Giáo trình Tiện ren tam giác (Phần 2)
BÀI 3: TIỆN REN TAM GIÁC NGOÀI CÓ BƯỚC REN < 2 mm
MỤC TIÊU THỰC HIỆN
1. Mô tả được cấu tạo, các góc cơ bản của dao tiện ren tam giác hệ Mét và hệ Anh
2. Trình bày được các phương pháp tiện ren bước nhỏ, bước lớn, ren phải, ren trái,
ren chẵn, ren lẻ.
3. Tiện được ren tam giác ngoài hệ Mét và hệ Anh có bước ren < 2mm, đạt yêu
cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.
NỘI DUNG CHÍNH
4. Dao tiện ren tam giác ngoài
5. Các phương pháp tiện ren
6. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
7. Các bước tiến hành tiện ren tam giác bước < 2 mm
I. DAO TIỆN REN TAM GIÁC NGOÀI
Trong sản xuất đơn chiếc hoặc loạt nhỏ người ta cần đảm bảo độ đồng tâm giữa
mặt ren với các bề mặt khác của chi tiết người ta thường tiện ren tam giác bằng dao
thép gió hoặc dao hợp kim cứng trên máy tiện.
MỤC TIÊU THỰC HIỆN
1. Mô tả được cấu tạo, các góc cơ bản của dao tiện ren tam giác hệ Mét và hệ Anh
2. Trình bày được các phương pháp tiện ren bước nhỏ, bước lớn, ren phải, ren trái,
ren chẵn, ren lẻ.
3. Tiện được ren tam giác ngoài hệ Mét và hệ Anh có bước ren < 2mm, đạt yêu
cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.
NỘI DUNG CHÍNH
4. Dao tiện ren tam giác ngoài
5. Các phương pháp tiện ren
6. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
7. Các bước tiến hành tiện ren tam giác bước < 2 mm
I. DAO TIỆN REN TAM GIÁC NGOÀI
Trong sản xuất đơn chiếc hoặc loạt nhỏ người ta cần đảm bảo độ đồng tâm giữa
mặt ren với các bề mặt khác của chi tiết người ta thường tiện ren tam giác bằng dao
thép gió hoặc dao hợp kim cứng trên máy tiện.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tiện ren tam giác (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_trinh_tien_ren_tam_giac_phan_2.pdf
Nội dung text: Giáo trình Tiện ren tam giác (Phần 2)
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM 1,25 - 7 2 5 3 4 2 1,5 1,75 5 3 6 4 5 3 2-3 6 3 7 4 6 3 3,5-4,5 7 4 9 5 6 3 5-5,5 8 4 10 5 6 4 6 9 4 12 5 6 4 Bảng: 22.4.3 Vận tốc cắt khi cắt ren hệ mét bằng dao thép gió, m/phút ( Dùng dung dịch làm nguội - nhũ tương) Bước ren, mm Tiện thô Tiện bán tinh Tiện tinh Đến 2,5 36 64 4 3 31 56 4 3,5 30 50 4 4 27 48 4 4,5 25 44 4 5 24 42 4 5,5 22 41 4 6 22 38 4 II. CÁC DẠNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Các dạng sai Nguyên nhân Cách khắc phục hỏng Bước ren sai - Điều chỉnh vị trí các tay gạt - Điều chỉnh lại vị trí tay hộp bước tiến sai gạt của máy - Lắp bộ bánh răng thay thế - Tính toán và thay lại bánh sai. răng thay thế - Trục vít me mòn nhiều Ren không đúng - Dao mài không đúng - Kiểm tra dao khi mài góc độ - Dao gá không đúng tâm - Gá dao theo dưỡng Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 33
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM Chiều cao ren sai - Lấy chiều sâu cắt sai - Điều chỉnh chiều sâu - Sử dụng du xích sai chính xác - Dao mòn - Tiện thử Ren bị đổ - Đường phân giác của góc đầu - Gá dao theo dưỡng dao không vuông góc với đường tâm vật gia công Độ nhám không - Chiều sâu cắt lớn - Giảm lượng chiều sâu đạt - Dao mòn cắt. - Cả hai lưỡi cắt cùng làm việc - Mài sửa lại dao - Mũi dao nhọn - Giảm tốc độ cắt - Phoi bám - Dùng dung dịch trơn nguội