellingghausen - Mc Cullough - Johnson - Harris) Bệnh phẩm là thận: cắt nhỏ, nghiền nát, pha thành nồng độ 1/10 trong EMJH, ly tâm lấy nước nổi pha sang ống 2-3 tiếp theo (theo cơ số 10) Bệnh phẩm là máu: Dùng 4 ống môi trườn : + ống 1: 1 giọt máu + ống 2: 2 giọt + ống 3 :4 giọt + ống 4: 10 giọt Nuôi ở 280C, trong 3 tháng, tuần kiểm tra 2 lần
  44. Tiêm động vật thí nghiệm  Tốt nhất là dùng chuột lang non để gây bệnh.  Tiêm bệnh phẩm vào phúc mạc cho chuột  Nếu có xoắn khuẩn :  - Chuột sốt 40oC  - Vàng da, vàng niêm mạc mắt  Lấy máu tim hoặc nước phúc mạc kiểm tra sẽ thấy xoắn khuẩn  Sau 6 - 12 ngày nhiệt độ hạ, con vật sẽ chết.
  45. 3.2. Chẩn đoán huyết thanh học  Là phương pháp cơ bản để chẩn đoán bệnh vì dễ làm, nhanh và xác định được chính xác serotyp gây bệnh  Phản ứng vi ngưng kết tan với kháng nguyên sống trên phiến kính (MAT - Microscopic agglutination test) Nguyên lý: Khi con vật mắc bệnh, sau 7 - 10 ngày trong máu sẽ xuất hiện kháng thể Leptospira  Khi trộn huyết thanh của gia súc nghi bệnh với hỗn dịch canh khuẩn Leptospira sống (gồm 12 serotyp khác nhau) Nếu trong huyết thanh có kháng thể thì ở chủng xoắn khuẩn gây bệnh sẽ có hiện tượng ngưng kết: xoắn khuẩn chụm lại như hình sao hay hình mạng nhện Nếu hàm lượng kháng thể trong huyết thanh lớn thì xoắn khuẩn sau khi ngưng kết sẽ tan ra thành từng mản nhỏ
  46.  Chuẩn bị: - Kháng thể nghi: Lấy máu của gia súc nghi mắc bệnh chắt huyết thanh pha với nước sinh lý 1/200 - Kháng nguyên chuẩn: Gồm 12 chủng Leptospira, các XK khoẻ, hình thái rõ, có 150 - 300 XK/ trên 1 vi trường Mỗi chủng nuôi cấy riêng trong môi trườ g EMJH XK được giữ ở nhiệt độ 20oC. Sau 15 ngày cấy chuyển sang môi trườn mới Sau 3 tháng cấy tiếp đời qua chuột lang.
  47. Tiến hành: Mỗi mẫu dùng 3 phiến kính Mỗi phiến chia làm 4 ô, được 12 ô dùng cho 12 chủng Leptospira. Nhỏ lên mỗi ô 1 giọt huyết thanh của gia súc nghi bệnh pha ở nồng độ 1/200, Rồi nhỏ vào mỗi ô một chủng Leptospira Trộn đều để 15 - 20 phút ở nhiệt độ phòng thí nghiệm Đọc kết quả rên kính hiển vi có tụ quang nền đen.
  48.  Đánh giá kết quả Người ta quy định : L : chỉ có hiện tượng tan xoắn khuẩn L++++ : ngưng kết mạnh, có trên 30 cụm ngưng kết có hình con nhện L+++ : ngưng kết vừa, có 20-30 cụm L++ : ngưng kết yếu có 6-12 cụm L+ : ngưng kết , có từ 3-5 cụm ngưng kết, có nhiều XK tự do. Phản ứng dương tính: Từ mức L+++ trở lên Khi thấy trong vi trường xuất hiện từ 20 - 30 cụm ngưng kết có hình con nhện, có ít hoặc không có xoắn khuẩn tự do.
