Thực trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ gia đình của trẻ em tiểu học tại một số xã thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội, 2011
Thực trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ gia đình của trẻ em tiểu học tại một số xã thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2011” là một phần của nghiên cứu bậc học tiến sỹ “Xây dựng mô hình can thiệp Trẻ em nói không với hút thuốc lá thụ động” được thực hiện trong giai đoạn 2011-2014”. Nghiên cứu được thực hiện trên đối tượng trẻ em từ 8 đến 11 tuổi ở 3 trường tiểu học của huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, với mục đích nhằm tìm hiểu thực trạng phơi nhiễm của trẻ em tiểu học với khói thuốc lá của bố hoặc người thân tại nhà của trẻ, cũng như tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá của trẻ tại nhà. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 66% trẻ tham gia nghiên cứu trả lời hiện đang sống cùng nhà với người hút thuốc lá/thuốc lào; có 52,4% trẻ phơi nhiễm với khói thuốc lá trong vòng 1 tuần trước thời điểm nghiên cứu.
Nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tố liên quan tới tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá của trẻ ở gia đình các em. Trẻ lớn tuổi hơn thì nguy cơ phơi nhiễm với khói thuốc lá tại nhà giảm đi. Việc hút thuốc lá trong nhà của bố và người thân là nguy cơ làm tăng tình trạng phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá. Thái độ và thực hành của trẻ tốt là yếu tố làm giảm nguy cơ phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá tại nhà. Nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị như mở rộng quy mô nghiên cứu ra phạm vi rộng hơn, xét nghiệm hàm lượng cotinine trong nước bọt, trong nước tiểu, trong tóc trẻ để có thể khẳng định tình trạng phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá cũng như tiến hành các nghiên cứu thăm dò về vai trò của trẻ trong việc giảm phơi nhiễm của các em với khói thuốc lá tại hộ gia đình
File đính kèm:
thuc_trang_phoi_nhiem_voi_khoi_thuoc_la_tai_ho_gia_dinh_cua.pdf
Nội dung text: Thực trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ gia đình của trẻ em tiểu học tại một số xã thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội, 2011
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Thực trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ gia đình của trẻ em tiểu học tại một số xã thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội, 2011 Lê Thị Thanh Hương1, Mike Capra2, Margaret Cook2, Lê Vũ Anh3 Nghiên cứu “Thực trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ gia đình của trẻ em tiểu học tại một số xã thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2011” là một phần của nghiên cứu bậc học tiến sỹ “Xây dựng mô hình can thiệp Trẻ em nói không với hút thuốc lá thụ động” được thực hiện trong giai đoạn 2011-2014”. Nghiên cứu được thực hiện trên đối tượng trẻ em từ 8 đến 11 tuổi ở 3 trường tiểu học của huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, với mục đích nhằm tìm hiểu thực trạng phơi nhiễm của trẻ em tiểu học với khói thuốc lá của bố hoặc người thân tại nhà của trẻ, cũng như tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá của trẻ tại nhà. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 66% trẻ tham gia nghiên cứu trả lời hiện đang sống cùng nhà với người hút thuốc lá/thuốc lào; có 52,4% trẻ phơi nhiễm với khói thuốc lá trong vòng 1 tuần trước thời điểm nghiên cứu. Nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tố liên quan tới tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá của trẻ ở gia đình các em. Trẻ lớn tuổi hơn thì nguy cơ phơi nhiễm với khói thuốc lá tại nhà giảm đi. Việc hút thuốc lá trong nhà của bố và người thân là nguy cơ làm tăng tình trạng phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá. Thái độ và thực hành của trẻ tốt là yếu tố làm giảm nguy cơ phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá tại nhà. Nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị như mở rộng quy mô nghiên cứu ra phạm vi rộng hơn, xét nghiệm hàm lượng cotinine trong nước bọt, trong nước tiểu, trong tóc trẻ để có thể khẳng định tình trạng phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá cũng như tiến hành các nghiên cứu thăm dò về vai trò của trẻ trong việc giảm phơi nhiễm của các em với khói thuốc lá tại hộ gia đình. Từ khóa: khói thuốc lá, phơi nhiễm, trẻ em, tiểu học, Chương Mỹ, Hà Nội Primary school children’s exposure to secondhand smoke at home in selected communes of Chuong My district, Ha Noi, 2011 Le Thi Thanh Huong1, Mike Capra2, Margaret Cook2, Le Vu Anh3 The study entitled “Exposure to secondhand smoke at home of primary school students in some selected communes in Chuong My district, Ha Noi, 2011” is part of the PhD thesis “Developing an intervention Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 95 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 9955 44/7/2016/7/2016 99:42:10:42:10 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | model - Children Say No to Secondhand Smoke”, conducted from 2011 to 2014. Children from 8 to 11 years of age in 3 primary schools of Chuong My district, Ha Noi were covered by the study. The purpose of the study was to identify the exposure of children at primary school age with secondhand smoke (SHS) at home as well as identify some associations with the exposure to SHS at home. The study results showed that 66.0% of recruited children reported to live with smokers at home, and 52.4% of children reported to be exposed to SHS within a week prior to the study. The study indicated some associations with the exposure of children to SHS at home, such as age, smoking inside the house of smokers, poor attitudes and poor practices of children against exposure to SHS at home. The study proposed certain recommendations, for example to broaden the study into a larger scale, to validate children’s exposure to SHS by some biomarkers such as to test for saliva or urinary cotinine level, as well as to explore children’s capacity in reducing their exposure to SHS at home. Key word: secondhand smoke, exposure, children, primary school, Chuong My, Hanoi Tác giả: 1. Trường Đại học Y tế Công cộng 2. Trường Đại học Tổng hợp Queensland, Australia 3. Hội Y tế Công cộng Việt Nam 1. Đặt vấn đề [14]. Các nghiên cứu về phơi nhiễm với khói thuốc lá ở trẻ em dưới 6 tuổi ở Việt Nam khá phổ biến, Khói thuốc lá được chứng minh là nguyên nhân với tỉ lệ phơi nhiễm khá cao, từ xấp xỉ 60% đến 70% gây ra nhiều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cho cả người tùy theo độ tuổi và theo khu vực [10], [12], [14]. lớn và trẻ em. Ở trẻ em, khói thuốc lá gây viêm phổi, Trong khi đó, những nghiên cứu về thực trạng phơi viêm phế quản, viêm tai giữa, suy giảm chức năng nhiễm của trẻ em độ tuổi lớn hơn, chẳng hạn ở độ phổi, các triệu chứng như ho, khò khè, trầm trọng tuổi tiểu học lại chưa nhiều hoặc chưa được xuất thêm bệnh hen và suy giảm chức năng phổi [15], bản