Bài giảng Hệ sinh vật học đại cương - Chương: Corynebacteriaceae

Corynebacteriaceae
Gồm 3 giống:
1. Corynebacterium :
 Là những trực khuẩn Gram+
 Đa hình thái
 Không di động
 Đa số không gây bệnh, một số loài gây bệnh TN cấp tính:
 Ở ngườ như Bạch hầu C. diphteriae
 cho gia súc như : C. pyogenes, C. pseudotuberculosis…
2. Listeria:
 Gồm những trực khuẩn nhỏ
 Gram +
 có lông ở một đầu nên có thể di động.
 VK thườ g gây bệnh tăng bạch cầu ở ĐV (L. monocytogenes…)
3. Giống có ý nghĩa trong thú y là Erysipelothrix. 
pdf 44 trang thiennv 10/11/2022 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ sinh vật học đại cương - Chương: Corynebacteriaceae", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_sinh_vat_hoc_dai_cuong_chuong_corynebacteriacea.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ sinh vật học đại cương - Chương: Corynebacteriaceae

  1. VK ĐDL từ bệnh phẩm máu tim
  2. 2.2. Đặc tính nuôi cấy Là vi khuẩn hiếu khí tuỳ tiện, nhiệt độ thích hợp 370C, pH thích hợp 7,2 - 7,6. Môi trườn nước thịt: Thạch thường: Thạch máu: Gelatin:
  3. Khuẩn lạc của vi khuẩn Đ DL trên thạch máu
  4. Khuẩn lạc ĐDL trên môi trường thạch máu :
  5. 2.3. Đặc tính sinh hoá  Chuyển hoá đườ g :  Thay đổi tuỳ chủng, phần lớn lên men đường : • Glucoza • Galactoza • Levuloza • mannoza.  Các phả ứng khác: • VP - • MR - Indol – • H2S +
  6. Vi khuẩn ĐDL trên môi trường TSI (sinh H2S)
  7. 2.4. Sức đề kháng  Vi khuẩn có thể sống 17 đến 35 năm trong môi trườn dịch thể, nuôi cấy trong phòng thí nghiệm.  Trong cơ thể lợn chết, chôn dưới đất vi khuẩn sống tới 9 tháng.  Trong chỗ ẩm tối, ở 370C vi khuẩn sống được 1 tháng nhưng có ánh sáng mắt trờ ,nó chỉ tồn tại được 12 ngày.  Vi khuẩn đề kháng yếu với sức nóng: đun 700C chết sau 5 phút; 1000C chết ngay.  Tuy nhiên, trong thịt có vi khuẩn, nếu cắt dày 15cm đun sôi 1000C /2h30 phút vẫn không diệt hết vi khuẩn.  Các chất sát trùng thông thườ g diệt vi khuẩn nhanh chóng
  8. 2.5. Khả năng gây bệnh  Trong tự nhiên : Vi khuẩn gây bệnh cho lợn, đặc biệt lợn từ 3 - 4 tháng đến 1 năm là mẫn cảm nhất. Lợn 1 - 2 tháng tuổi ít mắc bệnh do có miễn dịch thụ động; lợn trên 1 năm thường có sức đề kháng cao và có miễn dịch thu được. Loài chim cũng cảm thụ bện , mức độ nặng nhẹ theo thứ tự: Bồ câu, gà, vịt, vẹt, sáo, chim sẻ. Trâu, bò, dê, cừu, chó cũng mắc bệnh. Người cũng mắc bệnh với biểu hiện: sốt cao, nổi nốt đỏ trên da, sưng hạch và khớp. ở lợn, thờ kỳ nung bệnh 1 - 8 ngày, trung bình từ 3 - 5 ngày.