  49.  Chủng xoắn khuẩn tương ứng ở ô từ mức L+++ tạm coi là chủng gây bệnh trên con vật.  Pha loãng huyết thanh thêm một vài hiệu giá và làm lại với chủng đã có ngưng kết để xác định chính xác do có hiện tượng ngưng kết chéo.  Với bò, lợn ,chó hiệu giá kháng thể đạt từ 1/400 trở lên thì chủng XK đó được coi là chủng gây bệnh.  Với ngựa : - 1/800 trở lên là dương tính - 1/400 là nghi ngờ
  50. 12 chủng Leptospira (Bộ môn: huyết thanh - Trung tâm chẩn đoán Thú y) 1. L. australis 7. L. icterohaemorrhagiae 2. L. autumnalis + 8. L. javanica 3. L. bataviae 9. L. pomona 4. L. canicola + 10. L. sejroe hardjo bovis 5. L. grippotyphosa 11. L. sejroe saxkoebing 6. L. hebdomadis + 12.L.tarassovi mitis johnson
  51. Phản ứng ngưng kết dương tính trên kính hiển vi tụ quang nền đen
  52. Phản ứng ngưng kết âm tính trên kính hiển vi tụ quang nền đen
  53.  Có thể dùng các phản ứng : - Ngưng kết với KN chết trên phiến kính. - Phả ứng két hợp bổ thể - Phả ứng miễn dịch hùynh quang - Phả ứng ngưng kết hồng cầu
  54. Xoắn khuẩn trên KHV có tụ quang nền đen
  55. Leptospira hardjo (phản ứng IF trực tiếp)
  56. Phòng bệnh  Vệ sinh phòng bệnh  Khi chưa có dịch Vệ sinh phòng bệnh: máng ăn,chuồng trại Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng Thực hiện thật tốt chế độ tiêm phòng bằng vacxin. Tích cực diệt chuột Dùng phản ứng huyết thanh học phát hiện sớm những con có bệnh để lập tức loại thải
  57.  Khi có dịch chẩn đoán chính xác, khai báo dịch kịp thời Không bán chạy hoặc nhập gia súc. Những gia súc mắc bệnh nặng nên giết ngay. Những con bị nhẹ hay chung đụng với con ốm phải cách ly và điều trị tích cực. Tiêm phòng cho gia súc khỏe ở trong vùng dịch và xung quanh vùng dịch. Gia súc chết phải chôn sâu, đúng kỹ thuật, không mổ thịt súc vật bừa bãi. Phân rác, chất độn chuồng của gia súc ốm, chết phải tiêu độc kỹ. Chuồng trại phải tẩy uế, sát trùng.  Với người: Cần trang bị đầy đủ phương tiện phòng hộ lao động như quần, áo, ủng, găng tay cho công nhân chăn nuôi, công nhân lò mổ, nhân viên thú y và những người có nguy cơ mắc bệnh trong môi trườ g làm việc.
  58.  Tiêm phòng vacxin  Hiện nay vacxin dùng cho gia súc ở nước ta là vacxin chết  Vacxin có chứa 6 serotyp Leptospira  Lợn con: Lần 1: 2ml Lần 2: 3ml  Lợn lớn: Lần 1: 3ml Lần 2: 5ml  Trâu bò: Lần 1: 5ml Lần 2: 10ml  Tiêm dưới da, cách nhau 7 ngày, miễn dịch được 6 tháng.  Ngoài ra trên lợn còn có vacxin đa giá ngoại nhập Farrowsure B. Vacxin phòng được 3 bệnh: bệnh sả thai do Parvovirus, bệnh đóng dấu lợn và Leptospirosis
  59.  Điều trị Phả tiến hành điều trị sớm. Những gia súc có tiên lượng tốt có thể dùng phác đồ sau: - Thuốc kháng sinh: Penicillin G với liều 30000 UI - 25000 UI/kg thể trọng tiêm bắp thịt. Nên kết hợp với Streptomycin liều 20 mg/kg thể trọng, liệu trình 5 - 6 ngày. Ngoài ra, một số kháng sinh khác cũng có tác dụng như: Ampicillin, Amoxicillin, Tetraxyclin, Erythromycine, Cephalosporine. - Kết hợp với các thuốc trợ sức như: Cafein, vitamin B1, vitamin C, vitamin K, vitamin B12. - Hộ lý chăm sóc tốt, cách ly súc vật trong thờ gian điều trị.