Bài giảng Sinh học phân tử - Chương: Đột biến gen - Nguyễn Thị Ngọc Yến

Khái niệm
 Biến đổi di truyền (thay đổi trình tự nucleotid/ gen) xảy
ra đột ngột  tạo ra protein đột biến ảnh hưởng sự
tổng hợp sản phẩm gen
o Đột biến sinh dưỡng: không di truyền, có thể gây ung
thư, lão hóa
o Đột biến dòng mầm (xảy ra trong giao tử): có tính di
truyền, là gen lặn, cần 2 bản allen để biểu hiện 
pdf 65 trang thiennv 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học phân tử - Chương: Đột biến gen - Nguyễn Thị Ngọc Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dot_bien_gen_nguyen_thi_ngoc_yen.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh học phân tử - Chương: Đột biến gen - Nguyễn Thị Ngọc Yến

  1. Đột biến lệch nghĩa
  2. ĐB lệch khung Nguyên nhân Hậu quả Xảy ra/ vùng mã hóa Chèn 1 nu Thay đổi khung đọc từ vị trí đb về sau Mất 1 nu Chứa stop codon ngừng sớm Thêm, bớt đồng thời sửa khung Chèn + mất/ ADN đọc giữa 2 điểm đb
  3. Bình thường Mất nu Thêm nu Thay thế nu
  4. ĐB đa điểm . Tác động đến hơn 1 base gây xóa/ chèn . Không hồi biến (ổn định) Nguyên nhân Hậu quả Xảy ra/ vùng mã hóa Sao chép các yếu tố lặp lại Lệch khung thay đổi pro Transposon Gen nhảy Ngưng phiên mã, dịch mã Retrotransposon ADN ARN ADN
  5. Nguyên nhân đột biến - ĐB tự nhiên - ĐB cảm ứng (nhân tạo)
  6. Đb tự nhiên
  7. Nguyên nhân ĐB tự nhiên . Xảy ra ngẫu nhiên với tần số nhất định 10-10, không xác định nguồn gốc, tỉ lệ đb thấp . Nguyên nhân: gắn sai base/sao chép đb điểm . Khắc phục: ADN pol hoạt tính exonuclease 3’ 5’ . Phân loại o Hỗ biến o Khử amin o Đb lệch khung o Oxy hóa phá hủy do các gốc oxy
  8. ĐB tự nhiên: Hỗ biến Các base có khả năng hoán chuyển giữa 2 dạng: o Keto (C=O)  enol (C-OH): T bắt cặp G và ngược lại o Amino (NH2)  imino (=NH): C bắt cặp A và ngược lại chuyển vị G-C  A-T
  9. ĐB tự nhiên: Khử amin . Phản ứng thủy phân o C U: chỉnh lại bằng loại U (vì ADN không có U) o 5-methylcytosin T: không chỉnh được. C tại các trình tự CpG dễ bị methyl hóa “điểm nóng” đb
  10. ĐB tự nhiên: Lệch khung . Chèn/ mất trên 1 sợi . Nguyên nhân: lỗi của ADN pol khi sao chép các đoạn lặp lại của nucleotid. Tính chính xác của pol do hoạt tính exonuclease 3’ 5’
  11. ĐB lệch khung: Oxy hóa Gốc oxy trong tế bào (tia phóng xạ) bắt cặp sai với A, tạo đảo chuyển G-C A-T
  12. ĐB cảm ứng (nhân tạo)
  13. ĐB cảm ứng Tác nhân làm tăng tần số đb cao hơn tự nhiên là tác nhân gây đb: phóng xạ, tia X, tử ngoại . Tác nhân hóa học . Tác nhân bức xạ
  14. ĐB cảm ứng: Tác nhân hóa học  Base đồng đẳng  Tác nhân thay đổi đặc tính bắt cặp: chất khử amin và alkyl hóa  Tác nhân chèn vào ADN  Tác nhân thay đổi cấu trúc ADN
  15. Base đồng đẳng Cấu trúc ~ purin/pyrimidin gắn vào ADN gây chuyển vị hay hỗ biến tự phát . Bromouracil (BU): o Dạng keto (BU) = T: bắt cặp A o Dạng enol (BU*) = C: bắt cặp G Chuyển vị A-T thành G-C và ngược lại . Aminopurin (AP) = A: bắt cặp T chuyển vị A-T thành G-C
  16. Bromouracil Chuyển vị A-TG-C Keto (BU)=T Enol (BU*)=C * *
  17. Aminopurin Chuyển vị A-TG-C
  18. Chất khử amin Tác nhân: acid nitrơ và hydroxylamin Base ngoại: Khởi động cơ chế sửa chữa
  19. Chất khử amin . Metylcytosin ảnh hưởng đến hoạt tính phiên mã, cũng là “điểm nóng” cho đb xảy ra (CpG site)
  20. Thay đổi cấu trúc, đặc tính bắt cặp Chất alkyl hóa: methyl/ethyl hóa base, nhất là guanin hay các nhân pyrimidin dễ bị alkyl hóa o Nitrosoguanidin (NTG) o Methyl methan sulfonat (MMS) o Ethyl methan sulfonat (EMS)
  21. Thay đổi cấu trúc, đặc tính bắt cặp . Gắn (-CH3), (-C2H5) vào guanin = adenin bắt cặp sai với thymin . Liên kết chéo giữa các mạch của 1 hoặc các ADN làm mất nucleotid
  22. Thay đổi cấu trúc, đặc tính bắt cặp . Mất purin do guanin bị alkyl hóa tạo lỗ hổng trên ADN, khi sao chép làm đứt mạch
