Thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Đại học Nội vụ năm 2015
Một nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tình dục trước hôn nhân (QHTD THN) và các yếu tố liên quan đã được thực hiện trên 405 sinh viên (SV) trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, với thiết kế cắt ngang có phân tích, sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ QHTD THN là 23,7%, ở nam là 35%, nữ là 20,9%. Sinh viên có quan điểm cởi mở về QHTD THN, đã từng xem phim khiêu dâm, có sử dụng rượu bia hoặc chất gây nghiện, từng vui chơi tại các quán bar hoặc hộp đêm, có bạn bè có QHTD THN có khả năng QHTD THN cao hơn.
Những sinh viên có bố mẹ sống cùng nhau, có bố mẹ thường xuyên chia sẻ với con cái về vấn đề tình yêu, giới tính, sức khoẻ sinh sản có khả năng QHTD THN thấp hơn. Để đẩy mạnh tình dục an toàn ở SV cần có các biện pháp can thiệp toàn diện từ phía sinh viên, gia đình, nhà trường và các nhà hoạch định chính sách
File đính kèm:
thuc_trang_quan_he_tinh_duc_truoc_hon_nhan_va_mot_so_yeu_to.pdf
Nội dung text: Thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Đại học Nội vụ năm 2015
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Đại học Nội vụ năm 2015 Đỗ Thị Hạnh Trang1, Lê Thị Thương2, Lê Thị Luyến3, Phạm Đức Mạnh4 Tóm tắt: Một nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tình dục trước hôn nhân (QHTD THN) và các yếu tố liên quan đã được thực hiện trên 405 sinh viên (SV) trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, với thiết kế cắt ngang có phân tích, sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh. Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ QHTD THN là 23,7%, ở nam là 35%, nữ là 20,9%. Sinh viên có quan điểm cởi mở về QHTD THN, đã từng xem phim khiêu dâm, có sử dụng rượu bia hoặc chất gây nghiện, từng vui chơi tại các quán bar hoặc hộp đêm, có bạn bè có QHTD THN có khả năng QHTD THN cao hơn. Những sinh viên có bố mẹ sống cùng nhau, có bố mẹ thường xuyên chia sẻ với con cái về vấn đề tình yêu, giới tính, sức khoẻ sinh sản có khả năng QHTD THN thấp hơn. Để đẩy mạnh tình dục an toàn ở SV cần có các biện pháp can thiệp toàn diện từ phía sinh viên, gia đình, nhà trường và các nhà hoạch định chính sách. Từ khoá: quan hệ tình dục trước hôn nhân, sinh viên, Đại học Nội Vụ Hà Nội Premarital sex and its correlates among students at Hanoi University of Home Affairs, 2015 Do Thi Hanh Trang1, Le Thi Thuong2, Le Thi Luyen3, Pham Duc Manh4 Abstract: A survey aimed to estimate the proportion of premarital sex and its associated factors was conducted with 405 students of Hanoi University of Home Affairs. This cross-sectional study used an anonymous self-administrative questionnaire as the data collection tool. The study found that the overall proportion of premarital sex was 23.7%. These rates among male and female students were 35.0% and 20.9%, respectively. Students who had more open attitude towards premarital sex, who had watched pornography, who had used alcohol or illicit substances, who had gone to bars or night clubs, and who had friends having had premarital sex were more likely to have premarital sex. Meanwhile, students whose parents were living together, whose parents usually communicate with them about love, sexuality and