Bài giảng Sinh học động vật - Chương 9: Hệ tiêu hóa - Nguyễn Hữu Trí

I. Tổng quan về quá trình tiêu hóa
II. Cấu trúc của hệ tiêu hóa của người
• 1. Xoang miệng
• 2. Thực quản và dạ dày
• 3. Ruột non
• 4. Ruột già
• 5. Hệ tiêu hóa ở động vật nhai lại
III. Sự tiêu hóa bằng enzyme ở người
• 1. Sự tiêu hóa carbohydrat
• 2. Sự tiêu hóa protein
• 3. Sự tiêu hóa lipid 
pdf 14 trang thiennv 10/11/2022 2960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học động vật - Chương 9: Hệ tiêu hóa - Nguyễn Hữu Trí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_dong_vat_chuong_9_he_tieu_hoa_nguyen_huu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh học động vật - Chương 9: Hệ tiêu hóa - Nguyễn Hữu Trí

  1. 23/02/2016 Hệ tiêu hóa ở động vật nhai lại Hệ tiêu hóa ở động vật nhai lại – Động vật ăn cỏ đòi hỏi phải có ống tiêu hóa đặc biệt dài với những cơ quan đặc biệt để tiêu hóa cellulose trong thực vật. • Ở động vật nhai lại dạ dày có 4 ngăn • Manh tràng lớn 23/02/2016 1:32 SA 61 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:32 SA 62 Nguyễn Hữu Trí Sự tiêu hóa bằng enzyme ở người Dạ dày ở động vật nhai lại Ruột non Dạ cỏ Thực quản Dạ tổ ong Dạ múi khế Dạ lá sách 23/02/2016 1:32 SA 63 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:32 SA 64 Nguyễn Hữu Trí Sự tiêu hóa CARBOHYDRATE CARBOHYDRATE • Bắt đầu từ miệng: amylase nước bọt – Amylase bị biến tính trong dạ dày • Ở ruột non: Enzym của tụy tạng phá vỡ tinh bột thành các phân tử nhỏ hơn. • Thành ruột non tiết ra các disaccharidases (sucrase, maltase, lactase) – Phán vỡ sucrose, maltose, lactose • Quá trình hấp thu xảy ra ở tá tràng và hỗng tràng. 23/02/2016 1:32 SA 65 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:32 SA 66 Nguyễn Hữu Trí 11
  2. 23/02/2016 23/02/2016 1:32 SA 67 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:32 SA 68 Nguyễn Hữu Trí . Các đường đa (ví dụ tinh bột và glycogen) được chuyển hóa thành disaccharides, và sau đó được chuyển thành các đường đơn. Sự tiêu hóa PROTEIN Sản phẩm trung Sản phẩm Các loại thực phẩm gian cuối cùng • Quá trình tiêu hóa protein bắt đầu ở dạ dày Carbohydrates Monosaccharides – Biến tính protein bởi HCl Polysaccharides (Tinh bột và glycogens) Maltose (glucose, galactose, – Pepsin phân cắt protein lớn thành các chuỗi peptide fructose) nhỏ hơn. Amylase Maltase • Enzyme của tuyến tụy tạng được tiết vào tá Disaccharides tràng Sucrose – Phân cắt các chuỗi peptide thành các amino acids, di- và tri-peptide Sucrase – Enzyme của ruột thủy phân các peptide thành các Đơn vị amino acid Lactose hấp thụ = Glucose = Fructose 23/02/2016 1:32 SALactase 69 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:32 SA 70 Nguyễn Hữu Trí = Galactose Sự tiêu hóa LIPID • Ở miệng: lipase ở lưỡi, hoạt tính rất yếu • Ở dạ dày: hoạt tính rất yếu • Ở ruột non: hoạt động rất mạnh và là nơi tiêu hóa lipid chính. – Muối mật được tiết ra từ túi mật – Enzyme tiết ra từ tuyến tụy tạng được hoạt hóa thành dạng có hoạt tính. • Monoglycerides, glycerol, acid béo • Được hấp thụ vào trong các vi nhung 23/02/2016 1:32 SA 71 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:32 SA 72 Nguyễn Hữu Trí 12
  3. 23/02/2016 . Proteins được chuyển hóa thành polypeptides sau đó được chuyển thành các amino acid. Một số bệnh thiếu vitamin Protein Các mảnh Peptide Amino Acid Carboxypeptidase Pepsin & Aminopeptidase & Chymotrypsin Trypsin . Sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa chất béo là các monoglycerides và acid béo tự do. Chất béo Acid béo Triglyceride Glycerol tự do Lipase Monoglyceride 23/02/2016 1:32 SA 73 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:32 SA 74 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:32 SA 75 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:32 SA 76 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:32 SA 77 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:32 SA 78 Nguyễn Hữu Trí 13
  4. 23/02/2016 Công thức tính Body Mass Index. BMI =Trọng lượng(kg) / Chiều cao(m)2 • Chỉ số BMI nằm giữa 25 và 29.9 là “quá trọng lượng thông thường", lớn hơn hoặc bằng 30 là “béo phì" Nữ giới Nam giới Dưới trọng lượng thông thường 32.3 >31.1 Tham khảo: Clinical Guidelines on the Identification, Evaluation, and Treatment of Overweight and Obesity in Adults. National Heart, Lung and Blood Institute. June 17, 1998 23/02/2016 1:32 SA 79 Nguyễn Hữu Trí 14