nhiều, ngoại trừ nghiên cứu của Nguyễn Khắc [16], và nguồn phơi nhiễm với khói thuốc lá chính Hải và cộng sự năm 2003 – 2005 với tỉ lệ trẻ em có của trẻ là tại gia đình nơi các em sinh sống [17]. cotinine niệu giảm sau can thiệp [1] và nghiên cứu thăm dò tính khả thi của chương trình can thiệp “Trẻ Việt Nam là một trong 15 nước có tỉ lệ nam giới em nói không với khói thuốc thụ động” [2]. trưởng thành hút thuốc lá cao nhất thế giới. Tỉ lệ hút thuốc của nam giới từ 15 tuổi trở lên ở Việt Nam Bài báo “Thực trạng phơi nhiễm với khói thuốc năm 2010 là 47,7% [11], và kết quả nghiên cứu năm lá tại hộ gia đình của trẻ em tiểu học tại một số 2009 cho thấy có tới trên 70% trẻ em dưới 5 tuổi xã của huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2011” là phải phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ gia đình một phần của nghiên cứu can thiệp “Xây dựng mô 96 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 9966 44/7/2016/7/2016 99:42:10:42:10 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | hình can thiệp thử nghiệm Trẻ em nói không với hút Phương pháp thu thập số liệu: học sinh điền thuốc lá thụ động” được thực hiện từ năm 2011 – phiếu tự điền, cung cấp thông tin chung về bản 2014 [8] và là kết quả trước khi triển khai can thiệp. thân, về tình trạng phơi nhiễm của học sinh với khói Mục tiêu của bài báo nhằm (1) Mô tả thực trạng thuốc lá tại nhà, về kiến thức của học sinh về tác phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ đình của trẻ em hại của hút thuốc lá thụ động, thái độ của học sinh tiểu học và (2) Xác định một số yếu tố liên quan với hút thuốc lá thụ động cũng như những biện pháp với tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ thực hành mà học sinh đã làm tại nhà để tránh phơi gia đình ở học sinh tiểu học tại một số xã của huyện nhiễm với khói thuốc lá từ người thân. Bộ câu hỏi Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm 2011. phát vấn cho học sinh được xây dựng dựa trên tham khảo các kết quả nghiên cứu đã được công bố về 2. Phương pháp nghiên cứu cách xây dựng bộ câu hỏi dành cho trẻ ở độ tuổi tiểu học [4], [5], [6], và đã được thử nghiệm, chỉnh sửa Đối tượng nghiên cứu là trẻ em đang học tiểu trước khi tiến hành thu thập số liệu chính thức [2]. học từ 8-11 tuổi (đang học lớp 3, 4 và 5) tại các trường tiểu học thuộc các xã Quảng Bị, Trung Hòa Các biến số nghiên cứu chính: và Tốt Động của huyện Chương Mỹ, ngoại thành thành phố Hà Nội. Các xã có các trường tiểu học Biến phơi nhiễm của học sinh với khói thuốc này được chọn dựa trên một số tiêu chí sau: lá tại hộ gia đình được xác định thông qua câu câu hỏi “Trong tuần qua em có hít phải khói thuốc lá từ - Không phải là hai thị trấn của huyện (thị trấn bố/ông hoặc người thân khác sống cùng nhà với em Chúc Sơn và thị trấn Xuân Mai) không?” - Không nằm giáp ranh với hai thị trấn và đường quốc lộ, đường liên tỉnh Biến kiến thức của học sinh được xác định bằng việc học sinh có kể tên được một số triệu chứng/ - Không nằm giáp ranh với các huyện và tỉnh khác bệnh điển hình do khói thuốc lá gây ra đối với sức - Có các điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội tương đồng khỏe trẻ em (ho, khò khè, có nhiều đờm dãi, sự trầm trọng thêm của bệnh hen, viêm phổi, viêm phế - Chỉ có duy nhất một trường tiểu học trong xã quản, viêm tai giữa). Học sinh trả lời các câu hỏi và - Tại trường tiểu học, học sinh chỉ học một buổi được chấm điểm cho từng ý đúng. Kiến thức học trong ngày sinh đạt khi đạt điểm trung bình trở lên. Loại