reproductive health were less likely to have premarital sex. In order to promote safe Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 117 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 111717 44/7/2016/7/2016 99:42:12:42:12 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | sex among students, there should be comprehensive interventions targeting at both students and their family, university as well as policy makers. Keywords: premarital sex, university students, Hanoi University of Home Affairs Tác giả: 1. Trường Đại học Y tế Công cộng 2. Văn phòng chương trình phát triển sản phẩm vắc xin phòng bệnh cho người, Bộ Y tế. 3. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 4. Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế 1. Đặt vấn đề mới, có nhiều thời gian sống tự do hơn so với khi còn sống với gia đình. Ở lứa tuổi này kinh nghiệm Việt Nam là một nước có cơ cấu dân số tương sống và kiến thức xã hội còn ít, tâm sinh lý chưa ổn đối trẻ, trong đó tỷ lệ thanh thiếu niên (TTN) (10- định, sự thay đổi về lối sống và sự du nhập tràn lan 24 tuổi) chiếm xấp xỉ 25% dân số Việt Nam (năm các văn hóa phẩm không lành mạnh dễ làm thay 2012) [9]. Ở lứa tuổi này, cơ thể và cơ quan sinh dục đổi chuẩn mực đạo đức và quan niệm sống theo xu đang phát triển đến mức trưởng thành, các em có hướng nghĩ thoáng, sống thoáng hơn, dẫn đến việc nhu cầu quan hệ tình dục (QHTD) và đó là nhu cầu SV có QHTD ngày càng phổ biến, hậu quả là mang và hoạt động sinh lý bình thường của con người. Tuy thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh lây truyền qua nhiên đây là giai đoạn con người trải qua rất nhiều được tình dục hoặc kết hôn sớm ảnh hưởng đến cuộc biến đổi quan trọng cả về tâm sinh lý, dễ có những sống sau này [11]. hành vi nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nói chung và sức khỏe sinh sản (SKSS) nói riêng. Việc QHTD Việc đánh giá thực trạng về QHTD THN và các THN trong khi kiến thức chưa đầy đủ, tâm sinh lý yếu tố liên quan ở sinh viên sẽ cung cấp bằng chứng chưa phát triển ổn định có thể để lại những hậu quả khoa học giúp cho các bên liên quan có những biện xấu cho sức khỏe và các ảnh hưởng về tâm lý như pháp can thiệp góp phần nâng cao sức khỏe của sinh có thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh lây truyền qua viên nói riêng và TTN nói chung, từ đó làm giảm đường tình dục, từ đó có thể dẫn đến các hậu quả gánh nặng bệnh tật và các chi phí y tế cho nhóm như nạo phá thai, biến chứng trong thai nghén và dân số quan trọng này. Từ lý do đó, chúng tôi lựa sinh đẻ, ám ảnh tâm lý tội lỗi, [11]. chọn trường Đại học Nội Vụ Hà Nội để tiến hành nghiên cứu về thực trạng QHTD THN và các yếu tố Sinh viên (SV) là một bộ phận của TTN, là lực liên quan của sinh viên tại trường. Với những đặc lượng lao động quan trọng xây dựng đất nước trong điểm đặc trưng cho sinh viên trường đại học công tương lai gần. