Bài giảng Kiểm soát các mối nguy trong thực phẩm

MỨC ĐỘ CƠ BẢN CỦA GFSI
• Công ty kiểm soát các mối nguy thực phẩm dựa vào những
hệ thống như HACCP.
• Tiến hành:
– Phân tích nguy cơ (risk analysis) để xác định tất cả các nguy cơ có
thể xảy ra.
– Xác định bất kỳ bước nào trong chuỗi sản xuất mà quan trọng đối với
sự an toàn của thực phẩm.
– Áp dụng tiến trình kiểm soát các giới hạn đã được xác định ở những
bước này 1 cách hiệu quả sao cho phù hợp với an toàn thực phẩm.
– Theo dõi tiến trình kiểm soát để đảm bảo hiệu quả được liên tục.
– Xem xét lại tiến trình kiểm soát theo từng thời kỳ, và bất cứ khi nào
các hoạt động có sự thay đổi 
pdf 41 trang thiennv 09/11/2022 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm soát các mối nguy trong thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_soat_cac_moi_nguy_trong_thuc_pham.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiểm soát các mối nguy trong thực phẩm

  1. CÁC LOẠI VI SINH VẬT • Có lợi – Được thêm vào thực phẩm hoặc tồn tại trong thực phẩm 1 cách tự nhiên. – Chúng lên men thực phẩm nhằm mục đích bảo quản hoặc/và tạo ra hương vị, cấu trúc đặc trưng. – Ví dụ: pho mai, yoghurt, kem chua, bánh mì, dưa cải và dưa món. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  2. CÁC LOẠI VI SINH VẬT • Có hại (gây hư hỏng) – Làm thay đổi thực phẩm theo hướng tệ hơn hoặc hư hỏng. – Làm ảnh hưởng tới chất lượng thực phẩm, không nhất thiết phải là an toàn thực phẩm. – Ví dụ: mất màu, rau cải bị mềm; sữa bị chua; thịt bị thối và nhớt. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  3. Các loại vi sinh vật • Vi sinh vật gây bệnh – Có thể gây bệnh từ nhẹ tới nặng (có thể gây chết) – Ví dụ: thực phẩm nhiễm Salmonella hoặc E. coli O157:H7. Dấu hiệu và triệu chứng phổ biến bao gồm buồn nôn, ói mửa và tiêu chảy. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  4. Vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm được gọi là vi sinh vật gây bệnh • Vi khuẩn – vi sinh vật đơn bào sống độc lập. • Virus – các phần tử nhỏ sống và sao chép trong cơ Vi khuẩn thể vật chủ. • Ký sinh trùng – giun trong ruột hoặc protozoa sống trong cơ thể vật chủ là người hay động vật. Virus Ký sinh trùng Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  5. Vi sinh vật gây bệnh sống ở đâu Chủ yếu trong đất Sống trong bộ máy tiêu hóa của người và động vật • Listeria monocytogene • Salmonella • Bacillus cereus • E. coli O157:H7 • Clostridium botulinum • Shigella • Clostridium perfringen • Campylobacter jejuni • Virus và ký sinh trùng Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  6. Để phát triển và gây bệnh, vi khuẩn cần: • Độ ẩm, có mặt trong hầu hết thực phẩm bao gồm trái cây và rau củ. • Dinh dưỡng, được cung cấp bởi thực phẩm. • Sự ấm áp, đặc biệt ở nhiệt độ phòng hoặc cao hơn một chút. • Thời gian Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  7. Virus • Virus là những ký sinh trùng bắt buộc trong tế bào mà xâm nhập tế bào sống và sử dụng dưỡng chất của tế bào để sinh sôi. • Virus không nhân đôi trong thực phẩm. • Phân của người bị nhiễm virus sẽ chứa các phần tử của virus. • Ngộ độc thực phẩm thường do tình trạng vệ sinh cá nhân kém của người tiếp xúc thực phẩm đã bị lây nhiễm. • Nước và đá bị nhiễm cũng có thể là phương tiện vận chuyển virus. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  8. Virus – Kiểm soát • Người tiếp xúc thực phẩm phải thực hành vệ sinh cá nhân tốt. • Những công nhân bị bệnh không được phép tiếp xúc thực phẩm. • Nước dùng để đóng gói, chế biến và làm nước đá phải là nước uống được. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  9. Ký sinh trùng • Vi sinh vật đơn bào hoặc đa bào có nhân điển hình có thể xâm nhập vào đường tiêu hóa của con người. • Chúng thường có chu kỳ sống phức tạp bao gồm sự xâm nhiễm vào vùng GI của con người hay động vật, phát tán các “nang” liên tục trong môi trường và ảnh hưởng tới người khác sau khi tiêu hóa. • Protozoan và giun là những ký sinh trùng gây ngộ độc thực phẩm phổ biến. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  10. Ký sinh trùng – Kiểm soát • Áp dụng các biện pháp phù hợp khi sử dụng phân bón từ động vật để bổ sung vào đất cho các rẫy rau và vườn cây ăn trái. • Sử dụng nước uống được cho tất cả các hoạt động rửa, đóng gói và chế biến sản phẩm. • Protozoan và giun bị tiêu diệt hiệu quả bởi chế biến nhiệt và các xử lý khác. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  11. Ngăn cản ngộ độc thực phẩm • Ngăn cản sự lây nhiễm của thực phẩm • Tiêu hủy hoặc loại bỏ các tác nhân gây ngộ độc thực phẩm. • Ngăn cản sự sinh sôi của các tác nhân gây ngộ độc thực phẩm. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  12. Các điểm kiểm soát chung cho mối nguy sinh học • Tiêu chuẩn vi sinh cho nguyên liệu tươi sống • Các yếu tố bảo quản (pH, aw, etc.) • Thời gian/nhiệt độ (nấu, đông lạnh, etc.) • Ngăn cản sự nhiễm chéo • Vệ sinh cá nhân của người xử lý/tiếp xúc thực phẩm • Vệ sinh môi trường và trang thiết bị • Bao bì nguyên vẹn/ tồn trữ, phân phối • Hướng dẫn người tiêu thụ sử dụng Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  13. Các loại mối nguy hóa học • Các chất hóa học có sẵn trong thực phẩm • Hóa chất được thêm vào thực phẩm có chủ ý • Hóa chất phụ gia được thêm vào có chủ ý hoặc ngẫu nhiên Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  14. Mối nguy hóa học xuất hiện 1 cách tự nhiên • Vài mối nguy hóa học có mặt tự nhiên trong thực phẩm. – Thành phần độc tố của thực vật • Solanine và những độc tố khác trong họ bạch anh của thực vật • Độc tố của nấm – Độc tố của hải sản (vd. fugu) • Những chất này thường bị cấm trong thực phẩm ở một nồng độ nào đó. • Những mối nguy này thường được phân loại là mối nguy sinh học. – Việc phân loại giữa hóa học và sinh học không quan trọng, miễn là các mối nguy được xác nhận. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  15. Độc tố có nguồn gốc vi sinh • Độc tố được tạo ra bởi Clostridium botulinum, Staphylococcus aureus, Bacillus cereus, etc. • Scombrotoxin (histamine) - cá • Saxitoxin (độc tố gây liệt của tôm, cua, sò, hến) • Mycotoxin – tạo ra bởi nấm mốc – Aflatoxin – Vomitoxin – Patulin – Ochratoxin A Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  16. Hóa chất phổ biến trong sản xuất và chế biến thực phẩm Công đoạn sử dụng Loại hóa chất Trồng trọt Thuốc diệt cỏ, thuốc diệt côn trùng Chăn nuôi gia súc Hormone, thuốc kháng sinh Sản xuất Phụ gia thực phẩm Bảo trì nhà máy Chất bôi trơn, sơn Vệ sinh nhà xưởng Chất tẩy rửa, chất diệt trùng Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  17. Hóa chất được thêm vào một cách chủ ý - Phụ gia thực phẩm • Phụ gia trực tiếp – Chất bảo quản (e.g., nitrite, sodium benzoate, tác nhân sulphite hóa) – Phụ gia dinh dưỡng (e.g., niacin, retinol) – Phụ gia tạo màu • Phụ gia gián tiếp – Chất kết dính – Giấy và thành phần bìa giấy – Polymer – Tá dược, chất vệ sinh và trợ giúp bảo vệ Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  18. Ví dụ về phụ gia thực phẩm trực tiếp mà có thể trở thành mối nguy hóa học nếu sử dụng không đúng Loại phụ gia Tại sao có thể thành mối nguy FD&C Yellow No. 5 Có thể gây ra các phản ứng nguy (chất tạo màu thực phẩm) hiểm cho những người nhạy cảm Sodium Nitrite Có thể gây độc ở nồng độ cao (chất bảo quản) Vitamin A Có thể gây độc ở nồng độ cao (cung cấp dinh dưỡng) Tác nhân sulphite hóa Có thể gây ra phản ứng không dung (chất bảo quản) nạp ở những người nhạy cảm Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  19. Hóa chất được thêm vào có chủ ý • Hóa chất nông nghiệp – Thuốc diệt động vật gây hại – Thuốc diệt nấm – Thuốc diệt cỏ – Phân bón – Thuốc kháng sinh – Hormone tăng trưởng – Etc. • Chất bị nghiêm cấm được quy định trong luật an toàn thực phẩm. • Nhiều “tiêu chuẩn chất lượng” (vd. GlobalGAP, Organic Certification) kiểm soát chặc chẽ việc sử dụng các chất này. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  20. Ví dụ về chất gây nhiễm ngẫu nhiên mà có thể thành mối nguy hóa học Loại hóa chất Tại sao lại là mối nguy? Hóa chất nông nghiệp Nếu được sử dụng không đúng, có thể gây ra (e.g. thuốc diệt côn độc tố cấp tính hoặc nguy hiểm lâu dài cho sức trùng, ) khỏe. Hóa chất làm sạch Có thể gây ra bỏng hóa chất nếu có trong thực (e.g. acid, chất ăn da) phẩm với nồng độ cao Thành phần thiết bị Thực phẩm dạng acid có thể hòa tan các kim loại (e.g. các ống đồng) nặng từ các ống dẫn (e.g. đồng và chì) Hóa chất bảo trì Một số hóa chất không được cho phép trong thực (e.g. chất bôi trơn) phẩm có thể gây hại Nguyên liệu bao gói Nồng độ nitrite cao trong thực phẩm có thể làm (e.g. thiếc) thiếc tách ra khỏi lon, làm gia tăng nồng độ thiếc trong thực phẩm. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  21. Kiểm soát các mối nguy hóa học Công đoạn Kiểm soát • Trước khi nhận • Thông số kỹ thuật • Khi nhận • Giám sát trước khi chấp nhận • Khi chế biến • Sử dụng hóa chất cho phép • Khi tồn trữ • Tránh nhiễm chéo • Khi sử dụng • Áp dụng tiến trình cho phép • Trước khi vận chuyển • Giám sát trước khi vận chuyển – Ghi nhận, đánh giá Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  22. MỐI NGUY VẬT LÝ • Bất kỳ vấn đề có khả năng gây hại mà không thường tồn tại trong thực phẩm. • Thường gây ra những vấn đề cho số ít người tiêu dùng đối với mỗi sự cố. • Thường gây ra các thương tích cá nhân mà không nguy hiểm tính mạng. – Gãy răng, đứt miệng, nghẹt thở, etc. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  23. Ví dụ về mối nguy vật lý • Mảnh vỡ kim loại • Mảnh thủy tinh • Mảnh gỗ vụn • Mảnh đá nhỏ • Sạn • Xương hay mảnh xương vỡ (khi không được giám sát) Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  24. Chương trình bảo trì phòng ngừa • Thường xuyên kiểm tra và bảo trì thiết bị là yếu tố quan trọng của chương trình ngăn chặn mối nguy vật lý. • Màn hình và bộ lọc trong thiết bị xử lý chất lỏng hay các đường dây phải được giám sát thường xuyên. – Sự xuất hiện của đai ốc kim loại hay những vật thể lạ trên màn hình là dấu hiệu để kiểm tra ngược dòng các thiết bị. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  25. Mối nguy vật lý – Kiểm soát hay thiết bị thăm dò • Nam châm – kim loại sắt • Đầu dò kim loại – kim loại sắt và không phải sắt • Thiết bị chiếu tia X – tất cả các mối nguy vật lý • Máy sàng – loại bỏ bằng kích thước • Máy hút – phân tách theo trọng lượng • “Sàng phân loại” – vd. loại bỏ đá ra khỏi các loại đậu • Tách xương – thịt được phân tách cơ học Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  26. Nhân viên thực hành và các mối nguy vật lý • Giáo dục, phòng ngừa, chính sách mạnh mẽ của công ty là yếu tố thiết yếu! • “Không kim loại” là 1 chính sách phổ biến của công ty để kiểm soát các mối nguy vật lý có khả năng rớt vào thực phẩm. • Hạn chế không đeo trang sức cá nhân ngoại trừ nhẫn cưới. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  27. Nguồn gốc và kiểm soát mối nguy vật lý Nguồn gốc Kiểm soát • Nguyên liệu tươi sống • Các thông số kỹ thuật • Trang thiết bị/dụng cụ • GMP • Quá trình chế biến • Đánh giá, phát hiện và phân ly • Nhân viên thực hành • Giáo dục Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  28. Kiểm soát các mối nguy an toàn thực phẩm • Hiểu biết bản chất của các mối nguy • Hiểu biết mức độ chấp nhận của các mối nguy • Biết làm thế nào để kiểm soát các mối nguy – Tiêu hủy / loại bỏ – Ngăn cản – Giảm xuống tới mức độ chấp nhận • Biết làm thế nào để phát triển và quản lý hệ thống an toàn thực phẩm để kiểm soát những mối nguy này. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  29. CÂU HỎI? Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  30. Giấy phép sử dụng • Bản quyền thuộc về trường Đại Học Bang Michigan và trường Đại học Cần Thơ, 2012. Giấy phép sử dụng đăng kí tại Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported (CC-BY-SA). • Nguồn: Bản quyền thuộc về Sáng kiến An Toàn Thực Phẩm Toàn Cầu và trường Đại Học Bang Michigan, 2009. Bản gốc xem tại Giấy phép sử dụng đăng kí tại Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported. • Xem giấy phép tại sa/3.0/ hoặc gửi thư tới Creative Commons, 559 Nathan Abbott Way, Stanford, California 94305, USA. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ
  31. License to Reuse • © 2012 Michigan State University and Can Tho University, licensed using Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported (CC-BY-SA). • Source: © 2009 Global Food Safety Initiative and Michigan State University, original at licensed using Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported. • To view a copy of this license, visit or send a letter to Creative Commons, 559 Nathan Abbott Way, Stanford, California 94305, USA. Bản quyền thuộc về Trường ại học bang Michigan , và Trường ại Học Cần Thơ, 2012 , xem bản gốc tại , CC-BY-SA Đ Đ