Bài giảng Sinh học phân tử - Chương: Phiên mã ARN - Nguyễn Thị Ngọc Yến

MỤC TIÊU
 Nêu định nghĩa về m~ di truyền
 Nguyên tắc chung của qu| trình phiên m~
 Tế b{o nh}n nguyên thủy
 Tế b{o nh}n thật
 Nắm c|c đặc trưng của sự phiên m~ ngược ở
retrovirus
PHIÊN MÃ
 ADN mang thông tin di truyền, nhưng protein
quyết định chức năng sinh học tế b{o
 ADN qui định trình tự aa của protein nhưng
không trực tiếp tạo ra protein, m{ thông qua
ARN
 Qu| trình truyền thông tin từ ADN sang ARN
được gọi l{ phiên mã 
pdf 34 trang thiennv 09/11/2022 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học phân tử - Chương: Phiên mã ARN - Nguyễn Thị Ngọc Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_phan_tu_chuong_phien_ma_arn_nguyen_thi_ng.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh học phân tử - Chương: Phiên mã ARN - Nguyễn Thị Ngọc Yến

  1. PHIÊN MÃ Ở E.coli Nối d{i: ARN pol không có hoạt tính sửa lỗi
  2. PHIÊN MÃ Ở E.coli Kết thúc . ADN nhập v{ xoắn lại . ARN v{ ARN polymerase t|ch khỏi ADN (một số ARN phải trải qua qu| trình biến đổi hậu phiên mã)
  3. PHIÊN MÃ Ở E.coli Kết thúc
  4. PHIÊN MÃ Ở E.coli
  5. PHIÊN MÃ Ở E.coli Đặc điểm . 1 loại ARN polymerase tổng hợp tất cả ARN . mARN: polycistron
  6. PHIÊN MÃ Ở E.coli Đặc điểm . Phiên m~ v{ dịch m~ xảy ra đồng thời
  7. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT . Xảy ra trong nh}n . Nhiều loại enzym ARN polymerase . ARN polymerase I rARN . ARN polymerase II mARN . ARN polymerase III tARN, snARN, scARN, 5S rARN . Cơ chế tương tự TB nh}n nguyên thủy, nhưng phức tạp hơn: sau phiên m~, c|c ARN ở dạng pre-ARN v{ được biến đổi trước khi sử dụng
  8. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT Cấu trúc gen eukaryot: gen gi|n đoạn . Gen m~ hóa mARN: c|c đoạn exon (m~ hóa protein) v{ intron (không m~ hóa) xen kẽ nhau Bản phiên m~ l{ pre-mARN qua biến đổi, loại intron tạo ARN trưởng th{nh
  9. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT Phiên mã do ARN polymerase I . C|c gen tổng hợp rARN thường l{ c|c gen được sao chép mạnh nhất trong tb nhu cầu ribosom cao (50% ARN tb) . Gen rARN xếp th{nh cụm, mỗi cụm có thể hơn 200 bản sao . Phiên mã pre-rARN biến đổi hậu phiên m~
  10. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT Phiên mã do ARN polymerase II Gen mã hóa mARN . Đa dạng . Ít bản sao v{ mỗi gen hầu như chỉ m~ hóa cho một loại protein mARN phiên m~ từ gen thường chứa thông tin của 1 gen (monocistron)
  11. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT Phiên mã do ARN polymerase II Gen
  12. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT Phiên mã do ARN polymerase II Promoter . Hộp TATA (TATAAT): vị trí – 25 định hướng cho enzym phiên mã . Hộp CAAT (GGCAATCT): vị trí -80 . Hộp GC (GGGCCGGG): vị trí thay đổi
  13. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT Phiên mã do ARN polymerase II Sau phiên mã pre-mARN . Gắn chóp đầu 5’ . Đuôi polyA đầu 3’ . Cắt nối: loại intron, nối exon . mARN: monocistron
  14. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT Phiên mã do ARN polymerase III . rARN 5S . tARN . snARN . scARN
  15. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT Gen còn có chứa c|c trình tự hỗ trợ phiên m~ . Enhancer: kích thích phiên m~ mạnh . Silencer: cản trở khởi đầu Tóm tắt phiên m~ TBNT . Mỗi loại ARN polymerase I, II, III chịu tr|ch nhiệm phiên m~ c|c ARN kh|c nhau . Sản phẩm phiên m~ l{ pre-ARN phải qua biến đổi trước khi sử dụng
  16. PHIÊN MÃ TB NHÂN THẬT Tóm tắt phiên m~ TBNT Riêng với mARN . Chứa thông tin 1 gen (monocistron) . Sau phiên mã: . Gắn chóp đầu 5’ . Đuôi polyA đầu 3’ . Cắt loại intron, nối exon tạo mARN trưởng thành
  17. PHIÊN MÃ NGƯỢC Retrovirus . Vật liệu di truyền l{ ARN, ví dụ: HIV . Tổng hợp ADN từ khuôn mẫu ARN = enzym phiên m~ ngược (reverse transcriptase) . MỒI l{ một tARN của tế b{o chủ, gắn v{o đầu 3’ của retrovirus . Sau khi chuỗi lai ARN – cADN hình thành, ARN virus sẽ bị hủy bởi RNaseH . Mạch ADN đơn n{y được dùng l{m khuôn tổng hợp chuỗi kép ADN. Chuỗi kép n{y sẽ tích hợp v{o ADN ký chủ
  18. MÃ DI TRUYỀN . Đơn vị m~ hóa (codon) gồm 3 nucleotid m~ hóa cho 1 acid amin . Có 4 loại base A, G, U, C 64 codon . 3 codon UAA, UAG, UGA không mã hóa: codon kết thúc . Tính “suy tho|i”: 1 aa có nhiều codon m~ hóa codon đồng nghĩa, trừ methionin v{ tryptophan
  19. MÃ DI TRUYỀN
  20. Ghi chú . Trừ mARN proka, all ARN còn lại đều qua giai đoạn biến đổi hậu phiên m~ . Euka: ARN pol I ở hạch nh}n, II v{ III ở dịch nhân . Trình tự nhận biết stop phiên m~ euka l{ AAUAAA trên ARN ở đầu 3’, endonuclease cắt chuỗi ARN ở vị trí nằm sau đó 10-30 base, sau đó gắn đuôi polyA 100-200 nu . Intron: đệm/ cắt nối có chọn lọc tạo c|c mARN trưởng th{nh # v{ dịch m~ th{nh pro #