Bài giảng Vật lý thực phẩm - Chương 1: Hoạt độ nước - Dương Văn Trường

ỨNG DỤNG CỦA CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ
(Physical Properties Applications)
• xác định, lượng hóa việc mô tả
vật liệu thực phẩm
• cung cấp dữ liệu cho ngành kỹ
thuật thực phẩm
• tiên đoán tính chất của vật liệu
mới từ đó đa dạng hóa thực
phẩm 
pdf 59 trang thiennv 10/11/2022 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý thực phẩm - Chương 1: Hoạt độ nước - Dương Văn Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_thuc_pham_chuong_1_hoat_do_nuoc_duong_van_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vật lý thực phẩm - Chương 1: Hoạt độ nước - Dương Văn Trường

  1. Độ ẩm của thực phẩm 1. Wet basic (wb) 2. Dry basic (db) water 20 g wb = 20% Dry matter 80 g db = 25%
  2. Bài tập 1. Xác định độ ẩm khô và độ ẩm ướt của cà phê nhân khi sấy 5 g bột ở 105 độ C đến khối lượng không đổi là 3 g.
  3. Các dạng phương trình thể hiện hấp phụ hơi nước trong thực phẩm • Hơi nước – áp suất hơi nước • Cân bằng ẩm : – Quá trình di chuyển ẩm dựa vào chênh lệch áp suất của hơi nước bên trong và bên ngoài – Cân bằng ẩm là gì (cân bằng pha lỏng hơi)
  4. Các dạng cân bằng ẩm của thực phẩm
  5. ThuyÕt hÊp phô -®é hÊp phô: lµ lîng chÊt bÞ hÊp phô ®îc hÊp phô trªn mét gam chÊt hÊp phô :m, g/g, kg/kg -®é hÊp phô phô thuéc vµo hai yÕu tè bªn ngoµi lµ nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt riªng phÇn (nång ®é) cña chÊt bÞ hÊp phô m = f(t,p) ®èi víi chÊt khÝ m = f(t,C) ®èi víi chÊt láng NÕu ta gi÷ cho t= const th× m = f(p) ®èi víi chÊt khÝ, m = f(C) ®èi víi chÊt láng Khi nång ®é thay ®æi th× p riªng phÇn cña chÊt bÞ hÊp phô còng thay ®æi > ®é hÊp phô m thay ®æi 19
  6. + ph¬ng tr×nh biÓu diÔn mèi quan hÖ gi÷a m vµ p hoÆc nång ®é C gäi lµ ph¬ng tr×nh ®¼ng nhiÖt hÊp phô. §êng cong biÓu thÞ cho ph¬ng tr×nh m vµ p hoÆc C gäi lµ ®êng cong ®¼ng nhiÖt hÊp phô VÝ dô m Kg/kg P, mmHg 20
  7. ThuyÕt hÊp phô Langmuir Néi dung:  Nguyªn nh©n cña hÊp phô lµ sù cã mÆt nh÷ng ho¸ trÞ kh«ng b·o hoµ ë trªn bÒ mÆt chÊt hÊp phô khÞ hÊp phô cã t¸c dông cña lùc ho¸ trÞ mµ sinh ra hîp chÊt ho¸ häc  Kho¶ng t¸c dông cña lùc ho¸ trÞ rÊt ng¾n  Qu¸ tr×nh hÊp phô x¶y ra ë nh÷ng t©m hÊp phô chø kh«ng x¶y ra ë toµn bÒ mÆt hÊp phô Langmuir ®· x©y dùng- mc«ng : khối lượngthøcchất: hấp phụ, kg -mmax : khoi lượng chất hấp phụ tối đa, kg -P : áp suất riêng phần của hơi nước - b : hệ số phương trình 21
  8. • Tương đương Y = c + a .x Trong đó y = 1/m và x = 1/p Khi đó hệ số góc a = b/mmax và c= 1/mmax
  9. 1/m 1 mmax 1/p 23
  10. • Hoạt độ nước • Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ nước • Mô hình BET • ứng dụng của mô hình BET • Bài tập
