Bài giảng Sinh học động vật - Chương 6: Hệ máu - Nguyễn Hữu Trí
Mô máu (Blood Tissue)
Máu: thành phần
gồm huyết tương
(plasma) chiếm 55%
và các tế bào máu
(blood cells) chiếm
45%: hồng cầu,
bạch cầu, tiểu cầu.
Chất căn bản vô định hình ở dạng lỏng, đó chính là huyết
tương của máu và bạch huyết.
Bạch huyết: thành phần chất căn bản giống huyết tương
nhưng ít protein hơn, không có hồng cầu và tiểu cầu, chỉ có
bạch cầu mà chủ yếu là Lymphocytes
Máu: thành phần
gồm huyết tương
(plasma) chiếm 55%
và các tế bào máu
(blood cells) chiếm
45%: hồng cầu,
bạch cầu, tiểu cầu.
Chất căn bản vô định hình ở dạng lỏng, đó chính là huyết
tương của máu và bạch huyết.
Bạch huyết: thành phần chất căn bản giống huyết tương
nhưng ít protein hơn, không có hồng cầu và tiểu cầu, chỉ có
bạch cầu mà chủ yếu là Lymphocytes
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học động vật - Chương 6: Hệ máu - Nguyễn Hữu Trí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_dong_vat_chuong_6_he_mau_nguyen_huu_tri.pdf
Nội dung text: Bài giảng Sinh học động vật - Chương 6: Hệ máu - Nguyễn Hữu Trí
- 2/23/2016 Yếu tố XII: Hageman factor (HF) Yếu tố XIII: Fibrin – stabilizing factor (FSF) • Được hoạt hóa khi máu tiếp xúc với • Là yếu tố ổn định Fibrin là một thủy tinh globulin huyết tương do thrombin hoạt hóa. • Tác dụng củng cố sợi fibrin giống như một enzyme làm chắc thêm các cầu nối hydro giữa các chuỗi polypeptide và cầu nối disulfit 23/02/2016 1:13 SA 61 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:13 SA 62 Nguyễn Hữu Trí Sự đông máu • Chia làm 3 giai đoạn Sự đông máu • Giai đoạn I: sự xuất hiện thromboplastin nội sinh và ngoại sinh. • Cục máu sau một thời gian từ vài giờ đến • Giai đoạn II: sự chuyển prothrombin ở dạng vài ngày tùy loại máu, sẽ tan vì trong máu không hoạt động thành dạng hoạt động thông có plasminogen. qua phản ứng hóa học với sự tham gia của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó thromboplastin • Giai đoạn đầu plasminogen ở dạng không là chất khởi động hoạt động, sau đó chuyển thành plasmin. • Giai đoạn III: thrombin hình thành có tác dụng • Plasmin cắt fibrin, fibrinopeptide, như một enzyme tham gia chuyển protein huyết thrombin do đó làm cục máu đông tan ra tương là fibrinogen dạng hòa tan thành các sợi fibrin không hòa tan và tạo thành mạng lưới để giữ tế bào máu, hình thành bợn máu bịt kín vết thương. 23/02/2016 1:13 SA 63 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:13 SA 64 Nguyễn Hữu Trí Sự đông máu Ứng dụng trong truyền máu •Trên màng hồng cầu người, người ta đã tìm ra khoảng 30 kháng nguyên thường gặp và hàng trăm kháng nguyên hiếm gặp khác. Hầu hết những kháng nguyên là yếu, chỉ được dùng để nghiên cứu di truyền gen và quan hệ huyết thống. •Khi truyền nhầm nhóm máu, phản ứng truyền máu có thể xảy ra, trong đó hồng cầu của máu người cho bị ngưng kết, rất hiếm khi máu truyền vào gây ngưng kết hồng cầu người nhận. Các hồng cầu ngưng kết thành từng đám mà có thể bịt kín các mạch máu nhỏ. Vài giờ hoặc vài ngày tiếp theo, sẽ xảy ra tan máu (vỡ hồng cầu). Ðôi khi ngay sau khi truyền nhầm nhóm máu, hiện tượng tan máu xảy ra lập tức. Một hậu quả gây tử vong 23/02/2016 1:13 SA 65 Nguyễn Hữu Trí của23/02phản/2016 1:13ứng SA truyền máu là 66kẹt thận cấp. Nguyễn Hữu Trí 11
- 2/23/2016 Ứng dụng trong truyền máu Bệnh do rối loạn đông máu + Nguyên tắc chung: Không để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp • Ðông máu là một quá trình chuyển máu ở thể nhau. Như vậy chỉ được phép truyền lỏng (sol) sang thể đặc (gel), mà thực chất là máu cùng nhóm. chuyển fibrinogen ở dạng hòa tan thành dạng + Nguyên tắc tối thiểu: Khi truyền một không hòa tan. Cơ thể tạo thành các cục máu lượng máu nhỏ (<200 ml) không để đông để làm ngừng chảy máu khi bị thương và kháng nguyên trên màng hồng cầu của giúp phục hồi tổn thương. người cho gặp kháng thể tương ứng trong huyết tương người nhận. Có thể Hemophilia là bệnh rối loạn đông máu di truyền truyền máu theo sơ đồ truyền máu kinh còn goi là bệnh ưa chảy máu. Một người bị điển Hemophilia không bị chảy máu nhanh hơn mà Sơ đồ truyền máu Khi truyền máu khác nhóm phải tuân chảy máu lâu cầm hơn người bình thường thủ các quy tắc: Chỉ truyền một lần, lượng máu truyền không quá 200 ml, tốc23độ/02/2016truyền 1:13 SA chậm. 67 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:13 SA 68 Nguyễn Hữu Trí Bệnh do rối loạn đông máu Bệnh do rối loạn đông máu - Rối loạn chức năng gan sẽ dẫn đến rối loạn cơ • Đông máu phụ thuộc vào sự tương tác của nhiều chế cầm máu, vì gan là cơ quan hầu như sản xuất thành phần trong máu. Một vài trong số đó được toàn bộ các yếu tố gây đông máu và chống đông gọi là yếu tố đông máu. Nếu một trong số các yếu máu. tố đông máu này không có hoặc bị thiếu thì chảy - Thiếu hụt vitamin K dẫn đến giảm các yếu tố II, VII, máu kéo dài có thể xảy ra. IX và X vì vậy gây rối loạn cơ chế cầm máu. • Một bệnh nhân Hemophilia có ít yếu tố đông máu - Bệnh ưa chảy máu (hemophilia) do thiếu các yếu hơn bình thường. Hemophilia A là bệnh hay gặp tố VIII (hemophilia A), yếu tố IX (hemopilia B), yếu nhất do giảm yếu tố VIII. Hemophilia B do giảm yếu tố XI (hemophilia C). Đây là những bệnh di truyền. tố IX. - Suy và nhược tuỷ làm giảm tiểu cầu gây rối loạn • Bệnh di truyền lặn, liên quan đến nhiễm sắc thể cơ chế cầm máu. giới tính X. Nguyên nhân gây bệnh ở các bệnh - Huyết khối. nhân này được cho là đột biến gen 23/02/2016 1:13 SA 69 Nguyễn Hữu Trí 23/02/2016 1:13 SA 70 Nguyễn Hữu Trí 12