Giáo trình Bệnh nội khoa gia súc (Phần 1) - Phạm Ngọc Thạch
Ch-ơng I
Phần mở đầu
Khái niệm về bệnh
I. Bệnh là gì?
Kể từ thời nguyên thuỷ tới nay, qua bao ngàn năm, khái niệm về bệnh là bất biến
điều đó không đúng mà nó thay đổi qua thời gian. Nói chung, sự thay đổi này phụ thuộc
chủ yếu vào 2 yếu tố:
- Trình độ văn minh của x; hội đ-ơng thời.
- Thế giới quan (bao gồm cả triết học của mỗi thời đại).
Trong một x; hội, có thể đồng xuất hiện nhiều khái niệm về bệnh, kể cả những khái
niệm đối lập nhau. Đó là điều bình th-ờng: nó nói lên những quan điểm học thuật khác
nhau có thể cùng tồn tại trong khi chờ đợi sự ng; ngũ. Tuy nhiên, trong lịch sử đ; có
những tr-ờng hợp quan điểm chính thống tìm cách đàn áp các quan điểm khác.
Một số quan niệm về bệnh bao giờ cũng chi phối chặt chẽ các nguyên tắc chữa
bệnh, phòng bệnh. Do vậy nó có vai trò rất lớn trong thực hành.
1. Một số khái niệm về bệnh trong lịch sử
1.1. Thời kỳ mông muội
Ng-ời nguyên thuỷ khi biết t-
duy cho rằng bệnh là sự trừng phạt
của các đấng siêu linh đối với con
ng-ời ở trần thế. ở đây, có sự lẫn lộn
giữa bản chất của bệnh với nguyên
nhân gây bệnh (trả lời câu hỏi "bệnh
là gì" cũng giống câu hỏi "bệnh do
đâu"). Không thể đòi hỏi một quan
điểm tích cực hơn khi trình độ con
ng-ời còn quá thấp kém, với thế giới
quan coi bất cứ vật gì và hiện t-ợng
nào cũng có các lực l-ợng siêu linh
can thiệp vào. Đáng chú ý là quan
niệm này b-ớc sang thế kỷ 21 vẫn
còn tồn tại ở những bộ tộc lạc hậu, hoặc một bộ phận dân c- trong các x; hội văn minh.
Với quan niệm nh- vậy thì ng-ời x-a chữa bệnh chủ yếu bằng cách dùng lễ vật để
cầu xin: có thể cầu xin trực tiếp hoặc thông qua những ng-ời làm nghề mê tín dị đoan.
Bao giờ cũng vậy, giá trị của lễ vật luôn luôn nhỏ hơn giá trị của điều cầu xin.
Tuy nhiên, trên thực tế ng-ời nguyên thuỷ đ; bắt đầu biết dùng thuốc, không phó
mặc số phận cho thần linh.
Phần mở đầu
Khái niệm về bệnh
I. Bệnh là gì?
Kể từ thời nguyên thuỷ tới nay, qua bao ngàn năm, khái niệm về bệnh là bất biến
điều đó không đúng mà nó thay đổi qua thời gian. Nói chung, sự thay đổi này phụ thuộc
chủ yếu vào 2 yếu tố:
- Trình độ văn minh của x; hội đ-ơng thời.
- Thế giới quan (bao gồm cả triết học của mỗi thời đại).
Trong một x; hội, có thể đồng xuất hiện nhiều khái niệm về bệnh, kể cả những khái
niệm đối lập nhau. Đó là điều bình th-ờng: nó nói lên những quan điểm học thuật khác
nhau có thể cùng tồn tại trong khi chờ đợi sự ng; ngũ. Tuy nhiên, trong lịch sử đ; có
những tr-ờng hợp quan điểm chính thống tìm cách đàn áp các quan điểm khác.
Một số quan niệm về bệnh bao giờ cũng chi phối chặt chẽ các nguyên tắc chữa
bệnh, phòng bệnh. Do vậy nó có vai trò rất lớn trong thực hành.
1. Một số khái niệm về bệnh trong lịch sử
1.1. Thời kỳ mông muội
Ng-ời nguyên thuỷ khi biết t-
duy cho rằng bệnh là sự trừng phạt
của các đấng siêu linh đối với con
ng-ời ở trần thế. ở đây, có sự lẫn lộn
giữa bản chất của bệnh với nguyên
nhân gây bệnh (trả lời câu hỏi "bệnh
là gì" cũng giống câu hỏi "bệnh do
đâu"). Không thể đòi hỏi một quan
điểm tích cực hơn khi trình độ con
ng-ời còn quá thấp kém, với thế giới
quan coi bất cứ vật gì và hiện t-ợng
nào cũng có các lực l-ợng siêu linh
can thiệp vào. Đáng chú ý là quan
niệm này b-ớc sang thế kỷ 21 vẫn
còn tồn tại ở những bộ tộc lạc hậu, hoặc một bộ phận dân c- trong các x; hội văn minh.
Với quan niệm nh- vậy thì ng-ời x-a chữa bệnh chủ yếu bằng cách dùng lễ vật để
cầu xin: có thể cầu xin trực tiếp hoặc thông qua những ng-ời làm nghề mê tín dị đoan.
Bao giờ cũng vậy, giá trị của lễ vật luôn luôn nhỏ hơn giá trị của điều cầu xin.
Tuy nhiên, trên thực tế ng-ời nguyên thuỷ đ; bắt đầu biết dùng thuốc, không phó
mặc số phận cho thần linh.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bệnh nội khoa gia súc (Phần 1) - Phạm Ngọc Thạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_trinh_benh_noi_khoa_gia_suc_pham_ngoc_thach.pdf