III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIỆN REN TAM GIÁC BƯỚC > 2 M 1) Chuẩn bị máy, vật tư, dụng cụ, thiết bị Thử máy và kiểm tra phần cơ, điện - Kiểm tra hệ thống bôi trơn và điều chỉnh các bộ phận di trượt của máy Chọn và thay đồ gá phôi Sắp xếp nơi làm việc 2) Gá phôi trên 2 mũi tâm - Tháo, lắp mũi tâm, mâm cặp tốc - Nới lỏng, di chuyển, xiết chặt ụ động - Kiểm tra và điều chỉnh độ đồng trục giữa hai mũi tâm - Lắp và xiết chặt tốc vào phôi - Gá đặt và xiết chặt phôI hồ 4) Gá dao tiện ren thô và tinh - Lắp sơ bộ dao tiện ren Điều chỉnh đầu dao khít dưỡng, mũi dao đúng tâm phôi, đường phân giác của góc mũi dao vuông góc với đường tâm phôi. Kẹp chặt dao 5) Chọn chế độ cắt (v, t s) để tiện thô ren Chọn vận tốc cắt v (m/ph) Chọn lượng chạy dao S Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 34
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM Khi tiện ren bước tiến chính bằng bước xoắn của ren cần cắt, dựa vào bảng ren gắn trên hộp chạy dao mà đặt các tay gạt đúng các vị trí thích hợp. Chọn chiều sâu cắt t: Khi tiện tinh tiến dao ngang 0,05 hoặc chạy dao với t=0 Chọn phương pháp tiến dao Khi tiện ren có bước ren > 2 mm thường dùng phương pháp tiến dao xiên bằng tay quay bàn trượt trên sau mỗi hành trình chạy dao. 6) Tiện thô - Tiện một đường ren mờ. - Kiểm tra bước ren. - Tiện ren. - Kiểm tra biên dạng và bước ren bằng dưỡng ren. - Đo kích thước đường kính ngoài bằng thước cặp. 7) Tiện tinh - Điều chỉnh máy đến tốc độ thích hợp - Chọn chiều sâu cắt: t=0,05 mm, một số hành trình t=0 để sửa đúng và làm láng ren. Tiện ren 8) Kiểm tra ren bằng calíp ren vòng, dưỡng ren hoặc pan me đo Chú ý về an toàn: Khởi động trục chính quay để kiểm tra tốc độ trước khi đóng đai ốc hai nữa và nhả đai ốc hai nữa sau khi đã tiện ren xong. Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 35
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM BÀI 5: TIỆN REN TAM GIÁC TRONG MỤC TIÊU THỰC HIỆN 1. Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và tính toán được các kích thước cơ bản của ren tam giác trong. 2. Lựa chọn, mài sửa, gá lắp dao đúng kỹ thuật. 3. Chuẩn bị và tiện ren tam giác trong đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn. NỘI DUNG CHÍNH 1. Yêu cầu kỹ thuật của ren tam giác trong 2. Phương pháp tiện ren tam giác trong 3. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 4. Các bước tiến hành tiện ren I. YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA REN TAM GIÁC TRONG Khi tiện ren trong cần bảo đảm các yêu cầu sau: o Ren đúng prôfin. o Ren không đổ, không mẻ. o Lắp ghép sít êm. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN REN TAM GIÁC TRONG Dao tiện ren trong có hình dáng đầu dao như dao tiện ren ngoài nhưng đường phân giác góc mũi dao tiện ren trong vuông góc với đường tâm của thân dao. Dao yếu hơn dao tiện ren ngoài nên khi tiện chế độ cắt thường chọn khoảng 70% khi tiện ren ngoài. Kích thước của lỗ trước khi cắt ren được tính theo công thức: D1 = D-2 H H=0,6P, D=20 mm D1 = 20 – 2x 0,6x2,5= 17 mm Để tiện nhanh và ren dể lắp ghép ta có thể t Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 36