  9.  Bệnh biểu hiện ở 3 thể: . Quá cấp tính . Cấp tính . Mạn tính 1. Thể quá cấp tính: Con vật sốt cao đột ngột tới 410C - 420C Bỏ ăn, uống, mắt đỏ ngầu, điên cuồng, lồng lộn rồi rúc đầu vào tườn hoặc hộc máu ra mà chết Lợn bị bại huyết nặng, thường chết sau 2 - 3 giờ hoặc 12 - 24 giờ khi thân nhiệt hạ. Do chết nhanh nên chưa thể hiện các dấu hiệu lâm sàng và bệnh tích đặc trưng của bệnh. Người ta gọi thể bệnh này là "Bệnh đóng dấu lợn trắng".
  10. 2. Thể cấp tính  Lợn bệnh ủ rũ, mệt mỏi, bỏ ăn, chui vào ổ nằm  Sốt 420C - 430C, lúc này phân táo, rắn và có màng bọc lầy nhầy, con vật nôn mửa (mãi về sau mới đi ỉa chảy hoặc đi lị có máu).  Lợn run rẩy 4 chân, da khô, các niêm mạc viêm đỏ thẫm hoặc tím bầm, nước mắt, nước mũi chảy con vật thở khó.  Lợn ốm sau 2 - 3 ngày trên da xuất hiện những vết đỏ ở tai, lưng, ngực, bụng, phía trong đùi. Các vết đỏ có các hình: vuông, bình hành, đa giác trông như bị đóng dấu Các dấu này lúc đầu đỏ tươi, sau chuyển sang đỏ sẫm hoặc tím bầm, ở giữa nhạt màu, chỗ da viêm, có dấu không đau, không thuỷ thũng, nếu ấn ngón tay vào, dấu mất đi, bỏ ngón tay ra dấu lại đỏ do hiện tượng xung huyết và tụ máu tĩnh mạch.  Khi lợn chết, các dấu này chuyển sang màu xanh tím.  Bệnh tiến triển từ 3 - 5 ngày, con vật yếu dần, thở khó, thân nhiệt hạ thấp nhanh, con vật kiệt sức mà chết.  Tỷ lệ chết 50% - 60%.
  11.  3. Thể mạn tính  Lợn bệnh ăn uống kém, gầy còm, niêm mạc nhợt nhạt, Thân nhiệt khi bình thườ g hoặc chỉ sốt nhẹ.  Có thể thấy 3 triệu chứng bệnh tích chủ yếu:  Viêm nội tâm mạc: Van tim bị viêm loét sùi như hoa xúp lơ, làm trở ngại tuần hoàn gây phù thũng ở phổi, chân, thậm chí bại liệt chân sau do tắc động mạch.  Viêm khớp xương: Hay gặp ở các khớp bàn chân, gối làm đầu xương sần sùi, bao khớp sưng to, nóng, đau.  Hoại tử da: Thấy ở nhiều nơi như lưng, bụng, vai , đầu, tai, đuôi, da bị hoại tử, viêm loét, nếu nhiễm trùng có thể bị mưng mủ. Các mảng da viêm dần dần khô lại, bong ra, cong lên hoặc cuộn lại thành từng mảng trông như lợn mặc áo giáp. Sau đó lớp da chết đó rụng đi, da non mọc lên thành sẹo trắng, méo mó.  Bệnh kéo dài 2 - 3 tháng con vật có thể khỏi hoặc chết do kiệt sức.
