Bài giảng Sinh học động vật - Chương 12: Khái quát về phân loại động vật - Nguyễn Hữu Trí

1. Vị trí của giới Động vật trong sinh giới
• 2. Động vật không có xương sống
• 3. Động vật có xương sống 
Aristotle 384 BC
• Đề ra phương pháp
phân loại động vật và
thực vật 
Carolus Linnaeus 1707-1778
• Đề ra hệ thống phân loại
vào năm 1735
• Phân loại các nhóm sinh
vật có liên quan
• Đề ra hệ thống danh pháp
kép
• Homo sapiens 
pdf 40 trang thiennv 10/11/2022 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học động vật - Chương 12: Khái quát về phân loại động vật - Nguyễn Hữu Trí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_dong_vat_chuong_12_khai_quat_ve_phan_loai.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh học động vật - Chương 12: Khái quát về phân loại động vật - Nguyễn Hữu Trí

  1. 2/23/2016 2:34:15 AM Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display. Cấu trúc Cnidocyte và Nematocyst Sinh sản của Thủy tức Sinh sản vô tính: Mọc chồi: Khi thức ăn đầy đủ, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tác khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Tuy vậy đôi khi chúng không tách khỏi cơ thể mẹ mà hình thành nên tập đoàn gồm nhiều cơ thể (chồi con, cháu, chắt ). Tái sinh: Thủy tức có thể tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra. Sinh sản hữu tính: Thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn. Tùy điều kiện môi trường mà thủy tức đơn tính hay lưỡng tính. Tuyến sinh dục được hình thành do các tế bào trung gian của lớp tế bào thành ngoài tập trung lại. Tuyến tinh thường nằm lệch về phía tua miệng, tuyến trứng thường nằm lệch về phía đế. Hợp tử có vỏ bảo vệ, sống tiềm sinh đến khi điều kiện sống thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển. 2/23/2016 2:34:12 AM 61 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 62 Nguyễn Hữu Trí Sinh sản của Thủy tức Sinh sản của tập đoàn Thủy tức Phôi kết nang Buồng trứng Nảy chồi Dịch hoàn Sinh sản hữu tính Sinh sản vô tính 2/23/2016 2:34:12 AM 63 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 64 Nguyễn Hữu Trí Dinh dưỡng: Thức ăn chủ yếu là các giáp xác nhỏ. Tua miệng có nhiều tế bào Obelia gai làm tê liệt con mồi rồi cuốn vào lỗ miệng. Thủy tức vừa tiêu hóa nội bào nhờ tế bào mô bì cơ tiêu hóa, vừa tiêu hóa ngoại bào nhờ tế bào tuyến tiết men tiêu hóa. Sau khi tiêu hóa mồi, căn bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng. 2/23/2016 2:34:12 AM 65 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 66 Nguyễn Hữu Trí 11
  2. 2/23/2016 2:34:15 AM Lớp Hydrozoa Obelia Gonionemus Gonangium Medusa bud Medusae 2/23/2016 2:34:12 AM 67 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 68 Nguyễn Hữu Trí Lớp Hydrozoa Lớp Hydrozoa Gonionemus Physalia Vòm miệng mềm 2/23/2016 2:34:12 AM 69 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 70 Nguyễn Hữu Trí Lớp Scyphozoa (Sứa) Cấu tạo và di chuyển Thân sứa hình bán cầu trong suốt, phía lưng có hình chiếc dù, • Tua bờ dù có thể dài lên mép dù thường có nhiều sợi xúc tu, phía bụng có bờ miệng kéo đến 70 m dài thành tay sứa. • Cnidocytes hiện diện trong lớp biểu bì ruột