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và lập tại một thành phố lớn, kết quả nghiên cứu trên Đào tạo, tính đến năm 2013, tổng số SV Đại học, sinh viên của trường Đại học Nội Vụ có thể làm cơ Cao đẳng trên cả nước xấp xỉ 2,2 triệu SV [1]. Phần sở cho các can thiệp nâng cao sức khoẻ tình dục và lớn SV khi bước vào các trường Cao đẳng, Đại học sức khoẻ sinh sản cho sinh viên Đại học tại Hà Nội bắt đầu sống xa gia đình, có nhiều mối quan hệ cũng như các thành phố khác trên cả nước. 118 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 111818 44/7/2016/7/2016 99:42:12:42:12 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 2. Phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả nghiên cứu Đây là một nghiên cứu định lượng, sử dụng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu thiết kế cắt ngang, có phân tích. Đối tượng nghiên cứu là SV chưa kết hôn, đang học hệ Đại học chính Có 405 SV tham gia nghiên cứu với tỷ lệ tham quy tại trường Đại học Nội Vụ Hà Nội trong thời gia đạt 92 %. Một số thông tin chung về đối tượng gian tiến hành nghiên cứu (12/2014-6/2015). Cỡ nghiên cứu được trình bày trong Bảng 1. mẫu tối thiểu cần có nghiên cứu được tính toán dựa trên công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ, với Bảng 1: Một số thông tin chung về SV số lượng 379 sinh viên. Trên thực tế có 406 sinh viên tham gia nghiên cứu. Phương pháp chọn mẫu Đặc điểm n (%) cụm được áp dụng trong đó mỗi cụm nghiên cứu Tuổi (N=405) là một lớp học. 19 tuổi 150 (37,0) 20 tuổi 134 (33,1) Biến số nghiên cứu chính: Biến phụ thuộc là 21 tuổi 98 (24,2) biến QHTD THN (nhị phân). Các biến độc lập dự 22 tuổi 23 (5,7) kiến có liên quan với hành vi QHTD THN được Giới tính (N=405) lựa chọn vào nghiên cứu là các biến số thuộc các Nam 80 (19,8) cấp độ: Nữ 325 (80,2) Cá nhân: đặc điểm nhân khẩu học, kiến thức về Năm học (N=405) QHTD an toàn, quan điểm về QHTD THN, sử dụng Năm thứ nhất 172 (42,5) chất kích thích, xem phim khiêu dâm, tới quán bar, Năm thứ 2 123 (30,4) vũ trường, câu lạc bộ đêm. Năm thứ 3 110 (27,2) Quê quán (N=405) Gia đình: tình trạng kinh tế, sự chia sẻ giữa cha Hà Nội 84 (20,7) mẹ-con cái, sự kiểm soát của cha mẹ, bất hoà gia Các tỉnh khác 321 (79,3) đình, tình trạng hôn nhân của cha mẹ. Nơi ở (N=405) Ở nhà riêng 11 (2,7) Bạn bè: bạn bè có QHTD THN, bạn bè rủ rê thực hiện hành vi không lành mạnh, chia sẻ với bạn Ở nhà cùng gia đình 55 (13,6) bè về SKSS, tình dục. Ở nhà người họ hàng 22 (5,4) Ở ký túc xá 48 (11,9) Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết Thuê trọ ngoài trường 269 (66,4) danh. Số liệu được nhập bằng phần mềm Epidata 3.1và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0. Thống Đối tượng nghiên cứu có tuổi thấp nhất là 19 và kê mô tả được sử dụng để tính toán tần suất và tỷ lệ cao nhất là 25 với 94,3% nằm trong độ tuổi 19-21. SV các yếu tố về thông tin chung của đối tượng nghiên nữ chiếm đại đa số (80,2%). SV năm thứ nhất chiếm cứu, thực trạng QHTD THN. Mô hình hồi quy đa tỷ lệ cao nhất (42,5%), tiếp đến là năm thứ 2 (30,4%) biến logistic được sử dụng để xác định các yếu tố và năm thứ 3 (27,2%). Phần lớn SV đến từ các tỉnh liên quan với hành vi QHTD THN. Biến số phụ thành ngoài Hà Nội, chiếm 79,3%. Số SV thuê trọ thuộc trong mô hình là tình trạng QHTD THN. Các ngoài trường để học tập chiếm tỷ lệ cao nhất (66,4%), yếu tố có liên quan có ý nghĩa thống kê trong phân số SV ở ký túc xá chỉ chiếm 11,9%. Hơn một nửa SV tích đơn biến và các yếu tố tuy không có mối liên sống cùng với bạn bè của họ (57,1%) và có một tỉ lệ quan đơn biến trong nghiên cứu này nhưng đã được nhỏ SV sống cùng với người yêu (1,5%). chỉ ra là yếu tố quan trọng dự đoán hành vi QHTD THN trong y văn được chọn để đưa vào phân tích đa 3.2. Thực trạng QHTD THN biến. Mức ý nghĩa p<0.05 được sử dụng làm bằng chứng cho mối liên quan. Tỷ lệ QHTD THN của SV trường Đại học Nội vụ có sự khác nhau theo năm học và giới tính và được mô tả cụ thể qua bảng 2. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 119 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 111919 44/7/2016/7/2016 99:42:12:42:12 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 2. Phân bố tỷ lệ SV có QHTD THN theo giới Hệ số OR hiệu chỉnh Mức ý và năm học Yếu tố liên quan hồi quy nghĩa (p) () Cl (95%) Nam (N=80) Nữ (N=326) Chung (N=405) Năm học Sống cùng -1 n (%) n (%) n (%) Tình trạng nhau* hôn nhân 0,001 Ly hôn, ly 4,18 của bố mẹ 1,43 Năm thứ 1 (N=172) 8 (26,7) 22 (15,5) 30 (17,4) thân, góa (1,82 – 9,61) Bất hòa Không * -1 Năm thứ 2 (N=123) 14 (53,8) 21 (22,4) 35 (28,5) trong gia 0,74 đình Có 0,10 1,1 (0,62 – 1,96) Năm thứ 3 (N=110) 6 (25,0) 25 (29,1) 31 (28,2) Không * -1 Chia sẻ với 0,03 bố mẹ 0,49 Tổng (N=405) 28 (35,0) 68 (20,9) 96 (23,7) Có -0,71 (0,26 – 0,93) Không * -1 Bảng 2 cho thấy tỷ lệ SV có QHTD THN ở Có bạn bè 2,24 0,024 QHTD THN Có 0,81 chung cả 2 giới là là 23,7%. Trong đó SV nam (1,11 – 4,53) có tỷ lệ QHTD THN cao hơn so với SV nữ (nam Không * -1 35,0%, nữ 20,9%). Chia sẻ với 1,17 0,67 bạn bè Có 0,15 Tỷ lệ SV năm thứ nhất có QHTD THN chiếm (0,58 – 2,36) tỷ lệ thấp nhất với 17,4%, số SV năm thứ 2 và năm Không * -1 thứ 3 có QHTD THN chiếm tỷ lệ tương đương nhau Xem phim, (28,5% và 28,2%). Ở năm thứ nhất và năm thứ 2 tỷ ảnh khiêu 2,69 0,004 dâm Có 0,99 lệ SV nam có QHTD THN cao hơn so với SV nữ, (1,38 – 5,25) riêng với năm thứ 3 thì tỷ lệ SV nữ có QHTD THN Không * -1 cao hơn so với SV nam. Đi tới quán bar, hộp 0,002 3,07 đêm Có 1,12 3.3. Các yếu tố liên quan đến hành vi (1,49 – 6,34) QHTD THN Không * -1 Sử dụng Kết quả phân tích hồi quy đa biến logistic được chất kích 2,4 0,014 thích Có 0,88 thể hiện trong bảng 3. (1,19 – 4,84) Bảng 3. Mô hình hồi quy logistic một số yếu tố liên Trong số 13 yếu tố độc lập được đưa vào mô quan với hành vi QHTD THN hình, có 7 yếu tố được xác định là có mối liên quan đến thực trạng QHTD THN ở SV. Những yếu tố đó Hệ số OR hiệu chỉnh Mức ý Yếu tố liên quan hồi quy bao gồm: quan điểm của SV về QHTD THN; xem nghĩa (p) () Cl (95%) phim ảnh có nội dung khiêu dâm; đi tới quán bar, Nữ * -1 hộp đêm; sử dụng chất kích thích (các yếu tố cá nhân); tình trạng hôn nhân của bố mẹ; sự chia sẻ với Giới tính 0,59 0,18 Nam -0,53 (0,27 – 1,29) bố mẹ về các vấn đề tình yêu, giới tính, SKSS (yếu Ngoại tỉnh * - 1 tố gia đình); có bạn bè QHTD THN (yếu tố bạn bè). Quê quán 0,78 0,64 Hà Nội -0,25 (0,27 – 2,23) Kết quả nghiên cứu cho thấy SV có quan điểm Ở nơi khác * -1 cởi mở có khả năng QHTD THN cao gấp 4,13 lần so Nơi ở Ở cùng 0,45 0,21 với SV có quan điểm khắt khe (95%CI: 2,3 – 7,39). -0,8 gia đình (0,13 – 1,59) SV đã từng xem phim có nội dung khiêu dâm có khả -1 năng QHTD THN cao gấp 2,69 lần so với SV không Quan điểm Khắt khe * về QHTD 4,13 0,001 xem (95%CI: 1,38 – 5,25). SV đã từng tới các quán THN Cởi mở 1,42 bar, câu lạc bộ đêm có khả năng QHTD THN cao (2,3 – 7,39) gấp 3,07 lần so với SV chưa từng tới (95%CI: 1,49 Kiến thức