  11. Khái niệm hoạt độ nước (aw) Nước trong thực phẩm tạo nên một áp suất hơi • Độ lớn của áp suất hơi tuỳ thuộc vào: - lượng nước hiện diện, - nhiệt độ và nồng độ chất tan (muối, đường) trong nước. • Trong thực phẩm, aw là tỷ số giữa áp suất hơi riêng phần của nước cân bằng trong thực phẩm với áp suất hơi nước riêng phần bão hòa của hơi nước trong không khí ở cùng một nhiệt độ • Hoạt độ nước, aw xác định như sau: aw = pw /pws (0  1)
  12. Khái niệm  Tỷ số của áp suất riêng phần của nước với áp suất hơi nước ở cùng nhiệt độ. Nó được thể hiện bằng phần trăm pw xw ERH = p x 100 % = x 100 % ws xws Với: Xw - phần mole của hơi nước Xws - phần mole của hơi nước bão hòa  Độ ẩm tương đối của không khí ở trạng thái cân bằng với TP: aw = % ERH / 100
  13. Ví dụ: aw = 0 (khô tuyệt đối) và aw= 1.00 (nước tinh khiết). * Thể hiện ở dạng thập phân của độ ẩm tương đối cân bằng (ERH) của vật chất * Nghĩa là, một mẫu có độ họat động là 0,91 thì tương ứng với (ERH) đọc được là 91%
  14. Ví dụ một số hoạt độ nước của thực phẩm
  15. Overview • Physical part – Effect of temperature – Effect of pressure • Chemical part – Effects of solutes – Effects of hydrophilic solids • Combining to get water potential – Potential to do “work” (push, move)
  16. Change Water Activity • Increase – ↑ temperature – ↑ pressure • Decrease – ↓ temperature – ↓ pressure – add solutes • More solutes = more effect • But we are still focusing on water activity, not solute activity
  17. The typical water activity of some foodstuffs Type of product Water Activity (aw) Fresh meat and fish .99 Bread .95 Aged cheddar .85 Jams and jellies .8 Plum pudding .8 Dried fruit .6 Cookies .3 Milk powder .2 Instant coffee .2
  18. Undissolved solute
  19. Multicomponent Foods • Cheese and crackers • Baked products and filling • Cereal and fruit • Yogurt and cereal • Ice cream and cone
  20. Phương trình BET 1 aW 1 C 1 . . aW (1.3) xW 1 aW xW ,a .C xW ,a .C C 1 1 Với a , b xW ,a .C xW ,a .C Tính được giá trị của hằng số BET (C) và lượng nước đơn phân xW,a a a Suy ra: C 1 hay C 1 b b 1 a . W x 1 a Và lượng nước đơn phân (xW,a) là: W W 1 1 x (1.4) W ,a a b.( 1) a b b aW
  21. Bảo quản bằng phương pháp vật lý và hoạt độ nước aw * Cung cấp một cơ chế bảo quản mà không có việc bổ sung các chất bảo quản kháng vi sinh vật * Được công nhận như một phương tiện để giải thích các phương pháp bảo quản khác nhau mà nhà sản xuất đã sử dụng trong công nghiệp thực phẩm - Evaporation (cô đặc) - Drying (sấy) - Freezing (lạnh đông) - Syruping (ướp đường) - Salting (ướp muối) - Brining (ngâm trong nước muối)
  22. Xác định đường đẳng nhiệt hấp thu * Để mẫu vật trong buồng kín hay bình hút ẩm (a closed champer) (tạo độ ẩm tương đối khác nhau) để có hiện tượng hấp thu hay bay hơi nước. Dưới đáy bình có chất hút ẩm chuẩn (humidity standard). * Sau thời gian khi hoạt độ nước của mẫu và áp suất trong bình cân bằng (mẫu không thu hay hút ẩm, cân nhiều lần đến khi khối lượng không đổi) ta tiến hành xác định hàm lượng ẩm (db).