và biểu bì • Tầng trung giao dày có chứa các tế bào vận Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng và tiến về động kiểu amip phía ngược lại. Trong cơ thể sứa có các sợi cơ chuyên hoá, nằm • Giao tử được tạo bởi lớp trong tầng trung gian, có khả năng co rút rất mạnh, kết hợp với tầng biểu bì ruột keo dày tạo lực đối kháng. Kiểu bơi của sứa rất đặc trưng, dù xòe ra • Sống ở nước mặn rồi lại cụp vào có khi đạt tới tần số 100 – 140 lần/phút. 2/23/2016 2:34:12 AM 71 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 72 Nguyễn Hữu Trí 12
  3. 2/23/2016 2:34:15 AM Aurelia aurita Aurelia aurita Tầng trung giao Trứng Nhánh Khoang vị miệng Túi dạ dày Miệng Miệng Tua bờ dù Tua bờ dù 2/23/2016 2:34:12 AM 73 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 74 Nguyễn Hữu Trí Lớp Scyphozoa Chu kì sống của sứa Aurelia aurita Sứa Aurelia aurita Đĩa sứ Vảy chồi Thùy miệng Sứa trưởng thành Trứng Ấu trùng planula Ấu trùng chén 2/23/2016 2:34:12 AM 75 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 76 Nguyễn Hữu Trí Fig. 13.18 Lớp Anthozoa (San hô) • Là lớp đặc sắc của ngành ruột khoang, không có giai đoạn sứa, khoảng 6000 loài. • Bộ xương bằng đá vôi hay chất sừng. Bộ xương là một cấu tạo đặc biệt của san hô, có tác dụng nâng đỡ và bảo vệ, thích nghi với với lối sống cố định. Tuy nhiên chính bộ xương đã cản trở bước tiến hóa xa hơn của nhóm động vật này, tách chúng ra khỏi con đường phát triển chung của giới động vật. 2/23/2016 2:34:12 AM 77 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 78 Nguyễn Hữu Trí 13
  4. 2/23/2016 2:34:15 AM Phân loại san hô Phân lớp Octocorallia (San hô 8 ngăn) Đặc điểm: Xoang vị 8 ngăn ứng • Phân lớp San hô 8 ngăn (Octocorallia) với 8 vách ngăn và 8 tua miệng • Phân lớp San hô 6 ngăn (Hexacorallia) hình lông chim. Có một rãnh hầu, gai xương rải rác trong tầng keo hay kết thành trụ cứng. Tập đoàn thường có màu hồng hay màu tím. Đại diện: Bộ San hô mềm (Alcyonaria), bộ San hô sừng (Gorgonarria), bộ San hô lông chim (Pennatularia). 2/23/2016 2:34:12 AM 79 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 80 Nguyễn Hữu Trí Phân lớp Hexacorallia (San hô 6 ngăn) Lớp Anthozoa Đặc điểm: Xoang vị 6 ngăn hay Sea Anemone bội số của 6. Tua miệng không có dạng lông chim, xếp thành nhiều vòng. Có 2 rãnh hầu. Bộ xương hoặc không có, hoặc kết thành trụ cứng hoặc tạo thành tảng lớn. Đại diện: Bộ Hải quì (Actinia), bộ San hô đá (Madrepoaria), bộ San hô hình hoa (Ceriantha), bộ san hô tổ ong, bộ San hô gai (Antipatharia). 2/23/2016 2:34:12 AM 81 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 82 Nguyễn Hữu Trí Lớp Anthrozoa San hô Metridium Tập đoàn của nhiều cá thể đơn Xúc tu Miệng Thực quản Vách ngăn Khoang vị 2/23/2016 2:34:12 AM 83 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 84 Nguyễn Hữu Trí 14