  23. Tác nhân chèn vào ADN . Gồm: proflavin, cam acridin, ethidium bromide . Phân tử đa vòng phẳng tương tác và chèn vào ADN
  24. Giãn sợi đôi ADN, ADN polymerase bị “đánh lừa”, chèn base vào chỗ trống, làm lệch khung ADN
  25. Tác nhân thay đổi cấu trúc ADN . Phân tử lớn, gây liên kết chéo trong và giữa các sợi: N-acetoxy-2-acetylaminoflourene (NAAAF) . Chất hóa học gây đứt sợi ADN: peroxid . Hydrocarbon đa vòng: benzopyren
  26. Bức xạ điện từ Bức xạ ion hóa Tia UV ĐB cảm ứng: Tác nhân bức xạ - Không có ngưỡng tác dụng - Tỉ lệ thuận liều lượng phóng xạ, không phụ thuộc cường độ và thời gian chiếu xạ
  27. Bức xạ Bức xạ ion hóa Tia cực tím – BX không ion hóa Phân loại Tia X, tia gama, hạt phóng xạ UV-C (180-290nm): gây chết α, β UV-B (290-320): gây đb chính UV-A (320): cận UV, ít gây đb Cơ chế gây Ion hóa các phân tử trên Khả năng xuyên thấu thấp: tác đb đường đi tạo gốc tự do tương động lên đơn bào và giao tử tác với ADN, protein, tế bào ADN hấp thu cực đại 257nm (máu, tủy xương, niêm mạc) bước sóng tăng tần số đb Tác dụng di -Đứt 1 hoặc 2 sợi Tạo thymin dimer (UV-B, UV-C) truyền -Phá hủy các base Ngăn phiên mã, sao chép, đb -Liên kết chéo trong ADN NST, gây chết nếu không sửa hoặc ADN với protein chữa -Hỏng bào quan, ngăn phân Khắc phục: quang phục hồi chia, làm chết tb
  28. BX ion hóa Tia UV
  29. Cơ chế chống lại đột biến •Đảo nghịch sai hỏng •Loại bỏ sai hỏng •Dung nạp sai hỏng
  30. Đảo nghịch sai hỏng Enzym phục hồi cấu trúc bình thường ko gãy khung . Quang phục hồi: photolyase xúc tác quá trình cắt loại các pyrimidin dimer. Không có ở động vật.
  31. Đảo nghịch sai hỏng . Làm mất nhóm alkyl nhờ methyltransferase bằng cách chuyển gốc methyl từ oxy trên ADN sang cystein trên enzym. PƯ ko thuận nghịch, enzym mất hoạt tính. Lỗi gồm O6-methylguanin, O4-methylthymin, O6- ethylguanin . Nối các chỗ đứt do tia X và peroxid bằng ligase
  32. Loại bỏ sai hỏng . Cắt base (N-glycosylase) . Cắt nucleotid (NER)
  33. Loại bỏ sai hỏng Sửa chữa lệch đôi: . Xảy ra sau khi sao chép để “đáh vần kiểm tra” cuối cùng. Protein quét ADN tìm base bắt cặp sai . Tăng độ chính xác lên 100-1000 lần
  34. Dung nạp sai hỏng Không sửa chữa, sao chép sai hỏng và tiếp tục sống . Sửa chữa bằng tái tổ hợp . Sửa chữa bằng đột biến: “đột biến hoặc là chết”
  35. Sửa chữa bằng tái tổ hợp: lấp khuyết sợi con không dimer, cơ chế chính xác
  36. Tính trạng và protein đột biến
  37. Bệnh do đột biến . SV đột biến: SV biểu hiện những tính trạng bất thường di truyền được . Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh (bệnh phân tử): nguồn gốc từ những sai sót mức độ phân tử: “một gen một enzym”
  38. Bệnh do đột biến . Thiếu máu hồng cầu hình liềm . Thiếu máu Địa Trung Hải . Thiếu máu hồng cầu hình bia . Bệnh máu không đông . Teo cơ Dunchenne . Không dung nạp lactose . Phenylketon niệu . Porphyria
  39. Đột biến gen và Ung thư
  40. Ung thư Sự tăng sinh tế bào không kiểm soát Nguyên nhân Tăng hoạt Bất hoạt gen kích thích gen kìm hãm Proto-oncogen Oncogen ĐB trội ĐB lặn
  41. Ung thư Gen ung thư do retrovirus tải nạp được xen vào cạnh gen tiền ung thư tb chủ
  42. Ung thư Biến đổi gen tiền ung thư thành ung thư . Đb điểm hoặc mất đoạn . Khuếch đại gen . Chuyển đoạn NST
  43. Đột biến ở gen ức chế khối u . Gen Rb tạo retinoplasma ức chế sự phát triển ung thư mắt . Gen p53 tạo protein p53 ức chế nhiều dạng ung thư Virus gây UT bằng cách cô lập sp các gen này
  44. Hệ thống chọn lọc đột biến •PP đề kháng •PP làm giàu chậm •PP làm giàu hạn chế •PP làm giàu nhờ penicillin •PP lọc •PP in
  45. PP đề kháng
  46. PP làm giàu chậm
  47. PP làm giàu hạn chế
  48. PP làm giàu nhờ penicillin