về Không tốt * - 1 QHTD 0,39 – 6,34). SV có sử dụng các chất kích thích rượu bia, an toàn Tốt 0,26 1,3 (0,72 – 2,34) chất gây nghiện có khả năng QHTD THN cao gấp 2,4 120 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 112020 44/7/2016/7/2016 99:42:12:42:12 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | lần so với SV không sử dụng (95%CI: 1,19 – 4,84). suy nghĩ thoáng hơn, tác động đến thực trạng QHTD Các mối liên quan trên có ý nghĩa thống kê (p<0.05). THN nhiều hơn so với các trường khác. Nghiên cứu cũng tìm thấy một số yếu tố gia đình, Theo năm học, số SV năm thứ nhất có QHTD bạn bè có liên quan đến thực trạng QHTD THN. THN chiếm tỷ lệ thấp nhất (17,4%), SV năm thứ Những SV có bố mẹ ly hôn hoặc sống ly thân có nguy 2 và năm thứ 3 có tỷ lệ QHTD THN tương đương cơ QHTD THN cao gấp 4,18 lần so với SV có bố mẹ nhau, 28,5% ở năm thứ 2 và 28,2% ở năm thứ 3. sống cùng nhau (95%CI: 1,82 – 9,61). SV thường nói Kết quả này khá tương đồng với kết quả nghiên cứu chuyện chia sẻ với bố mẹ về các vấn đề tình yêu, của Trần Văn Hường năm 2012 [10] và có chung xu giới tính, SKSS có nguy cơ QHTD THN thấp hơn 0,49 hướng là SV năm thứ 2 trở lên có QHTD THN cao lần so với SV không chia sẻ nói chuyện với bố mẹ hơn so với năm đầu tiên. Có thể hiểu rằng đa số SV (95%CI: 0,26 – 0,93). Những SV có bạn bè QHTD năm thứ nhất mới bước chân vào môi trường Đại THN có nguy cơ QHTD THN cao gấp 2,24 lần so với học, bạn bè và các mối quan hệ khác chưa nhiều so SV không có (95%CI: 1,11 – 4,53). với những SV lớn hơn nên khả năng QHTD ít hơn. Cũng có thể lý giải rằng ở lứa tuổi càng cao thì xu 4. Bàn luận hướng chấp nhận và nhu cầu QHTD càng nhiều hơn. 4.1. Thực trạng QHTD THN 4.2. Một số yếu tố liên quan đến hành vi QHTD THN của SV Tỷ lệ SV trường Đại học Nội vụ đã có QHTD THN ở chung cả 2 giới là 23,7%. Tỷ lệ này tương Yếu tố cá nhân đồng với kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Văn Hường (2012) tại trường Đại học Sao Đỏ (23,1%) Nghiên cứu đã chỉ ra những SV từng xem phim có và nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Hoa (2006) tại nội dung khiêu dâm có khả năng QHTD THN cao gấp trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (23%) 2,69 lần so với SV không xem (95%CI: 1,38 – 5,25). [5,10]. So với kết quả của SAVY2 (2008) [2] với tỷ Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu trước đây lệ QHTD THN là 9,5% thì tỷ lệ QHTD THN của SV của các tác giả Vũ Hoàng Anh, Trần Văn Hường, Phạm trường Đại học Nội vụ cao hơn khá nhiều. Điều này Thị Hương Trà Linh [8, 10, 12]. Ngoài ra, nghiên cứu có thể dễ dàng giải thích do sự khác nhau về thời chỉ ra điểm mới về ảnh hưởng của các hành vi không điểm và đối tượng nghiên cứu. SAVY2 thực hiện lành mạnh khác so với các nghiên cứu trước đây. SV năm 2008, cách khá xa so với thời điểm nghiên cứu thường xuyên tới các quán bar, hộp đêm để giải trí có tại trường Nội vụ trong khi tỷ lệ thanh thiếu niên và xu hướng QHTD THN cao gấp 3,07 lần so với SV chưa SV ngày càng có xu hướng QHTD nhiều hơn. Hơn từng tới các địa điểm đó (95%CI: 1,49 – 6,34). Kết quả nữa đối tượng nghiên cứu là SV có độ tuổi lớn hơn này cũng tương đồng với kết quả của các nghiên cứu (18 tuổi trở lên) so với đối tượng của SAVY 2 (14- trên các cộng đồng thuộc các nước đang