trừ các học sinh có độ tuổi từ 6-7 tuổi (đang Biến thái độ của học sinh được xác định thông học lớp 1, 2) do ở độ tuổi này các em học sinh còn qua 9 câu hỏi về cảm xúc của học sinh khi nhìn một số hạn chế về mặt ngôn ngữ, không tập trung thấy bố hoặc người thân khác hút thuốc trong nhà, được lâu và dễ mất hứng thú với một việc được hút thuốc trước mặt mình và niềm tin của học sinh người lớn yêu cầu thực hiện [5]. Các học sinh bị ốm, về việc có thể thuyết phục bố hoặc người thân nghỉ học vào những ngày thu thập số liệu hoặc bố không hút thuốc trong nhà. Với mỗi câu hỏi thái mẹ/người giám hộ hợp pháp không đồng ý cho tham độ đúng, học sinh được 1 điểm. Thái độ của học gia nghiên cứu, hoặc những em có độ tuổi lớn hơn sinh được đánh giá là đạt khi điểm thái độ đạt từ 5 11 cũng được loại trừ ra khỏi đối tượng nghiên cứu. điểm trở lên. Thời gian thu thập số liệu: từ tháng 8 đến tháng Biến thực hành của học sinh được xác định 9 năm 2011. thông qua câu hỏi về việc học sinh đã làm gì khi thấy bố hoặc người thân hút thuốc lá trong nhà hay Cỡ mẫu và chọn mẫu: chọn toàn bộ học sinh tiểu trước mặt mình. Học sinh được đánh giá là có thực học đang học lớp 3, 4 và 5 tại ba trường Tiểu học hành đạt khi thực hiện các hành vi sau: (1) Tránh Quảng Bị, Trung Hòa và Tốt Động của huyện Chương xa: Khi thấy người thân trong gia đình hút thuốc lá Mỹ, Hà Nội. Tổng số có 1.288 học sinh tham gia vào tại nhà, học sinh rời khỏi nơi có người hút thuốc để nghiên cứu, trong đó số học sinh ở Trường Tiểu học tránh hít phải khói thuốc lá; và/hoặc (2) Lên tiếng: Quảng Bị là 397 em, Trường Tiểu học Trung Hòa là Khi có người hút thuốc, học sinh vận động người lớn 404 em và Trường Tiểu học Tốt Động là 484 em. (bố/ông/chú v.v.) không hút thuốc trong nhà. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 97 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 9977 44/7/2016/7/2016 99:42:10:42:10 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Phương pháp quản lý và phân tích số liệu: số tổng số những trẻ trả lời có sinh sống với người hút liệu được nhập bằng phần mềm Epidata 3.0, quản thuốc lá trong gia đình và được trình bày ở Bảng 1. lý và xử lý bằng phần mềm SPSS IBM 19.0. Các số liệu được diễn giải dưới dạng thống kê mô tả, Bảng 1. Mối liên quan với tình trạng phơi nhiễm với tần số, sử dụng khi bình phương để so sánh các tỉ khói thuốc lá tại nhà của trẻ lệ và giá trị trung bình. Sử dụng hồi quy đa biến để xác định một số yếu tố liên quan với tình trạng phơi OR (95% CI) P value nhiễm của trẻ. Tuổi/giới Tuổi 0,84 (0,73 – 0,96) 0,01 Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y tế Công cộng Nam 1,05 (0,83 – 1,32) 0,70 (008/2011/YTCC-HĐ3) và Hội đồng đạo đức Trường Nữ 1 Đại học Queensland (2011000250) thông qua. Số anh chị em ruột Không có hoặc chỉ có 1 anh chị em 1,16 (0,88 – 1,54) 0,28 3. Kết quả nghiên cứu Có 2 hoặc nhiều hơn 2 1 3.1. Thực trạng phơi nhiễm của trẻ em tiểu Nơi hút thuốc của bố/người thân học với khói thuốc lá tại hộ gia đình Hút trong nhà 2,95 (2,03 – 4,29) <0,001 Trong tổng số 1.288 học sinh tham gia nghiên Hút ngoài nhà 1 cứu, có 2/3 số học sinh trả lời mình đang sống cùng Số người hút thuốc sống cùng nhà nhà với người hút thuốc (66,0%), trong đó 52,8% Từ hai người trở lên 1,51 (0,94 – 2,41) 0,091 sống với một người hút thuốc và 13,2% sống với Một người 1 từ hai người hút thuốc trở lên. Tỉ lệ trẻ sống cùng Kiến thức, thái độ, thực hành của với người hút thuốc ở từng trường khá tương đồng, trẻ về hút thuốc lá thụ động dao động