  12. Lợn bị bệnh đóng dấu
  13. LỢN BỊ BỆNH ĐÓNG DẤU THỂ MẠN TÍNH – VIÊM KHỚP CHÂN, LỢN BỊ QUÈ KHÓ ĐI LẠI
  14. LỢN SƠ SINH BỊ BỆNH ĐÓNG DẤU DO CON MẸ BỊ ĐDL CHÂN LỢN BỊ SƯNG, KHÔNG ĐI LẠI ĐƯỢC
  15. Bệnh Đóng dấu lợn
  16. BỆNH ĐÓNG DẤU LỢN THỂ MẠN TÍNH VAN TIM CÓ HIỆN TƯỢNG LÙI SÙI NHƯ HOA SUPLƠ
  17. BỆNH ĐÓNG DẤU THỂ MẠN TÍNH (HIỆN TƯỢNG VIÊM BAO HOẠT DỊCH Ở KHỚP CHÂN, Ổ KHỚP BỊ GELATIN HÓA)
  18. BỆNH ĐÓNG DẤU LỢN THỂ CẤP TÍNH THẬN CÓ BIỂU HIỆN XUẤT HUYẾT NẶNG
  19.  Trong phòng thí nghiệm :  Chuột bạch cảm thụ nhất Tiêm dưới da chuột 0,3-0,4 ml canh trùng 24 h Sau 2-6 ngày chuột bị bại huyết mà chết. Mổ khám : Chỗ tiêm sưng, tụ máu ,phổi sưng ,tụ máu ,lá lách sưng ,gan màu tro ,nát.  Với bồ câu : Sau tiêm 3-4 ngày sẽ chết, trước khi chết bại chân ,thở khó. Mổ khám: Thấy chỗ tiêm sưng tụ máu ,tim sưng ,viêm ngoại tâm mạc có tích nước ,gan thận viêm tụ máu. Khi tiêm qua bồ câu ,độc lực của VK được tăng cường
  20. III. Chẩn đoán 1. Chẩn đoán vi khuẩn học  Bệnh phẩm : Lấy máu, lách, gan, thận (thể câp)và tuỷ xương đốt sống 3-5(thể mạn tính).  Kiểm tra hình thái qua kính hiển vi Lấy bệnh phẩm làm tiêu bả nhuộm Gram hoặc Giemsa rồi tìm vi khuẩn.  Nuôi cấy phân lập Cấy bệnh phẩm vào các môi trườn nước thịt, thạch máu, Pakker, quan sát tính chất mọc và kiểm tra hình thái.  Tiêm động vật thí nghiệm Nếu bệnh phẩm đã thối, đem nghiền rồi pha với nước sinh lý tiêm dưới da cho bồ câu. 3 - 4 ngày bồ câu chết, có thể phân lập vi khuẩn thuần khiết từ máu tim hoặc gan của bồ câu.
  21. Chẩn đoán vi khuẩn học 1 2 3 Môi trường Mẫu bệnh Phân lập nuôi cấy khuẩn lạc phẩm o 37 C/24h thuần khiết 6 5 4 Kiểm định đặc Cấy vào Tiêm động tính sinh học thạch máu vật thí để giữ giống nghiệm
  22. 3.2. Chẩn đoán huyết thanh học: Thườ g dùng huyết thanh nghi nên chỉ áp dụng để chẩn đoán bệnh ở thể thứ cấp tính hoặc mạn tính, vì khi đó trong huyết thanh lợn bệnh mới có kháng thể đặc hiệu.  Có thể dùng các phương pháp sau: Phả ứng ngưng kết Phản ứng miễn dịch huỳnh quang.
  23.  Phả ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính với máu lợn nghi là một phả ứng đơn giản, dễ ứng dụng.  Nguyên lý: Đối với các kháng nguyên hữu hình (như xác vi khuẩn ) khi gặp kháng thể đặc hiệu, các vi khuẩn sẽ kết lại với nhau thành đám lớn nhờ cầu nối kháng thể đặc hiệu mà mắt thườ g có thể quan sát được. Đó là hiện tượng ngưng kết trực tiếp  Phương pháp tiến hành: Chuẩn bị:  Kháng nguyên: VK đóng dấu lợn tiêu chuẩn được pha với nước sinh lý có đậm độ 15 tỷ vi khuẩn/ml, được giết chết bằng formol và nhuộm màu bằng tím gentian.  Kháng thể: Là máu của lợn nghi bệnh, lấy máu ở tĩnh mạch tai, chống đông bằng Natricitrat 5%, hoặc lấy huyết thanh.