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM III. CÁC DẠNG HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục Ren không đủ chiều cao Đường kính lỗ lớn Gia công lỗ đúng theo yêu cầu Ren bị lùa, sứt mẽ - Đường kính lỗ nhỏ - Gia công lỗ nhỏ lớn hơn - Dao mòn đường kính trong của ren theo sổ tay kỹ thuật -Thiếu dung dịch trơn nguội - Bôi trơn đủ Chiều cao của ren không Lỗ không đảm bảo độ trụ Kiểm tra độ trụ, độ thẳng đều nhau của lỗ Không đảm bảo độ nhám - Dao mòn - Mài sửa lại dao - Vận tốc cắt lớn - Giảm vận tốc cắt -Thiếu dung dịch trơn - Bổ sung dung dịch trơn nguội nguội Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 37
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM BÀI 6: TIỆN REN TRÊN MẶT CÔN MỤC TIÊU THỰC HIỆN 1. Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và tính toán được các kích thước cơ bản của ren trên mặt côn. 2. Lựa chọn, mài sửa, gá lắp dao đúng kỹ thuật. 3. Chuẩn bị và tiện ren trên mặt côn đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn. NỘI DUNG CHÍNH 1. Yêu cầu kỹ thuật của ren trên mặt côn 2. Phương pháp tiện ren trên mặt côn 3. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 4. Các bước tiến hành tiện ren I. YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA REN TRÊN MẶT CÔN o Ren đúng prôfin trên mặt côn. 2. Đúng đường kính đỉnh ren ngoài theo mặt phẳng cơ bản vuông góc với đường trục của ren và đường kính chân ren . 3. Ren lắp ghép kín khít. 4. Đảm bảo độ nhám. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN REN TRÊN MẶT CÔN Ta xét ren ống côn là ren có hình dạng mặt cắt hình tam giác, đỉnh tròn, góc đỉnh ren 550 , góc dốc của mặt ren ống côn là 10 Ren côn dùng trong mối ghép cần tạo độ kín khít cao. Ren ống côn được ký hiệu bằng chữ R. Hình 22.6.1. Trắc diện ren ống côn Bảng 22.6.1. Ren ống côn Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 38
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM (Kích thước, mm) Đường kính của ren trong Chiều dài ren mặt phẳng cơ bản Kích Đường Số Bán thước ngoài trung trong làm từ kính vòng kính cơ d bình d1 việc mặt trong ren Bước Chiều đỉnh bản d2 l1 đầu ở mặt trên ren cao và của ống đầu 1 P ren h chân ren đến của inch ren theo mặt ống d n r inch T phẳng cơ bản l2 1/8 9,729 9,148 8,567 8,270 9 4,5 28 0,907 0,581 0,125 1/4 13,158 12,302 11,446 11,071 11 6,0 19 1,337 0,856 0,184 3/8 16,663 15,807 14,951 14,576 12 7,5 3/2 20,956 19,794 18,632 18,163 15 9,5 14 1,814 0,162 0,249 8/4 20,442 25,281 24,199 23,524 17 11,0 1 33,250 31,771 30,293 29,606 19 13,0 1 1 /2 41,912 40,433 38,954 38,142 22 14,0 1/ 1 4 47,805 46,326 44,847 43,972 23 16,0 2,0 59,616 58,137 56,659 55,659 26 18,5 1 2 /2 75,187 73,708 72,230 71,074 30 20,5 14 2,309 0,479 0,317 3 87,887 86,409 84,230 83,649 32 25,5 4 113,034 111,556 110,077 108,483 38 25,5 5 138,435 136,957 135,478 133,697 41 28,5 6 163,836 162,357 160,879 158,910 45 31,5 Trước khi tiện ren phải tiện mặt côn có góc dốc 10 dịch ngang ụ động gá trên hai mũi tâm, hoặc dùng thước côn như khi tiện côn. Sau đó thực hiện việc tiện ren bằng dao tiện như tiện ren trên mặt trụ. III. CÁC DẠNG HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 39