  23. Moisture Sorption Isotherm ontent (d.w.b.) ontent Moisture c Moisture aw
  24. Moisture Sorption Isotherm ontent (d.w.b.) ontent Moisture c Moisture aw
  25. Temperature Dependency cold ontent (d.w.b.) ontent hot Moisture c Moisture aw
  26. Sorption and Desorption ent (d.w.b.) ent desorption sorption Moisture cont Moisture
  27. Moisture Sorption Isotherms • Highly product specific (physical and chemical structure) • Highly temperature dependant • Show sorption/desorption hysteresis • Affect both physical/chemical reactivity of the food and the dynamics of water transport
  28. ReactionRatesWaterand Moisture content (d.w.b.) a w Microbialgrowth Activity log (RATE)
  29. Texture Changes .) d.w.b Crispy/crunchy ent ( ent Soft Moisture cont Moisture 0.2-0.5
  30. Powder Changes Free flowing Agglomerated ontent (d.w.b.) ontent Moisture c Moisture ~0.4
  31. Dynamics of Moisture Exchange
  32. Moisture Sorption Isotherm ontent (d.w.b.) ontent Moisture c Moisture aw
  33. Moisture Sorption Isotherm ontent (d.w.b.) ontent Moisture c Moisture aw
  34. Bảng 1.3. Các chất chuẩn dùng xác định aw
  35. Bảng. Hoạt độ nước của dd H2SO4 ở các nồng độ và nhiệt độ khác nhau
  36. Bảng . Các giá trị hoạt độ nước của dd Glycerol ở nhiệt độ 200C
  37. Ảnh hưởng của chất tan đối với sự thay đổi aw Theo Raoult´s Law: aw bằng tỷ lệ phần mol của nước trong dd W XW - Với chất tan không điện ly: aW (1.5) W MW W XW .X S M S X W - Với chất tan điện ly: W (1.6) aW W MW W XW  . .X S M S Xw: tỷ lệ khối lượng; M: Khối lượng phân tử w: nước s: chất rắn : mức độ ion hóa= số ion chất tan
  38. VD 4 Dung dịch NaCl, sucrose hoặc các dung dịch gồm NaCl- sucrose thường được sử dụng khử nước của khoai tây. (a) Tính hoạt độ nước trong dung dịch sucrose 20%. (b) Tính hoạt độ nước trong dung dịch NaCl 20% (c) Tính hoạt độ nước trong dung dịch có chứa 10%NaCl và sucrose 10%. (d) Theo bạn loại dung dịch nào sẽ có hiệu quả cao khi dùng khử nước của khoai tây có hoạt độ nước =0,942? Cho M(NaCl)=58,44 kg/kg.mol; M(sucrose C12H22O11)=342 kg/kg.mol
  39. Macaroni into 2-cup microwavable cereal bowl. Add 2/3 cup water. Macaroni and water, uncovered, on HIGH 3-1/2 to 4 minutes or until Macaroni is tender. DO NOT DRAIN. Some water remaining in bowl is desirable and necessary to make cheese sauce. CAUTION: Bowl will be Very Hot. Cheese Sauce Mix; mix well. If cheese sauce appears thin, do not put back in microwave. Cheese sauce will thicken upon standing.
  40. Raisin Bran Kellogg's® Whole wheat, raisins, wheat bran, sugar, high fructose corn syrup, salt, malt flavoring, niacinamide, reduced iron, zinc oxide, pyridoxine hydrochloride (vitamin B6), riboflavin (vitamin B2), thiamin hydrochloride (vitamin B1), vitamin A palmitate, folic acid, vitamin B12 and vitamin D. Shelf Life 12 Months Did you know results from a recent in-home taste test with raisin bran users - like you - showed that our flakes are crispier than Kellogg's® Raisin Bran's and stay crispier longer in milk?
  41. Humectants • e.g.: sucrose, propylene glycol, glycerol • Be careful of: – Solubility, MW – Flavor – Crystallization on storage – Chemical reactivity – Toxicity
  42. Điều chỉnh họat độ nước ? Các chất có tác dụng làm giảm hoạt độ nước bao gồm – Rượu đa chức (propylene glycol) – Rượu đơn chức – Đường (sorbitol, syrup bắp) – Muối calci và natri – Glyxerin – Gums (xanthan) – Các chế phẩm protein Một phần nước trong TP liên kết mạnh với các chất trên tại các vị trí đặc trưng
  43. VD 1 . Độ ẩm ban đầu (%wb) của Cheese va Bread lần lượt là 47 và 7. (a) Tính độ ẩm tương đối của không khí cân bằng của miếng cheese và Bread (b) Nêu đặt bánh mì trong môi trường không khí 70% thì bánh mì sẽ hút ẩm hay nhả ẩm? Tính độ ẩm cân bằng tại thời điểm này? (c) Cho hàm lượng ẩm của Cheese và Bread tại các giá trị hoạt độ nước khác nhau như bảng sau. Hãy vẽ đường đẳng nhiệt hấp thu của Cheese và Bread theo BET (d) Xác định giá trị Xw,a (lớp nước đơn phân) và C của cheese và bread. Moiture Content (%wb) Water activity Cheese Bread 0,331 10 3,29 0,432 11 4,63 0,544 13 6,71 0,699 18 10,93 0,755 23 12,9 0,813 27 15,18 0,851 30 16,79 0,964 40 20,94 0,976 49 24,17