từ 65,4% đến 66,5%. Có khoảng hơn ½ số Kiến thức chưa đạt 0,87 (0,63 – 1,19) 0,38 trẻ tham gia nghiên cứu trả lời có phơi nhiễm với khói thuốc lá tại nhà mình trong vòng 1 tuần trước Kiến thức đạt 1 thời điểm nghiên cứu (52,4%), tỉ lệ này dao động Thái độ chưa đạt 1,46 (1,15 – 1,85) <0,001 từ 46,5% ở Trường Tốt Động đến 57,4% ở Trường Thái độ đạt 1 Quảng Bị (Biểu đồ 1). Thực hành chưa đạt 3,6 (2,66 – 4,86) <0,001 Thực hành đạt 1 Kết quả Bảng 1 cho thấy có mối liên quan giữa tuổi của trẻ và tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc. Trẻ có tuổi lớn hơn thì khả năng bị phơi nhiễm với khói thuốc lá tại nhà giảm đi (OR=0,84; 95%CI:0,73 – 0,96, p<0,05). Nghiên cứu cũng phát hiện nơi hút thuốc của người bố hoặc những người thân trong gia đình có mối liên quan với tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá tại nhà của trẻ. Những trẻ có bố/người Biểu đồ 1. Tỉ lệ trẻ sống cùng nhà với người hút thuốc thân hút thuốc lá trong nhà có nguy cơ phơi nhiễm với và tỉ lệ trẻ phơi nhiễm với khói thuốc tại nhà khói thuốc lá cao hơn gấp 2,95 lần so với những trẻ trong vòng 1 tuần trước khi điều tra có bố và người thân hút thuốc lá ở ngoài nhà (95%CI: 3.2. Một số yếu tố liên quan với tình trạng 2,03 – 4,29; p<0,001). Tuy nhiên, số người hút thuốc phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ gia đình của trong gia đình lại không có mối liên quan gì tới tình học sinh trạng phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá tại hộ gia đình. Xét về kiến thức, thái độ và thực hành của Mối liên quan với tình trạng phơi nhiễm với khói trẻ, kết quả nghiên cứu cho thấy ngoài kiến thức thì thuốc lá tại nhà của trẻ em tiểu học được tính trên thái độ và thực hành của trẻ về phơi nhiễm với khói 98 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 9988 44/7/2016/7/2016 99:42:10:42:10 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | thuốc lá thụ động có mối liên quan với tình trạng phơi gian ở nhà nhiều hơn so với những đối tượng trẻ tiểu nhiễm của trẻ với khói thuốc lá. Những trẻ có thái độ học, do vậy khả năng bị phơi nhiễm với khói thuốc chưa đạt có nguy cơ phơi nhiễm với khói thuốc lá cao lá có thể cao hơn. Đồng thời, trong hai nghiên cứu hơn 1,46 lần so với những trẻ có thái độ đạt (95%CI: này, người được phỏng vấn là bà mẹ của trẻ, và thời 1,15 – 1,85; p<0,001) và những trẻ có thực hành chưa gian hỏi về việc phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ đạt có nguy cơ phơi nhiễm với khói thuốc lá cao gấp gia đình là 4 tuần chứ không phải 1 tuần như nghiên 3,6 lần so với những trẻ có thực hành đạt (95%CI: cứu này, do vậy kết quả thu được có thể khác nhau. 2,66 – 4,86; p<0,001). 4.2. Một số yếu tố liên quan với tình trạng 4. Bàn luận phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ gia đình của trẻ em tiểu học 4.1. Tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá tại hộ gia đình của trẻ em tiểu học Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong số học sinh ở độ tuổi 8-11 tuổi, tuổi càng lớn thì nguy cơ phơi Kết quả nghiên cứu cho thấy có tới 66% trẻ phản nhiễm với khói thuốc lá của trẻ em tiểu học càng ánh việc mình sống cùng nhà với người hút thuốc, giảm đi (Bảng 1), và kết quả này tương đồng với điều này là nguy cơ dẫn tới việc những trẻ này có kết quả tìm được của Ding và cộng sự thực hiện năm nguy cơ phơi nhiễm với khói thuốc khá cao. Tỉ lệ 2010 [7]. Kết quả này tương đồng với những nghiên trẻ sống cùng nhà với người hút thuốc trong nghiên cứu đã thực hiện trước đó