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM Bước ren sai - Điều chỉnh máy sai Kiểm tra lại các bánh răng thay thế và điều chỉnh các tay gạt bước tiến. Ren không đủ chiều cao - Đường kính ngoài nhỏ Gia công mặt côn ngoài đúng - Góc côn sai theo yêu cầu Ren bị lùa, sứt mẽ - Dao mòn - Mài lại dao - Thiếu dung dịch trơn - Bôi trơn đủ nguội Chiều cao của ren không Mặt côn bị lồi, lõm Kiểm tra độ thẳng của đường đều nhau sinh. Không đảm bảo độ nhám - Dao mòn - Mài sửa lại dao - Vận tốc cắt lớn - Giảm vận tốc cắt - Thiếu dung dịch trơn - Bổ sung dung dịch trơn nguội nguội IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIỆN REN 1) Chuẩn bị máy, vật tư, dụng cụ, thiết bị Thử máy và kiểm tra phần cơ, điện - Kiểm tra hệ thống bôi trơn và điều chỉnh các bộ phận di trượt của máy Chọn và thay đồ gá phôi Sắp xếp nơi làm việc 2) Gá phôi trên 2 mũi tâm, gá dao tiện ngoài - Tháo, lắp mũi tâm, mâm cặp tốc - Nới lỏng, di chuyển, ụ động - Kiểm tra và điều chỉnh độ đồng trục giữa hai mũi tâm - Điều chỉnh dịch ngang thân trên ụ động một lượng đạt góc dốc mặt côn theo trình tự các bước như tiện côn bằng phương pháp xê dịch ngang thân trên ụ động. Gá đặt và xiết chặt phôi Gá dao tiện ngoài 3) Tiện côn ngoài Điều chỉnh số vòng quay trục chính và lượng tiến dao như khi tiện ngoài. - 0,2 -0,2 Tiện mặt côn đạt d mm và dT mm. Vát cạnh. Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 40
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM 4) Gá dao tiện ren thô và tinh Lắp sơ bộ dao tiện ren Điều chỉnh đầu dao khít dưỡng, mũi dao đúng tâm phôi, đường phân giác của góc mũi dao vuông góc với đường tâm phôi. Kẹp chặt dao 5) Chọn chế độ cắt (v, t s) để tiện thô ren Chọn vận tốc cắt v (m/ph) Khi tiện thép bằng dao thép gió Chọn lượng chạy dao S Khi tiện ren bước tiến chính bằng bước xoắn của ren cần cắt, dựa vào bảng ren gắn trên hộp chạy dao mà đặt các tay gạt đúng các vị trí thích hợp. Chọn chiều sâu cắt t cho mỗi lát cắt phụ thuộc vào phương pháp tiến dao, bước ren, vật liệu gai công, độ cứng vững của hệ thống công nghệ. Thường chọn từ Chọn phương pháp tiến dao Khi tiện ren có bước ren < 2 mm thường dùng phương pháp tiến dao ngang sau mỗi hành trình chạy dao (hình 22.3.7) 6) Tiện thô - Tiện một đường ren mờ. - Kiểm tra bước ren. - Tiện ren. - Kiểm tra biên dạng và bước ren bằng dưỡng ren. - Đo kích thước đường kính ngoài bằng thước cặp. 7) Tiện tinh - Điều chỉnh máy đến tốc độ thích hợp - Chọn chiều sâu cắt: t=0,05 mm, một số hành trình t=0 để sửa đúng và làm láng ren. - Tiện ren 8) Kiểm tra ren bằng calíp ren vòng, dưỡng ren hoặc pan me đo Chú ý về an toàn: Khởi động trục chính quay để kiểm tra tốc độ trước khi đóng đai ốc hai nữa và nhả đai ốc hai nữa sau khi đã tiện ren xong. Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 41
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 42