  5. 2/23/2016 2:34:15 AM Lớp Anothozoa Lớp Anothozoa Meandrina Gorgonia San hô não Quạt biển 2/23/2016 2:34:12 AM 85 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 86 Nguyễn Hữu Trí Lớp Anothozoa Lớp Anothozoa Tubipora Actinodiscus San hô đàn ống San hô nấm 2/23/2016 2:34:12 AM 87 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 88 Nguyễn Hữu Trí Lớp Anothozoa Rặn san hô ngầm Acropora Biển nước ta có nhiệt độ thích hợp cho rạn san hô San hô gạc nai phát triển. Tuy nhiên, cấu trúc rạn điển hình với thành phần loài san hô tạo rạn phong phú tập trung ở vùng biển Nam Trung bộ. Bắc Bộ và vùng biển Bắc Trung bộ, đông Nam bộ có rạn san hô với thành loài nghèo hơn và cấu trúc ít điển hình hơn. Rạn san hô từ lâu đã đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta nhưng hiện nay đang bị nạn ô nhiễm môi trường đe dọa. 2/23/2016 2:34:12 AM 89 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 90 Nguyễn Hữu Trí 15
  6. 2/23/2016 2:34:15 AM Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display. Hệ sinh thái rặng san hô Biểu đồ phân nhánh của Ruột khoang Anthozoa Scyphozoa Mất giai đoạn sứa Hydrozoa Giảm giai đoạn thủy tức Có vách ngăn khoang vị Đối xứng tỏa tròn, cnidocytes, ấu trùng planula 2/23/2016 2:34:12 AM 91 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 92 Nguyễn Hữu Trí Photo © McGraw-Hill Higher Education, Barry Barker, Photographer Animalia Animalia 5. Ngành Ctenophora (Sứa lược) Động vật Bilateria (Có đối xứng hai bên) Động vật Acoelomata (chưa có thể xoang) 6. Ngành Plathelminthes (Giun dẹp) 1. Lớp Turbellaria (Sán lông) 2. Lớp Trematoda (Sán lá song chủ) 3. Lớp Monogenoidea (Sán lá đơn chủ) 4. Lớp Cestoda (Sán dây) Bolinopsis infundibulum 2/23/2016 2:34:12 AM 93 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 94 Nguyễn Hữu Trí Ngành Plathelminthes Hệ thần kinh Dây thần kinh Mắt Hạch não Hệ sinh dục Lỗ sinh dục Dịch hoàn Buồng trứng Dương vật 2/23/2016 2:34:12 AM 95 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 96 Nguyễn Hữu Trí 16
  7. 2/23/2016 2:34:15 AM Tất cả các thành viên sán xơ mít đều thuộc lớp Cestoda (sán dây) Animalia 7. Ngành Nemertini (Giun vòi) Đốt sán trưởng thành Đầu sán, 70X Micrura verrilli 2/23/2016 2:34:12 AM 97 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:12 AM 98 Nguyễn Hữu Trí Animalia Ngành Nemathelminthes 8. Ngành Nemathelminthes (Giun tròn) • Lớp Nematoda (Giun tròn) 2/23/2016 2:34:13 AM 99 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 100 Nguyễn Hữu Trí Caenorhabditis elegans có chứa 97 triệu cặp base, với 19 000 gene khác nhau Animalia Động vật Coelomata (Có thể xoang) Động vật Protostomia (có miệng nguyên sinh) 9. Ngành Annelida (Giun đốt) 1. Lớp Polychaeta (Giun nhiều tơ) 2. Lớp Oligochaeta (Giun ít tơ) 3. Lớp Hirudinea (Đĩa) 2/23/2016 2:34:13 AM 101 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 102 Nguyễn Hữu Trí 17
  8. 2/23/2016 2:34:15 AM Ngành Annelida Giun đốt • Có cơ thể phân chia thành nhiều đốt. • Đặc điểm này bao trùm trên cả hình dạng bên ngoài và cấu tạo trong của cơ thể, ban đầu là phân đốt đồng hình, sau mới biến đổi phân đốt dị hình. 2/23/2016 2:34:13 AM 103 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 104 Nguyễn Hữu Trí Ngành Annelida Ngành Annelida • Khoang cơ thể được ngăn bởi các vách • Trứng giun đốt phân cắt xoắn ốc và xác • Hệ vận động là các đôi chi bên. định. Phôi vị phát triển theo kiểu lan phủ • Hệ hô hấp là các đôi mang hình