phát triển khác 25 tuổi), do đó nhu cầu tình dục cao hơn đồng thời trên thế giới. Chẳng hạn một nghiên cứu tại Ethiopia, SV có nhiều cơ hội và các yếu tố thuận lợi dẫn đến Châu Phi chỉ ra những SV chưa từng tới câu lạc bộ đêm hành vi QHTD THN như sống xa gia đình, có cuộc có tỷ lệ QHTD THN thấp hơn những SV đã từng tới sống tự lập, có nhiều mối quan hệ bạn bè mới, Mặt câu lạc bộ đêm (OR=0,22) [16]. SV đã từng sử dụng khác SV ngày nay có xu hướng kết hôn muộn hơn, các chất kích thích như rượu bia, chất gây nghiện có họ chỉ muốn kết hôn khi đã tạo dựng được cuộc sống khả năng QHTD THN cao gấp 2,4 lần so với SV chưa ổn định về kinh tế, khoảng cách từ thời điểm dậy thì từng sử dụng (95%CI: 1,19 – 4,84). Có sự tương đồng cho đến khi kết hôn xa hơn tạo cơ hội cho các bạn với nghiên cứu tại Iran năm 2006 cũng chỉ ra nam có QHTD THN. Tuy nhiên tỷ lệ QHTD THN của thanh niên có sử dụng rượu bia có nguy cơ cao hơn trường Đại học Nội vụ thấp hơn so với nghiên cứu về QHTD THN [15]. Tuy nhiên tại Việt Nam chưa tại trường Cao đẳng y tế Phú Thọ năm 2014 (29,1%) có nghiên cứu đã xuất bản nào tìm thấy mối liên quan và Cao đẳng y tế Bạc Liêu (29,6%) [3, 8]. Có thể này. Tình trạng say rượu hay sử dụng các chất gây nhận thấy tình trạng QHTD THN phổ biến hơn ở SV nghiện như thuốc lắc ma túy có thể khiến con người các trường y, dược do SV các khối y dược được học rơi vào trạng thái mất kiểm soát hành vi bản thân một số môn chuyên ngành liên quan và vấn đề này hoặc ở trạng thái kích thích tăng ham muốn dễ dẫn được chia sẻ cởi mở hơn tại trường lớp, do đó họ có đến hành vi QHTD [17]. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 121 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 112121 44/7/2016/7/2016 99:42:12:42:12 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Nghiên cứu này cho thấy SV có quan điểm cởi 2 lần SV sống cùng cha hoặc mẹ [14]. SV thường mở về QHTD có xu hướng QHTD THN cao gấp nói chuyên chia sẻ với bố mẹ về các vấn đề tình 4,13 lần so với SV có quan điểm khắt khe (95%CI: yêu, giới tính, SKSS có khả năng QHTD THN thấp 2,3 – 7,39). Kết quả này khẳng định hơn nữa mối hơn 51% so với SV không chia sẻ nói chuyện với liên quan giữa quan điểm về QHTD và hành vi bố mẹ (OR=0,49; 95%CI: 0,26 – 0,93). Một nghiên QHTD đã được tìm thấy từ các nghiên cứu trước cứu năm 2009 trên đối tượng thanh thiếu niên tại Hà đây trên vị thành niên tại Việt Nam [6]. Quan Nội cũng đã chỉ ra mối quan hệ gần gũi giữa con cái điểm là định hướng suy nghĩ cho việc thực hiện với cha mẹ là một yếu tố bảo vệ làm giảm nguy cơ hành động, vì vậy những SV có suy nghĩ thoáng của THN khoảng 50-70% so với thanh thiếu niên ít thì cũng dễ dàng chấp nhận việc QHTD THN hơn gần gũi với cha mẹ [4]. Có thể thấy rằng hạnh phúc so với những SV khác. Kết quả này có thể là cơ sở gia đình và sự quan tâm chia sẻ của cha mẹ có ảnh để thực hiện các biện pháp nâng cao nhận thức và hưởng rất lớn tới tâm lý và tác động đến việc thực cải thiện hành vi về sức khoẻ sinh sản và tình dục hiện hành vi không lành mạnh của SV nói riêng và của sinh viên ở cấp độ cá nhân, nhà trường cũng TTN nói chung. Điều này cho thấy cha mẹ cần dành như ở cấp độ hoạch định chính sách. Cụ thể là các thời gian gần gũi chia sẻ với con cái, chấp nhận việc trường đại học, cao