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM BÀI 7: TIỆN REN TAM GIÁC NGOÀI CÓ NHIỀU ĐẦU MỐI MỤC TIÊU THỰC HIỆN 1. Trình bày đầy đủ các kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của ren nhiều đầu mối. 2. Trình bày các phương pháp chia đầu mối bằng cách dịch chuyển bàn trượt dọc trên và bằng đồng hồ chỉ đầu ren. 3. Tiện được ren ngoài nhiều đầu mối đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn. NỘI DUNG CHÍNH 1. Các yếu tố của ren nhiều đầu mối 2. Các phương pháp chia mối ren 3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 4. Các bước tiến hành tiện ren I. CÁC YẾU TỐ CỦA REN TAM GIÁC NGOÀI NHIỀU ĐẦU MỐI Những chi tiết có lắp ghép ren cần tháo lắp nhanh hoặc trục ren yêu cầu cần khỏe, người ta thường sử dụng ren nhiều đầu mối. Ren nhiều đầu mối là ren có nhiều đường xoắn xen kẽ, giống và cách đều nhau Các kích thước của ren: Đường kính danh nghĩa của ren d. Số đầu mối ren: n Bước ren P. Bước xoắn của ren nhiều đầu mối: Pn= P.n Chiều cao ren nhiều đầu mối: Chiều cao ren một đầu mối: h = 0,6 x Pn Ví dụ: Cần tiên ren M20x2,5x2 . Đây là ren tam giác hệ mét, bước ren P=2,5 mm. Vậy bước xoắn của ren hai đầu mối Pn= 2,5 x 2 = 5 mm. Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 43
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM Hình 22.7.1. Các yếu tố cơ bản của ren nhiều mối II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIA MỐI REN Khi tiện ren nhiều đầu mối người thợ phải điều chỉnh bước tiến dao theo bước xoắn của ren nhiều đầu mối. Tức là khi phôi quay được một vòng dao tiện ren phải đi được một khoảng Pn= P.n ( n là số đầu mối của ren). Sau đó mâm cặp đứng yên, ta phải quay phôi một góc để cắt rãnh tiếp theo. Muốn chia các đầu ren cho đều để tiện ren có nhiều đầu mối, người ta thường dùng các biện pháp sau đây: Chia đầu ren bằng mâm phẳng có lỗ chia Chuyển dịch vị trí chỗ tỳ đuôi tốc vào mâm cặp Chia đầu ren bằng đồng hồ chỉ đầu ren. Chia đầu ren bằng cách dịch chuyển dao tiện nhờ tay quay bàn trượt trên. 1. Chia đầu ren bằng mâm phẳng có lỗ chia Trên đế mâm phẳng có lỗ chia cách đều nhau: nếu tiện ren có 2 đầu mối thì dịch chuyển vị trí ngón đẩy tốc trong 2 lỗ đối nhau cách nhau 2. Chuyển dịch vị trí chỗ tỳ đuôi tốc vào vấu mâm cặp Nếu tiện ren có ba đầu mối dùng mâm cặp ba vấu. Vì mỗi vấu cách nhau Nếu tiện ren có bốn đầu mối dùng mâm cặp bốn vấu. Vì mỗi đầu mối cách nhau 3. Chia đầu ren bằng đồng hồ chỉ đầu ren. Dùng đồng hồ chỉ đầu ren ta có thể tiện được ren không hợp và chia được ren nhiều đầu mối. Vì sau khi tiện đầu mối thứ nhất muốn tiện đầu mối thứ hai ( không Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 44
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM tháo tốc ra khỏi phôi), muốn tiện đầu mối thứ hai người ta chỉ cần chờ vị trí của những vạch đã đươc xác định trên mặt đồng hồ so trùng với vạch chuẩn là quyết định chứ không cần dừng trục chính nên tiện nhanh, chính xác và thao tác thuận tiện. Ví dụ 1: Cần tiện ren có bước M20x2,5x2. Tim số vạch và số răng của đông hồ chỉ đầu ren. Trên máy có cước ren của trục vít me là 6 mm. Giải Bước xoắn Pn = P x n = 2,5 x 2 = 5 mm Đây là ren lẽ Khi tiện ren lẽ có một đầu ren ta có: Mà Nên Khi tiện ren một đầu ta dùng đồng hồ có Z=24 răng và mặt đồng hồ 8 vạch. Cứ một trong 8 vạch trùng vạch chuẩn cố định 0 ta đóng đai ốc hai nữa ôm trục vít me và dao sẽ cắt đúng đường xoắn đã định trước đó. Hình 22.7.2: Mặt đồng hồ chỉ đầu ren a- Mặt đồng hồ có 8 vạch. Mặt đồng hồ có 16 vạch Để tiện đường ren thứ hai cần xen kẽ và cách đều đường ren thứ nhất có bước xoắn 5 mm và hai đầu ren thời điểm đóng đai ốc hai nữa ôm trục vít me để chạy dao là lúc vạch chuẩn cố định 0 nằm ở vị trí giữa hai vạch liền nhau của mặt đồng hồ. Như để tiện được đầu mối thứ hai ta phải dùng mặt đồng hồ có 16 vạch (8x2=16 vạch). Tiện đường xoắn thứ nhất dùng các vạch chẳn sau đây: 0,2,4,6,8,10,12,14. Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 45