trứng nở thành ấu trùng trochophora bơi thành từ các đôi nhánh lưng của chi bên lội trong nước nhờ vành lông bơi trước • Hệ thần kinh kiểu bậc thang hay miệng và sau miệng. chuỗi. • Đặc trưng là có phát triển qua giai đoạn ấu • Hệ tuần hoàn kín • Hệ bài tiết là hậu đơn thận phân bố trùng trochophora (luân cầu) và có hình trong mỗi đốt. thành hai loại đốt: đốt ấu trùng và đốt sau • Hệ sinh dục ở nhiều mức độ tổ ấu trùng. chức 2/23/2016 2:34:13 AM 105 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 106 Nguyễn Hữu Trí Class Polychaeta Hiện tượng phân đốt Lớp Giun nhiều tơ Đốt hậu môn • Có khoảng 4000 loài, Vách ngăn sống ở biển, chỉ một ít sống ở nước ngọt. • Đơn tính Thùy trước miệng • Có nhiều lông cứng Đốt miệng • Cơ quan di chuyển là chi bên. • Phát triển qua ấu trùng trochophora 2/23/2016 2:34:13 AM 107 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 108 Nguyễn Hữu Trí 18
  9. 2/23/2016 2:34:15 AM Class Polychaeta Nereis Lớp giun nhiều tơ Sâu biển Đầu Chi bên Tua cảm Cơ thể có 3 phần không đều nhau: phần trước miệng, tập trung các giác quan, phần thân gồm nhiều đốt (5-800 đốt), mang một đôi chi bên ở mỗi đốt, và phần đuôi mang sợi đuôi ở tận cùng. Mổi chi bên điển hình có 2 thùy: thùy lưng và thùy bụng. 2/23/2016 2:34:13 AM 109 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 110 Nguyễn Hữu Trí Class Polychaeta Class Polychaeta Lớp giun nhiều tơ Giun lửa (Rhopobota naevana) Nereis oxypoda sống chui luồn phổ biến trong các bãi triều, rạn đá 2/23/2016 2:34:13 AM 111 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 112 Nguyễn Hữu Trí Giun nhiều tơ định cư (Sub class : Sedentaria) Pelagic Polychaete Giun cát Nhóm này ẩn trong vỏ ống, chi bên tiêu giảm chỉ còn các tơ giúp cơ thể bám vào thành ống còn phần đầu và một số đốt phía trước của thân có thể thò ra ra khỏi ống để thở và cuốn cặn vẩn vào lỗ miệng làm thức ăn. Nhóm này thân có thể phân thành 2 phần, ngực và bụng, ứng với các đốt giữ các chức phận khác nhau của phần thân Phyllochaetopterus socialis phía trước và phía sau. Giun nhiều tơ sống ở biển 2/23/2016 2:34:13 AM 113 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 114 Nguyễn Hữu Trí 19
  10. 2/23/2016 2:34:15 AM Class Oligochaeta Lumbricus terrestris Lớp Giun ít tơ Giun đất • Hiện có khoảng 4000 loài. Phần lớn sống trong đất tham gia tích cực vào quá trình hình thành lớp đất trồng trọt. • Ăn các mảnh vụn hữu • Hệ hô hấp: phần lớn không có cơ quan hô hấp cơ có trong đất riêng mà hô hấp trực tiếp qua bề mặt cơ thể. • Làm màu mở cho đất • Có tuyến nhầy tiết dịch • Không có chi bên • Hệ bài tiết điển hình là hậu đơn thận • Giun ít tơ lưỡng tính 2/23/2016 2:34:13 AM 115 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 116 Nguyễn Hữu Trí Class Hirudinea Class Hirudinea Lớp đỉa Lớp đỉa • Có 3 bộ • Đỉa là nhóm chuyên hóa theo hướng nửa ký sinh, nửa ăn • Bộ: Acanthobdellidae (Bộ đỉa có tơ) thịt, với số đốt có định. – Có 2 loài Acanthobdella • Chúng có 33 đốt (ngoài 2 loài đỉa có tơ chỉ có 30 đốt). • Bộ: Rhynchobdellidae (Bộ đỉa có vòi) • Các đốt phía trước và phía sau – Có 2 họ biến thành giác • Họ: Ichthyobdellidaea (Họ đỉa