về khả năng thực hiện các cứu này thấp hơn so với nghiên cứu được thực hiện hành vi bảo vệ sức khỏe của trẻ em tiểu học. Chẳng tại Thái Bình năm 2009, với tỉ lệ đối tượng nghiên hạn, nghiên cứu của Lê Thị Thanh Xuân thực hiện cứu phản ánh có tới 80% gia đình trong nghiên cứu trên đối tượng trẻ em tiểu học miền núi phía bắc có người hút thuốc [3]. Tuy nhiên, đối tượng nghiên về việc thực hiện các hành vi rửa tay và vệ sinh cá cứu tại Thái Bình là những người phụ nữ đã có gia nhân cho thấy, các trẻ ở lớp lớn hơn có khả năng đình, do vậy kết quả trả lời khác biệt với đối tượng duy trì và thực hiện hành vi rửa tay/vệ sinh cá nhân nghiên cứu là trẻ em là điều có thể xảy ra. tốt hơn trẻ ít tuổi hơn trong cùng cấp học [18]. Trong nghiên cứu này, có 52,4% trẻ em trả lời Trong nghiên cứu này, giới tính của trẻ em tiểu có phơi nhiễm với khói thuốc thụ động trong vòng học không liên quan tới tình trạng phơi nhiễm của một tuần trước thời điểm nghiên cứu. Kết quả này trẻ em với khói thuốc lá tại gia đình các em sinh cao hơn so với nghiên cứu thử nghiệm cũng được sống. Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu thực hiện tại một trường tiểu học ở Chương Mỹ của Ding và cộng sự (2010) trên đối tượng trẻ em trước đó (38,3%) [2]. Tuy nhiên, tại nghiên cứu dưới 13 tuổi ở Hoa Kỳ [7]. Kiến thức của trẻ em thử nghiệm, chỉ có một số lượng nhỏ học sinh từ trong nghiên cứu này không liên quan tới tình trạng 8 đến 11 tuổi được chọn vào nghiên cứu (mỗi khối phơi nhiễm với khói thuốc lá tại nhà của các em, chọn một lớp), trong khi tại nghiên cứu này toàn bộ và cũng tương đồng với kết quả mà nghiên cứu học sinh của các khối lớp từ lớp 3 đến lớp 5 của 3 của Ding và cộng sự ghi nhận [7]. Tuy nhiên, kết trường được chọn vào nghiên cứu với cỡ mẫu lớn quả của nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng việc phơi hơn rất nhiều. Sự khác biệt về cỡ mẫu có thể là một nhiễm với khói thuốc lá của trẻ em tiểu học có mối lý do dẫn tới những sai khác về tỉ lệ phơi nhiễm của liên quan tới thái độ và thực hành của các em về trẻ với khói thuốc lá tại hộ gia đình. So với những vấn đề này, cũng như vị trí hút thuốc lá của người nghiên cứu được thực hiện ở nhóm trẻ dưới 6 tuổi, tỉ cha và/hoặc người thân sống cùng gia đình với các lệ trẻ em tiểu học phơi nhiễm với khói thuốc lá tại em. Những trẻ em có thái độ chưa đạt, thực hành nhà thấp hơn. Chẳng hạn, nghiên cứu của Hoàng chưa đạt và có bố/người thân hút thuốc trong nhà thì Văn Minh và cộng sự thực hiện tại Bắc Giang năm nguy cơ phơi nhiễm với khói thuốc lá cao hơn so với 2007 cho thấy tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi phơi nhiễm những trẻ còn lại trong nghiên cứu. với khói thuốc lá tại nhà là 64,8% [10] và nghiên cứu của Suzuki và cộng sự cho thấy tỉ lệ trẻ em dưới 4.3. Một số hạn chế của nghiên cứu 5 tuổi phơi nhiễm với khói thuốc lá tại nhà là xấp xỉ 70% [14]. Tuy nhiên, như đã đề cập, đối tượng Mặc dù nghiên cứu đã chỉ ra được thực trạng nghiên cứu dưới 6 tuổi là những trẻ chưa đi học, thời phơi nhiễm của trẻ em tiểu học với khói thuốc lá và Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 99 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 9999 44/7/2016/7/2016 99:42:10:42:10 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | một số yếu tố liên quan, tuy nhiên nghiên cứu có 5. Khuyến nghị một số điểm hạn chế nhất định. Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ được thực hiện trên phạm vi nhỏ là 3 Từ các kết quả của nghiên cứu, chúng tôi đưa trường tiểu học của huyện Chương Mỹ - một huyện ra một số khuyến nghị sau: (1) mở rộng nghiên cứu ngoại thành của Hà Nội do vậy các kết quả thu trên quy mô rộng hơn để có thể có bộ số liệu toàn được chưa đại diện cho toàn bộ các vùng miền của cảnh về thực trạng phơi nhiễm của trẻ em với khói Việt Nam. Thứ hai, nghiên cứu chỉ đánh giá tình thuốc lá tại hộ gia đình; (2) cần kiểm chứng tình trạng phơi nhiễm với khói thuốc lá của trẻ thông trạng phơi nhiễm của trẻ em với khói thuốc lá thông qua việc trẻ kể lại việc bị phơi nhiễm trong vòng qua xét nghiệm nồng độ cotinine trong nước bọt, 1 tuần trước khi điều tra mà không có xét nghiệm trong nước tiểu v.v. hoặc thông qua phỏng vấn bố/ biomarker để kiểm chứng (chẳng hạn xét nghiệm mẹ hoặc người giám hộ trẻ. Nếu có thể, thực hiện tìm hàm lượng cotinine trong nước bọt, trong nước quan sát có sự tham gia tại hộ gia đình của trẻ. Đồng tiểu hoặc trong tóc trẻ v.v.), do vậy các kết quả thời, với việc tìm hiểu thông qua cha mẹ trẻ, có thể thu được có thể chưa phản ánh đúng mức tình trạng khẳng định thêm một số mối liên quan giữa sự phơi phơi nhiễm thực sự của trẻ với khói thuốc lá tại nhiễm của trẻ với khói thuốc lá và một số yếu tố hộ gia đình. Thứ ba là do hạn chế về nguồn lực và khác như trình độ học vấn của bố mẹ, điều kiện kinh thời gian, nghiên cứu không thực hiện được các tế hộ gia đình của trẻ như một số nghiên cứu khác cuộc phỏng vấn hoặc phát vấn đối với bố mẹ của đã chứng minh; (3) cần có những nghiên cứu tìm trẻ cũng như quan sát tình trạng hút thuốc lá tại hộ hiểu vai trò của trẻ, của bố mẹ trong việc giảm phơi gia đình trẻ. Do vậy, những kiểm chứng về câu trả nhiễm của trẻ với khói thuốc lá tại hộ gia đình. lời của trẻ về tình trạng phơi nhiễm của các em với khói thuốc lá tại nhà cũng khó có thể kiểm chứng Lời cảm ơn được. Một số yếu tố khác có thể có liên quan tới tình trạng phơi nhiễm của trẻ em với khói thuốc lá Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn Tổ chức Phòng tại nhà như trình độ học vấn của bố mẹ [9], [13] chống Ung thư Hoa Kỳ (American Cancer Society) cũng như tình trạng kinh tế hộ gia đình [19] cũng đã tài trợ kinh phí để thực hiện nghiên cứu này. Xin không được tìm hiểu trong nghiên cứu này do trẻ ở cảm ơn ông Nguyễn Văn Vững, Trưởng phòng Giáo độ tuổi nghiên cứu chưa nhận thức được về vấn đề dục và Đào tạo huyện Chương Mỹ và các cán bộ này để trả lời trong bộ câu hỏi phát vấn. phòng giáo dục tiểu học của phòng, cùng các thầy cô và học sinh của ba trường tiểu học Quảng Bị, Trung Hòa và Tốt Động đã giúp đỡ để nhóm có thể thực hiện nghiên cứu. 100 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 110000 44/7/2016/7/2016 99:42:10:42:10 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo Vietnam: Hanoi. Tiếng Việt 11. MOH (2010). Global Adult Tobacco Survey (GATS) Vietnam 2010. Ministry of Health: Hanoi. 1. Nguyễn Khắc Hải, Đặng Anh Ngọc, Nguyễn Tuấn Lâm, and Nguyễn Văn Thích (2006). Hiệu quả dự án “Làm sạch 12. Nga, P.T.Q. and L.T.T. Ha (2007). Evaluation of the bầu không khí ô nhiễm khói thuốc lá: Tạo môi trường lành effectiveness of the project ‘Reducing social acceptability of mạnh và an toàn cho trẻ em” Tạp chí Y tế công cộng. 6: p. smoking in Vietnam’. Vietnam Public Health Association & 41-46. Health Bridge Canada: Hanoi. p. 91. 