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM Tiện đường xoắn thứ hai dùng các vạch lẽ sau đây: 1,3,5,7,9,11,13,15. Như vậy: khi tiện ren có nhiều đầu mối việc đầu tiên ta tìm số vạch của mặt đồng để tiện ren một đầu mối V, sau đó nhân V với số đầu mối n ta có mặt đồng hồ Vn với số vạch thích hợp để tiện ren nhiều mối. Vn= V x n Ví dụ 2: Cần tiện ren có 3 đầu mối mà trên máy có lắp sẳn đồng hồ chỉ đầu ren với mặt đồng hồ có 12 vạch. Có sử dụng được mặt đồng hồ này không? Nêu cách sử dụng? Giải: Số vạch đồng hồ cần dùng để tiện 1 mối là 12:3= 4 vạch Tiện mối thứ nhất dùng các vạch: 1, 4, 7, 10 Tiện mối thứ hai dùng các vạch: 2, 5, 8, 11 Tiện mối thứ ba dùng các vạch: 3, 6, 9, 12 Ví dụ 3: Cần tiện ren có 4 đầu mối mà trên máy có lắp sẳn đồng hồ chỉ đầu ren với mặt đồng hồ có 12 vạch. Có sử dụng được mặt đồng hồ này không? Nêu cách sử dụng? Giải: Số vạch đồng hồ cần dùng để tiện 1 mối là 12:4= 3 vạch Tiện mối thứ nhất dùng các vạch: 1, 5, 9 Tiện mối thứ hai dùng các vạch: 2, 6, 10 Tiện mối thứ ba dùng các vạch: 3, 7, 11 Tiện mối thứ ba dùng các vạch: 4, 8, 12 4. Chia đầu ren bằng cách dịch chuyển dao tiện nhờ tay quay bàn trượt trên. Hình 22.7.3. Vị trí của dao khi cắt ren nhiều đầu mối bằng cách dịch chuyển bàn trượt dọc trên Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 46
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM Hình 22.7.3. Chia ren nhiều đầu mối bằng du xích bàn trượt trên, hoặc đồng hồ so 1- Thân mâm cặp tốc. 2- Ngón đẩy tốc. 3- Tốc. 4-Giá đỡ của đồng hồ so. 5-Mặt đồng hồ so. 6- Tay quay bàn trượt dọc trên. 7- Du xích Khi cắt ren nhiều đầu mối có thể dùng phương pháp dịch chuyển bàn trượt trên dọc một khoảng bằng bước ren Sau khi tiện đường xoắn thứ nhất dao ở vị trí 1, muốn tiện đường xoắn thứ hai người ta có thể dịch chuyển dao sang vị trí 2 (hình 22.7.3) một khoảng bằng bước ren P=Pn : n bằng cách quay tay quay bàn trượt dọc trên. Xác định khoảng dịch chuyển dao dọc có thể sử dụng du xích bàn trượt dọc trên hoặc dùng đồng hồ so gắn trên bàn trượt dọc và đặt đầu đo của đồng hồ tiếp xúc với ví trí nào đó trên mâm cặp (hình 22.7.3). Phương pháp này dể thực hiện nhưng khi tiện ren có bước xoắn lớn cần phải dịch chuyển dao khoảng dài thì bị hạn chế do chiều dài hành trình của bàn trượt trên và dể gây rung động. III. CÁC DẠNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Các dạng hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục - Bước ren sai - Điều chỉnh máy sai - Điều chỉnh lượng tiến dao = - Ren bị lệch mối dẫn - Dịch chuyển dao để bước xoắn đến đỉnh ren không cắt đường tiếp theo - Dịch chuyển và quan sát để đều nhau sai điều chỉnh dao = bàn trượt trên chính xác Chiều cao ren sai - Cắt chưa đủ chiều sâu - Điều chỉnh chiều sâu chính do sử dụng du xích xác, cắt thử. chưa chính xác - Nhầm lẫn chiều cao của ren một mối Ren không đúng góc Dao mài không đúng Mài dao và kiểm tra theo độ dưõng, Mài góc mũi dao nhỏ đi 20 - 30/ Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 47