cá) • Thể xoang, chi va tơ tiêu giảm • Họ: Glossiphonidae (Họ vét) • Hầu hết sống ở nước ngọt • Bộ: Arhynchobdellidae (Bộ đỉa không vòi) • Lưỡng tính, không ấu trùng. – Có 2 họ • Có khoảng 300 loài sống ở • Họ: Hirudinidae (Họ đỉa trâu) nước ngọt, nước mặn và ở cạn • Họ: Herpobdellidae 2/23/2016 2:34:13 AM 117 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 118 Nguyễn Hữu Trí Animalia 11. Ngành Mollusca (Động vật thân mềm) 1. Lớp Loriceta (Song kinh có vỏ) 2. Lớp Aplacophora (Song kinh không vỏ) 3. Lớp Gastropoda (Chân bụng) 4. Lớp Cephalopoda (Chân đầu) Hirudinaria manisllensis 2/23/2016 2:34:13 AM 119 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 120 Nguyễn Hữu Trí 20
  11. 2/23/2016 2:34:15 AM Thân mềm (Molluska) Ngành Mollusca Có vỏ bọc cứng bao quanh thân mềm Sống trong nước & nơi ẩm ướt VD:Ốc sên, & Sò biển Chỉ một số loài không có vỏ bọc: Bạch tuộc & sên biển 2/23/2016 2:34:13 AM 121 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 122 Nguyễn Hữu Trí Chân đốt (Arthropoda) Animalia Chiếm 75% giới động vật 10. Ngành Arthropoda (Động vật chân đốt) Đặc điểm cơ bản: 1. Lớp Palaeostraca (Giáp cổ) Có bộ xương ngoài cứng 2. Lớp Arachnida (Hình nhện) Cơ thể phân đốt 3. Lớp Crustacea (Giáp xác) Chân phân đốt 4. Lớp Myriapoda (Nhiều chân) VD: côn trùng, cuốn chiếu ,rết, nhện, cua 5. Lớp Insecta (Côn trùng) 2/23/2016 2:34:13 AM 123 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 124 Nguyễn Hữu Trí Ngành Arthropoda Chân khớp (Arthropoda) 2/23/2016 2:34:13 AM 125 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 126 Nguyễn Hữu Trí 21
  12. 2/23/2016 2:34:15 AM Đặc điểm của động vật chân đốt Số lượng các loài Mollusca • Cơ thể phân đốt, đối Chordata xứng hai bên Platyhelminthes • Có những đoạn phụ nối Nematoda Arthropoda lại Porifera • Bộ xương ngoài Annelida • Có hệ tuần hoàn hở Echinodermata • Dây thần kinh nằm ở Sarcomastigophora mặt bụng Apicomplex • Có mắt kép Ciliophora 2/23/2016 2:34:13 AM 127 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 128 Nguyễn Hữu Trí Động vật chân đốt Arthropoda Loài động vật thành công nhất • Về số lượng loài • Phân ngành Trilobitomorpha (Trùng ba • Độ đa dạng thùy) • Về sự phân bố • Phân ngành Branchiata (Có mang) • Về tuổi thọ • Phân ngành Chelicerata (Có kìm) • Phân ngành Tracheata (Có ống khí) 2/23/2016 2:34:13 AM 129 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 130 Nguyễn Hữu Trí Lớp hình nhện Arachnida Lớp nhện • Gồm các chân khớp sống trên cạn, cơ thể • Nhện phân thành phần đầu -ngực (prosoma) và • Bọ cạp phần thân sau (opisthosoma), có 4 đôi • Con bét chân. • Ve • Hình nhện là nhóm Có kìm chuyển lên cạn, với sự xuất hiện của phổi, ống khí, ống Malpighi, vuốt chân, thụ tinh bằng bao tinh thích hợp với đời sống ở cạn • Đại diện: Epeira, Ixodes, Scorpio 2/23/2016 2:34:13 AM 131 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 132 Nguyễn Hữu Trí 22