đẳng cần tổ chức buổi giáo dục QHTD THN như một thực tế, đi đôi với việc tăng SKSS cho SV ngay từ đầu khóa học, cần tập trung cường bổ sung kiến thức về SKSS và tình dục, trao vào kiến thức và kỹ năng QHTD an toàn như nơi đổi tích cực về tình dục an toàn với con cái. cung cấp biện pháp tránh thai, cách sử dụng bao cao su, thời điểm thụ thai để SV biết cách chủ Yếu tố bạn bè động phòng tránh các hậu quả về sức khoẻ khi có QHTD. Với các nhà hoạch định chính sách, cần Trong nghiên cứu này, SV có bạn bè QHTD xây dựng và tổ chức các chương trình truyền thông THN có khả năng QHTD THN cao gấp 2,24 lần so giáo dục về giới tính, sức khoẻ sinh sản cần mang với SV khác (95%CI: 1,11 – 4,53). Việc chơi cùng tính đặc thù cho đối tượng SV. Cần có giải pháp những người bạn “sống thoáng” thì bản thân cũng hạn chế sự tiếp xúc của thanh thiếu niên và SV dễ bị tác động về tư tưởng và dễ bị cám dỗ thực hiện với các trang mạng có nội dung không lành mạnh. hành vi QHTD. Mối liên quan này cũng đã được tìm Việc cung cấp bao cao su tại các nhà nghỉ/khách thấy trong nghiên cứu tại trường Cao đẳng Y tế Phú sạn, đặc biệt là những khu vực gần trường học, tập Thọ năm 2014 (OR=3,2) [7]. trung nhiều SV và TTN nhằm tăng tỷ lệ QHTD an toàn cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Nghiên cứu này đã đưa ra bằng chứng cho thấy rằng một bộ phận không nhỏ SV của trường Đại học Yếu tố gia đình Nội vụ đã có QHTD THN. Hiện tượng này cũng nằm trong xu hướng QHTD chung của thanh niên Một số yếu tố thuộc về gia đình được tìm thấy Việt Nam, mặc dù không được xã hội khuyến khích có liên quan đến thực trạng QHTD THN của SV. nhưng càng trở nên phổ biến và không thể ngăn Trong nghiên cứu này những SV có bố mẹ sống cấm. Vì vậy, thay vì né tránh chúng ta cần có những ly thân, ly hôn hay góa có khả năng QHTD THN biện pháp nâng cao kiến thức về tình dục an toàn và cao hơn so với những SV có bố mẹ sống cùng nhau lối sống lành mạnh cho SV nói riêng và thanh thiếu (OR=4,18; 95%CI: 1,82 – 9,61). Có thể hiểu rằng niên nói chung. Các yếu tố quan trọng có liên quan những SV sống trong gia đình có bố mẹ không tới hành vi QHTD THN được tìm thấy trong nghiên sống cùng nhau hoặc ly thân là đối tượng dễ bị tổn cứu này bao gồm các yếu tố về quan điểm cá nhân thương, thiếu thốn tình cảm, họ luôn có mong muốn của SV về QHTD, ảnh hưởng của bạn bè, của gia tìm kiếm sự che chở, hoặc dễ bị cám dỗ bởi những đình, đặc biệt là sự quan tâm, chia sẻ của cha mẹ đối mối quan hệ tình cảm ngoài xã hội. Nghiên cứu của với con cái. Những kết quả nghiên cứu này là cơ sở tác giả Nguyễn Văn Nghị tại Hải Dương cũng chỉ để thực hiện các biện pháp toàn diện ở nhiều cấp độ, ra những thanh niên sống trong gia đình thường xảy từ cá nhân, gia đình, nhà trường đến cấp độ hoạch ra bất hòa có nguy cơ QHTD THN tăng 1,4 lần [6]. định chính sách, nhằm nâng cao sức khoẻ sinh sản, Một nghiên cứu khác đã chứng minh SV không sống tình dục cho sinh viên nói riêng và thanh thiếu niên cùng cả cha lẫn mẹ có nguy cơ QHTD THN cao gấp Việt Nam nói chung. 122 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 112222 44/7/2016/7/2016 99:42:12:42:12 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ năm 2014. Tạp chí Y tế Công cộng, 34: 49-56. Tiếng Việt 9. Tổng Cục Dân Số - Kế Hoạch Hóa Gia Đình (2013). 1. Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2013). Thống kê giáo dục. Hà Ngày Dân số thế giới - Chủ đề Mang thai ở tuổi Vị Nội, Nhà xuất bản Giáo dục. thành niên, 2. Bộ Y Tế (2010). Điều tra Quốc gia về vị thành niên và view_article_content?groupId=18&articleId=518660&versi thanh niên lần thứ 2 (SAVY2). on=1.0, ngày truy cập: 22/1/2015. 12. Vũ Hoàng Anh (2014). Mối liên quan của tiếp xúc nội 10. Trần Văn Hường (2012). Thực trạng, quan điểm và các dung khiêu dâm đến thái độ và hành vi tình dục của sinh yếu tố liên quan đến quan hệ tình dục trước hôn nhân của viên 18-24 tuổi chưa kết hôn tại một trường Đại học thuộc sinh viên trường Đại học Sao Đỏ, tỉnh Hải Dương năm 2012. Đồng bằng sông Hồng năm 2013. Luận văn thạc sỹ Y tế Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng. Công cộng. 3. Lâm Thị Bạch Tuyết (2011). Mô tả thực trạng hành vi 11. Trần Thị Phương Mai (2004). Bài giảng Sức khỏe sinh quan hệ tình dục trước hôn nhân và các yếu tố liên quan sản. Nhà xuất bản y học. của sinh viên cao đẳng Trường Cao đẳng y tế Bạc Liêu năm 2011. Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học y tế Công cộng. Tiếng Anh 4. Lê Cự Linh, Robert Blum (2009). Sử dụng biến tổ hợp các 13. Barbour B, Salameh P (2009). Knowledge and practice thang đo yếu tố nguy cơ, yếu tố bảo vệ kết hợp với kỹ thuật of university students in Lebanon regarding contraception. phân tích dọc về vấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân ở East Mediterr Health, 15(2): 387-99. Gia Lâm – Hà Nội. Tạp chí Y tế Công cộng, 11: 4-13 14. Farahani FK, Cleland J, Mehryar (2011). Associations 5. Nguyễn Thị Kim Hoa, Trần Mai Hương, Mai Thanh Tú, between family factors and premarital heterosexual Nguyễn Hà Đông (2007). Quan điểm của sinh viên về quan relationships among female college students in Tehran. Int hệ tình dục trước hôn nhân. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Perspect Sex Reprod Health, 37(1): 30-9. Giới, 17(3): 70-81. 15. Mohammadi MR, Mohammad K, Farahani FK, et al. 6. Nguyễn Văn Nghị, Vũ Mạnh Lợi, Lê Cự Linh, Nguyễn (2006). Reproductive knowledge, attitudes and behavior Hữu Minh (2010), Yếu tố nguy cơ, yếu tố bảo vệ đối với among adolescent males in Tehran, Iran. Int Fam Plan quan hệ tình dục ở vị thành niên. Tạp chí Y tế Công cộng, Perspect, 32(1): 35-44. 15: 33-39. 16. Tekletsadik E, Shaweno D, Daka D (2014). Prevalence, 7. Nguyễn Thúy Quỳnh (2001). Mô tả hành vi tình dục và associated risk factors and consequences of premarital sex kiến thức phòng tránh thai của nam nữ sinh viên chưa lập among female students in Aletawondo High School, Sidama gia đình tuổi 17-24 tại một trường Đại học tại Hà Nội năm Zone, Ethiopia. J Public Health Epidemiol, 6(7): 216-222. 2001. Luận Văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học 17. Welsh DP, Grello CM, Harper MS (2006). No strings Y tế Công cộng. attached: the nature of casual sex in college students. J Sex 8. Phạm Thị Hương Trà Linh (2015). Thực trạng và một số Res, 43(3): 255-267. yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục của sinh viên Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 123 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 112323 44/7/2016/7/2016 99:42:12:42:12 PPMM