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM Ren bị đổ Dao gá không vuông Gá dao đúng, kiểm tra bằng góc với đường tâm dưỡng. vật gia công, dao bị đẩy trong quá trình gia công. Ren không trơn láng Chiều sâu cắt lớn, cả - Tăng số lát cắt. hai lưỡi cắt cùng làm - Dùng dung dịch trơn nguội. việc, dao mòn. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TIỆN REN 1. Đọc bản vẽ 2. Tiện mặt đầu thứ nhất, vát cạnh 2x 450 - Gá phôi - 0. - Tiện mặt đầu - Tiện đường kính ngoài - Vát cạnh 2x 450 - Chế độ cắt như bài tiện trụ ngoài. 3. Tiện mặt đầu thứ hai Đạt chiều dài chi tiết, tiện ngoài, vát cạnh 2x 450, tiện rãnh thoát dao. - Gá phôi trở đầu - Tiện mặt đầu thứ hai đúng chiều dài - Tiện đường kính ngoài - Vát cạnh 2x 450 Tiện rãnh thoát dao 4. Tiện đường ren thứ nhất - Điều chỉnh ntc=100 v/p - Điều chỉnh lượng chạy dao theo bước xoắn của ren Pn - Gá dao tiện ren ( đường phân giác của góc mũi dao vuông góc với đường tâm của chi tiết) - Tiện đường ren thứ nhất + Tiện 1 đường mờ để kiểm tra bước xoắn ren + Tiện ren có chiều cao hn + Dùng dưỡng đo bước ren để kiểm tra bước xoắn của đường ren thứ nhất + Dùng thước cặp đo đường kính đỉnh ren d 5. Tiện đường ren thứ hai Chia đầu mối ren: Sau khi tiện xong đường ren thứ nhất, dừng máy, dùng tay quay bàn trượt dọc trên một đoạn bằng bước ren P * Chú ý khử hết độ rơ của vít và đai ốc. Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 48
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM + Tiện 1 đường mờ để kiểm tra vị trí của đường ren thứ hai cách đều rãnh ren thứ nhất không. ( Kết hợp quan sát để điều chỉnh vị trí đường ren cho các đỉnh ren đều nhau) + Tiện ren đạt chiều cao của ren nhiều mối ( h- chiều cao ren một mối, n số đầu mối) + Dùng giũa tam giác giũa ba via trên đỉnh ren. 6. Kiểm tra - Dùng thước cặp đo đường kính đỉnh ren: d-0,05 mm - Dùng dưỡng đo bước ren áp lên dọc trục ren để kiểm tra bước ren nếu sít đều là đạt. - Dùng đai ốc lắp ghép sít êm Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 49
- Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM BÀI 8: TIỆN REN TAM GIÁC TRONG CÓ NHIỀU ĐẦU MỐI MỤC TIÊU THỰC HIỆN 1. Trình bày đầy đủ các kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của ren trong nhiều đầu mối. 2. Chuẩn bị và tiện được ren trong nhiều đầu mối đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo thời gian và an toàn. NỘI DUNG CHÍNH 1. Kích thước của ren trong nhiều đầu mối 2. Phương pháp tiện ren trong nhiều đầu mối 3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 4. Các bước tiến hành tiện ren trong nhiều đầu mối I. KÍCH THƯỚC CỦA REN TRONG NHIỀU ĐẦU MỐI Các kích thước của ren: - - Đường kính danh nghĩa của ren (đường kính chân ren): D - Đường kính đỉnh ren trong: D1= D-2hn Trong đó: h - Chiều cao ren một mối N - Số đầu mối hn - Chiều cao ren nhiều mối Ví dụ: Cần tiện ren trong M20 x 2,5 x 2. Đây là ren tam giác hệ mét, bước ren P=2,5 mm. Vậy bước xoắn của ren hai đầu mối Pn= 2,5 x 2 = 5 mm Chiều cao ren mối: II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN REN TRONG NHIỀU ĐẦU MỐI Giáo trình Tiện Ren Tam Giác Trang 50