2. Lê Thị Thanh Hương, Lê Vũ Anh, Mike Capra, and 13. Radic, S.D., B.S. Gvozdenovic, I.M. Pesic, Z.M. Margaret Cook (2011). Nghiên cứu thăm dò tính khả thi của Zivkovic, and V. Skodric-Trifunovic (2011). Exposure to chương trình can thiệp “Trẻ em nói không với hút thuốc thụ tobacco smoke among asthmatic children: parents’ smoking động”. Tạp chí Y tế công cộng. 21: p. 24-31. habits and level of education. Int J Tuberc Lung Dis. 15(2): p. 276-280. 3. Wipfli, H., Lê Bảo Châu, Nguyễn Thị Quý, and Nguyễn Thị Thu Dung (2009). Phơi nhiễm thụ động với thuốc lá ở phụ nữ 14. Suzuki, M., V.D. Thiem, H. Yanai, T. Matsubayashi, L.- và trẻ em tại gia đình. Tạp chí Y tế công cộng. 12: p. 46-51. M. Yoshida, L.H. Tho, T.T. Minh, D.D. Anh, P.E. Kilgore, and K. Ariyoshi (2009). Association of environmental tobacco smoking exposure with an increased risk of hospital Tiếng Anh admissions for pneumonia in children under 5 years of age in Vietnam. Thorax. 64(6): p. 484-489. 4. Bell, A. (2007). Designing and testing questionnaire for children. Journal of Research in Nursing. 12(5): p. 461-469. 15. US DHHS (2006). The health consequences of involuntary exposure to tobacco smoke: A report of the Surgeon General. 5. Borgers, N., E. de Leeuw, and J. Hox (2000). Children as U.S. Department of Health and Human Services, Centers respondents in survey research: Cognitive development and for Disease Control and Prevention, Coordinating Center response quality Bulletin de Méthodologie Sociologique. 66: for Health Promotion, National Center for Chronic Disease p. 60-75. Prevention and Health Promotion, Office on Smoking and 6. Borgers, N. and J. Hox (2001). Item nonresponse in Health: Atlanta, GA. questionnaire with children. Journal of Official Statistics. 17 16. US DHHS (2007). Children and secondhand smoke (2): p., 321-335. exposure. Excerpts from the health consequences of 7. Ding, D., D.R. Wahlgren, S. Liles, J.A. Jones, S.C. Hughes, involuntary exposure to tobacco smoke: A report of the and M.F. Hovell (2010). SHS avoidance by preteens living Surgeon General. U.S. Department of Health and Human with smokers: to leave or to stay? Addictive Behaviors. Services, Centers for Disease Control and Prevention, 35(11): p. 989-994. Coordinating Center for Health Promotion, National Center 8. Huong, L.T.T. (2014). Developing Trial Intervention for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, Model “Children Say No to Secondhand Smoke” in School Office on Smoking and Health: Atlanta, GA. of Biomedical Sciences. University of Queensland: Brisbane, 17. WHO (2009). WHO report on the global tobacco Australia. p. 252pp. epidemic, 2009: Implementing smoke-free environments. 9. Lin, P.-L., H.-L. Huang, K.-Y. Lu, T. Chen, W.-T. Lin, 18. Xuan, L.T.T., T. Rheinlander, L.N. Hoat, A. Dalsgaard, C.-H. Lee, and H.-M. Hsu (2010). Second-hand smoke and F. Konradsen (2013). Teaching hand washing with soap exposure and the factors associated with avoidance behavior for schoolchildren in a multi-ethnic population in northen among the mothers of pre-school children: a school-based rural Vietnam. Global Health Action 6: p. 20288. cross-sectional study. BMC Public Health. 10(1): p. 606. 19. Kit, B.K., A.E. Simon, D.J. Brody, L.J. Akinbami, and 10. Minh, H.V., P.T.H. Anh, and L.T.T. Huong (2007). A. LJ (2013). US prevalence and trends in tobacco smoke Study on the association between secondhand smoke exposure among children and adolescents with asthma. and respiratory health of children under 6 years of age in Pediatrics. 131(3): p. 407-414. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 101 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 110101 44/7/2016/7/2016 99:42:10:42:10 PPMM