  24. Tiến hành:  Dùng phiến kính trong sạch  Chia 2 phần : 1 đầu nhỏ một giọt KN (0,05ml), 1 giọt máu nghi bệnh 1 đầu một giọt KN , 1 giọt nước sinh lý  Trộn đều, để 1 - 2 phút rồi đọc kết quả  Phản ứng dương tính : Vi khuẩn tập trung thành đám màu tím nước xung quanh trong  Phản ứng âm tính: Hỗn dịch có màu tím như giọt đối chứng
  25. IV. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH I. Phòng bệnh 1. Vệ sinh phòng bệnh a. Khi chưa có dịch  Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh nhằm nâng cao sức đề kháng của cơ thể lợn và tiêu diệt mầm bệnh ở ngoại cảnh bao gồm: Định kỳ tiêm phòng vacxin triệt để cho những lợn thuộc diện tiêm phòng. Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt. Vệ sinh chuồng trại thường uyên, định kỳ tẩy uế chuồng trại. Mua lợn ở nơi không có dịch, cách ly theo dõi 15 ngày mới nhập đàn. Giết mổ lợn đúng nơi quy định, kiểm soát sát sinh chặt chẽ.
  26. b. Khi có dịch xảy ra  Nhanh chóng cách ly lợn ốm, tiến hành điều trị, những con bị nặng nên giết bỏ.  Tiêu độc triệt để chuồng trại: Xử lý phân rác, thức ăn thừa, tẩy uế nền chuồng bằng NaOH 2% hoặc nước vôi, vôi bột.  Không mổ thịt và bán chạy lợn bừa bãi.  Xác lợn chết phả chôn sâu giữa 2 lớp vôi.  Tiêm phòng vacxin cho lợn khoẻ.  Công bố hết dịch 30 ngày sau khi con lợn chết hoặc ốm cuối cùng khỏi bệnh và đã thực hiện các biện pháp chống dịch, tiêu độc sát trùng đầy đủ.
  27. 2. Phòng bệnh bằng vacxin  Hiện nay ở nước ta có 3 loại vacxin được dùng phổ biến: Vacxin nhược độc VR2: Sản xuất bằng chủng VK nhược độc đóng dấu lợn chủng VR2. Tiêm dưới da cho lợn liều dùng: 1ml/1 lợn.  Sau 14 ngày lợn có miễn dịch , thời gian miễn dịch được 7 - 9 tháng. Vacxin tụ dấu 3/2: Phòng 2 bệnh THT và Đ DL Tiêm dưới da cho lợn từ 2 tháng tuổi trở lên với liều 3ml/lợn, sau 14 ngày có miễn dịch cho cả 2 bệnh, kéo dài 6 - 8 tháng. Vacxin vô hoạt có formol và keo phèn. Vacxin rất an toàn, liều 3 - 5ml/lợn, miễn dịch kéo dài 6 tháng. Ngoài ra còn có vacxin đa giá Farrowsure B nhập ngoại phòng 3 bệnh cho lợn: Sả thai do Parvovirus Leptospirosis Đóng dấu lợn. Liều cho lợn lớn 5ml/con tiêm bắp.
  28. 3 . Điều trị  Dùng kháng huyết thanh Điều trị bằng kháng huyết thanh thường tốn kém chỉ dùng trong trường hợp đặc biệt. Khi dùng tiêm dưới da 5 - 10ml cho 1 lợn nhỏ hơn 25 kg 20- 40ml cho lợn trên 30kg.  Dùng kháng sinh Có 3 loại kháng sinh thường dùng điều trị bệnh đóng dấu lợn có hiệu quả iện nay là:  Penicillin tiêm liều cao 25000 - 30000 UI/kg trọng lượng, tiêm bắp.  Lincomycin tiêm bắp liều 10mg/kg trọng lượng.  Oxytetraxyclin 30 - 40 mg/kg trọng lượng, tiêm hoặc cho uống, liệu trình 3 - 5 ngày. Nên kết hợp sử dụng các thuốc trợ tim, trợ sức và Vitamin B, C. Chăm sóc và hộ lý tốt.