  13. 2/23/2016 2:34:15 AM Lớp nhện Các đoạn của lóp nhện • 4 cặp chân • Cơ thể chia thành 2 phần Phần đầu ngực – Ngoại trừ ve và bét • Phần lớpn là động vật ăn thịt – Tiêm enzyme vào con mồi – Hút dịch lỏng vào trong hầu Phần bụng 2/23/2016 2:34:13 AM 133 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 134 Nguyễn Hữu Trí Copyright © The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display. Bộ Bọ cạp Bộ nhện • Nhện • Có răng độc với tuyến độc • Có tuyến tơ Có kìm lớn Phần bụng có kim độc để chích 2/23/2016 2:34:13 AM 135 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 136 Nguyễn Hữu Trí Latrodectus mactans Bộ Acari • Nhện đen góa phụ • Bét • Độc tố thần kinh • Ve • Sống ở trung Á và ven Địa Trung Hải có thể đốt chết lạc đà, ngựa. 2/23/2016 2:34:13 AM 137 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 138 Nguyễn Hữu Trí 23
  14. 2/23/2016 2:34:15 AM Sốt phát ban Dermacentor variabilis Ve chó • Ve là thể mang Dermacentor andersoni • Sốt cao Ve gỗ • Đau đầu • Đau cơ • Da nổi mụn – Xuất hiện và lan rộng • 25% tử vong nếu không sử dụng kháng sinh 2/23/2016 2:34:13 AM 139 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 140 Nguyễn Hữu Trí Trombicula Bộ Bọ cạp (Scorpiones) • Ve • Là nhóm Hình nhện cổ còn nhiều quan hệ • Thức ăn của ấu trùng là da với Có kìm ở nước, đôi chân xúc giác • Chứng viêm da dạng kìm phát triển • Ấu trùng kí sinh trên chuột nhà 2/23/2016 2:34:13 AM 141 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 142 Nguyễn Hữu Trí Ngành phụ Trùng ba lá Ngành phụ Có kìm • Đã tuyệt chủng. Sống • Có kìm cách đây 200 000 năm • Không có râu • Có một cặp râu • Không có hàm trên • Phụ bộ chẻ đôi • 4 cặp chân di chuyển • 1 cặp kìm 2/23/2016 2:34:13 AM 143 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 144 Nguyễn Hữu Trí 24
  15. 2/23/2016 2:34:15 AM Lớp Giáp cổ Lớp phụ Crustacea • Đuôi kiếm – Xuất hiện cuối kỉ Cambri – Xuất hiện cách đây khoảng 245 000 năm • Có mai, giáp • Gai đuôi dài 2/23/2016 2:34:13 AM 145 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 146 Nguyễn Hữu Trí Lớp phụ Crustacea • Có hai cặp râu • Phụ bộ chẻ đôi 2/23/2016 2:34:13 AM 147 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 148 Nguyễn Hữu Trí Ngành phụ Uniramia • Có một cặp râu • Phụ bộ có một nhánh 2/23/2016 2:34:13 AM 149 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 150 Nguyễn Hữu Trí 25
  16. 2/23/2016 2:34:15 AM Lớp Chilopoda Lớp Diplopoda • Một đốt có một cặp • Một đốt có hai đôi phụ chân bộ • Có răng độc • Cơ thể hình trụ • Cơ thể dẹt • Động vật ăn cỏ • Ăn thịt 2/23/2016 2:34:13 AM 151 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 152 Nguyễn Hữu Trí Ngành phụ Uniramia Lớp Insecta (Hexapoda) Lớp Insecta 2/23/2016 2:34:13 AM 153 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 154 Nguyễn Hữu Trí Lớp Asteroidea Animalia (Sao biển) Động vật Deuterostomia (có miệng thứ sinh) • Gồm một đĩa trung 12. Ngành Echinodermata (Da gai) tâm ở giữa và 5 hay nhiều cánh xếp xung 1. Lớp Asteroidea (Sao biển) quanh. 2. Lớp Ophiuroidea (Đuôi rắn) • Miệng ở mặt dưới 3. Lớp Echinoidea (Cầu gai) • Có khả năng tái sinh 4. Lớp Holothuroidea (Hải sâm) • Chân ống 5. Lớp Crinoidea (Huệ biển) • Ăn các loại thân mềm và sứa biển 2/23/2016 2:34:13 AM 155 Nguyễn Hữu Trí 156 26
