Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật - Bài 5: Kỹ thuật cấy chuyền và tạo dòng tế bào động vật - Phan Lữ Chính Nhân

Lưu ý
• Hạn chế tối đa thời gian tiếp xúc của enzyme
phân tách với tế bào
• Chọn nồng độ tối thiểu enzyme phân tách tuỳ
loại tế bào
• Sử dụng các chất ức chế hoạt tính enzym ngay
sau khi phân tách (FBS, protease inhibitor) 
pdf 36 trang thiennv 09/11/2022 6520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật - Bài 5: Kỹ thuật cấy chuyền và tạo dòng tế bào động vật - Phan Lữ Chính Nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_cay_chuyen_va_tao_dong_te_bao_dong_vat_ph.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật - Bài 5: Kỹ thuật cấy chuyền và tạo dòng tế bào động vật - Phan Lữ Chính Nhân

  1. Tăng sinh 13 (Regenerative Medicine, 2006)
  2. Tiêu chí lựa chọn dòng tế bào cho thí nghiệm • Loài • Đặc điểm chức năng • Hữu hạn hay liên tục • Bình thường hay chuyển dạng • Điều kiện và đặc tính tăng trưởng
  3. • Cùng kiểu gen, hình thái • quần thể tế bào như nhau ở đặc điểm quan tâm. 16
  4. Douglas C. McFarland Methods in Cell Science 22: 63–66 (2000). Mô Phân tách Tế bào đơn Nuôi sơ cấp Pha loãng tới hạn Vòng nhẫn Tách tế bào tự động Clone phát triển 17
  5. Giếng tế bào gốc 1 lần ãng Lo pha Chuỗi Chuỗi pha Loãng lần 2
  6. Nhuộm crystal violet
  7. • Sử dụng đĩa 96 giếng; 100 ul/giếng • Mật độ tế bào ban đầu: 200 - 4000 tế bào/giếng gốc • Giảm dần mật độ tế bào trong mỗi giếng • Nên cấy chuyền sang đĩa 24 12 6 giếng (đĩa 35 mm) flask 25 flask 75
  8. VÒNG NHẪN (Cloning ring) 23
  9. Phân lập Clones (Huyền phù)
  10. Xây dựng đường cong-đo sự phát triển Xác định số lượng tế bào sau mỗi 24 giờ vẽ biểu đồ, xác định thời gian nhân đôi quần thể Thiết bị: máy đếm tế bào tự động, buồng đếm hồng cầu Buồng đếm hồng cầu Đường cong tăng trưởng Máy đếm tế bào tự động (Nucleocouter)
  11. 28 In vivo Phân tích flowcytometry In vitro: biệt hóa tế bào, nhuộm kiểm tra
  12. • dòng tế bào bị thoái hóa: Clone ko phát triển mãi, có thể biến đổi, đặc điểm mong muốn thay đổi • 1 tế bào khó sống môi trường đặc biệt, bổ sung GF, đồng nuôi cấy • Dòng tế bào có vòng đời (thời gian phân chia) giới hạn, sau vài lần cấy chuyền sẽ lão suy • Đại thực bào và tế bào thần kinh không phân chia in vitro > có thể dùng như nuôi sơ cấp 30
  13. • TBG được thu nhận và cấy ghép vào 1 phần mô người, hỗ trợ sự phát triển cơ quan
  14. Cloning from adults
  15. • Tiến bộ trong hiểu biết về ung thư • Tiến bộ trong sinh học tế bào • Công nghệ máu cuống rốn, bệnh leukemia, thải loại trong cấy ghép • Công nghệ chuyển nhân tế bào sinh dưỡng (SCNT) • Sản xuất tế bào đột biến • Phát hiện thuốc và quá trình biến dưỡng 35
  16. • Cải tiến di truyền: tăng năng suất tạo sản phẩm sinh học • Dòng tế bào ung thư: thử nghiệm chất kháng phân bào • Dòng fibroblast: thử nghiệm tính gây kích thích của mỹ phẩm 36