  17. 2/23/2016 2:34:15 AM Lớp Ophiuroidea (Đuôi rắn) • Cánh đuôi rắn cách biệt với đĩa trung tâm. • Xương của cánh phát triển. • Cánh có thể uốn hình sóng khi di chuyển. • Chân ống giữ nhiệm vụ cảm giác và hô hấp. 157 158 Lớp Echinoidea Lớp Holothuroidea (Cầu gai) (Hải sâm) • Cơ thể hình quả dưa, dài theo hướng miệng Còn có tên gọi là nhím biển. - đối miệng. Cực tiếp xúc với giá thể là cực miệng • Có phổi nước là hai Cực đối diện là cực đối cầu túi lớn, chia thành miệng. nhiều nhánh nằm Có hai loại gai: gai di chuyển trong thể xoang hai và gai tự vệ. bên ruột. Có khả năng tái sinh lớn • Nhiều loài là thực phẩm cao cấp. 159 160 Lớp Crinoidea Animalia (Huệ biển) • Là nhóm da gai cổ 13. Ngành Pogonophora (Mang râu) nhất còn sót lại cho đến ngày nay. 14. Ngành Chaetognatha (Hàm tơ) • Sống bám, một số ít tự do. • Cơ thể gồm 3 phần: cuống, đế và cánh. Ở dạng sống tự do, phần cuốn biến mất. 161 2/23/2016 2:34:13 AM 162 Nguyễn Hữu Trí 27
  18. 2/23/2016 2:34:15 AM Animalia Animalia 15. Ngành Hemichordata (Nửa dây sống) 16. Ngành Chordata (Dây sống) 1. Lớp Enteropneusta (Mang ruột) Phân ngành Urochordata (Đuôi sống) hay 2. Lớp Pterobranchiata (Mang lông) Tunicata (Có bao) Phân ngành Cephalochordata (Đầu sống) Phân ngành Vertebrata (Có xương sống) 2/23/2016 2:34:13 AM 163 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 164 Nguyễn Hữu Trí Animalia Animalia Phân ngành Urochordata (Đuôi sống) hay Phân ngành Cephalochordata (Đầu Tunicata (Có bao) sống) Lớp Larvaceae (Có cuống) Lớp Cephalochordata Lớp Ascidiacea (Hải tiêu) Lớp Salpae hay Thaliacea (Sanpe) 2/23/2016 2:34:13 AM 165 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 166 Nguyễn Hữu Trí Phân ngành Động vật Có xương sống Animalia (Vertebrata ) Phân ngành Vertebrata (Có xương sống) Tổng lớp Gnathostoma (Có hàm hàm) Tổng lớp Agnatha (Không hàm) Lớp Chondrichthyes (Cá sụn) Lớp Cyclostomata (Miệng tròn) Lớp Osteichthyes (Cá xương) Phân lớp Petromyzones (cá Bám) Phân lớp Actinopterygii (cá Vây tia) Phân lớp Mixin (cá Mixini) Phân lớp Crossopterygii (cá Vây tay) Phân lớp Dipnoi (cá Phổi) Lớp Amphibia (Lưỡng cư) Lớp Reptilia (Bò sát) Lớp Aves (Chim) Lớp Mamalia (Thú) 2/23/2016 2:34:13 AM 167 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 168 Nguyễn Hữu Trí 28
  19. 2/23/2016 2:34:15 AM Subphylum Vertebrata Có dây sống (Chordata) Phân ngành có xương sống Có xương sống Có bộ xương trong Có xương sống Có chi VD: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú 2/23/2016 2:34:13 AM 169 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:13 AM 170 Nguyễn Hữu Trí Superclass Agnatha Ostracoderms Tổng lớp không hàm Cá có giáp • Không có răng • Là động vật có xương xuất hiện sớm nhất • Di tích hóa thạch tìm thấy ở kỷ Silua. •Dòng cá không hàm phát triển mạnh ở kỷ Silua và kỷ Đêvon, cuối kỷ Đêvon đại bộ phận cá không hàm bị tuyệt diệt. Chỉ còn những cá miệng tròn có đời sống nữa ký sinh tồn tại đến ngày nay 2/23/2016 2:34:14 AM 171 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:14 AM 172 Nguyễn Hữu Trí Class Cephalaspidomorphi Hagfish và Lamprey Lớp giáp đầu Cá bám (Lamprey) Ký sinh Lampetra japonica 2/23/2016 2:34:14 AM 173 Nguyễn Hữu Trí 2/23/2016 2:34:14 AM 174 Nguyễn Hữu Trí 29