Thực trạng năng lực sức khỏe của một số nhóm dân cư tại Chí Linh, Hải Dương và Hà Nội, Việt Nam
Năng lực sức khỏe là một khái niệm mới trên thế giới. Tại Việt Nam đến nay chưa có nghiên cứu nào liên quan đến lĩnh vực này. Nghiên cứu này có mục tiêu bước đầu tìm hiểu về năng lực sức khỏe của một số nhóm đối tượng Việt Nam. Nghiên cứu tiến hành năm 2014, có thiết kế kiểu mô tả cắt ngang trên 966 người dân sinh sống tại Chí Linh, Hải Dương và sinh viên 3 trường đại học tại Hà Nội.
Bộ câu hỏi về năng lực sức khỏe của Châu Á (HLS-Asia) được chuẩn hóa trước khi sử dụng chính thức trong nghiên cứu này. Kết quả cho thấy 67,9% đối tượng nói chung thiếu về năng lực sức khỏe. Các yếu tố có liên quan thiếu năng lực sức khỏe là yếu tố vùng miền, trình độ học vấn, trình trạng kinh tế và tiếp cận thông tin y học của đối tượng. Để nâng cao năng lực sức khỏe của đối tượng cần có thêm những bằng chứng định lượng và định tính về từng lĩnh vực trong năng lực sức khỏe.
File đính kèm:
thuc_trang_nang_luc_suc_khoe_cua_mot_so_nhom_dan_cu_tai_chi.pdf
Nội dung text: Thực trạng năng lực sức khỏe của một số nhóm dân cư tại Chí Linh, Hải Dương và Hà Nội, Việt Nam
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Thực trạng năng lực sức khỏe của một số nhóm dân cư tại Chí Linh, Hải Dương và Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Thị Nga, Trương Quang Tiến Năng lực sức khỏe là một khái niệm mới trên thế giới. Tại Việt Nam đến nay chưa có nghiên cứu nào liên quan đến lĩnh vực này. Nghiên cứu này có mục tiêu bước đầu tìm hiểu về năng lực sức khỏe của một số nhóm đối tượng Việt Nam. Nghiên cứu tiến hành năm 2014, có thiết kế kiểu mô tả cắt ngang trên 966 người dân sinh sống tại Chí Linh, Hải Dương và sinh viên 3 trường đại học tại Hà Nội. Bộ câu hỏi về năng lực sức khỏe của Châu Á (HLS-Asia) được chuẩn hóa trước khi sử dụng chính thức trong nghiên cứu này. Kết quả cho thấy 67,9% đối tượng nói chung thiếu về năng lực sức khỏe. Các yếu tố có liên quan thiếu năng lực sức khỏe là yếu tố vùng miền, trình độ học vấn, trình trạng kinh tế và tiếp cận thông tin y học của đối tượng. Để nâng cao năng lực sức khỏe của đối tượng cần có thêm những bằng chứng định lượng và định tính về từng lĩnh vực trong năng lực sức khỏe. Từ khóa: năng lực sức khỏe, nâng cao sức khỏe Health literacy: Among some groups of Vietnames Nguyen Trung Kien, Nguyen Thi Nga, Truong Quang Tien Abstract: The health literacy is a new concept in the world and in Vietnam so far no studies regarding this field. The study aims to bring out the first picture of health literacy on Vietnamese, give recommendation for further research. The cross-sectional survey was conducted with the participation of 966 people at Chi Linh, Hai Duong and 3 universities in Hanoi in 2014. The questionnaire tool with scales HLS-Asia is validated and used. Results showed that 67.9% of people lack of health litaracy. In addition, the factors affacting health literacy were regions, education levels, economic status and Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 39 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 3399 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | access to medical information by using linear regression analysis statistic. To enhance health literacy in Vietnam the more quantitative and qualitative studies should be conducted to better understanding of HL general and on each domains. Keywords: Health literacy, health promotion, school of public health Tác giả: Trường Đại học Y tế Công cộng 1. Đặt vấn đề và mục tiêu tính so sánh. Năm 2013, một điều tra về năng lực sức khỏe Châu Á (HLS-Asia), một nhánh của Dự Cụm từ Năng lực sức khỏe (NLSK- tiếng anh án điều tra năng lực sức khỏe Châu Âu (HLS-EU) là Health literacy) lần đầu tiên xuất hiện năm 1974 do trường Đại học Y Đài Loan khởi xướng, đã được trên một tạp chí Giáo dục sức khỏe tại Mỹ và từ đó, thực hiện để đo lường NLSK tại các nước Châu Á đã có rất nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu và xuất và Thái Bình Dương. Bộ công cụ đo lường Năng lực bản về NLSK. Năm 2012, dựa trên tổng quan tài Sức khoẻ được chuẩn hóa tại 12 nước thành viên liệu hệ thống, Sorensen và đồng nghiệp đã đưa ra châu Á (trong đó có Việt Nam), sau đó thu thập số khái niệm toàn diện về NLSK: “Năng lực sức khoẻ liệu về NLSK tối thiểu trên 1000 đối tượng ở các là tiếp cận, hiểu, đánh giá và áp dụng thông tin sức nhóm dân cư trên 15 tuổi tại mỗi nước. khoẻ để có thể phán xét và ra quyết định của cá nhân liên quan đến chăm sóc sức khoẻ, phòng chống bệnh Ở Việt Nam, năm 2014, trường Đại học Y tế tật và nâng cao sức khoẻ trong cuộc sống hằng ngày Công cộng kết hợp với Đại học Y Đài Loan và Hiệp nhằm duy trì và cải thiện chất lượng cuộc sống”[1]. hội NLSK Châu Á tiến hành nghiên cứu về NLSK với mục tiêu mô tả thực trạng và một số yếu tố liên Năng lực sức khỏe được quan tâm như là một quan đến NLSK của một số nhóm đối tượng gồm vấn đề quan trọng trong sức khỏe cộng đồng bởi hai người dân sống tại Chí Linh, Hải Dương và sinh lý do cơ bản. Thứ nhất, tỉ lệ đối tượng có NLSK kém viên tại 3 trường đại học của Hà Nội. đã được báo cáo ở nhiều quốc gia, vùng miền khác nhau như 60% ở người Canada [2], 36% ở người 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Mỹ [3], 47,6% ở người dân Châu Âu [4], 30,2% ở người trưởng thành tại Đài Loan [5] và 15,5% ở 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu nhóm người Nhật Bản [6]. Thứ hai, NLSK kém dẫn đến sức khỏe kém, tăng việc sử dụng và chi phí cho Nghiên cứu được tiến hành tại thị xã Chí Linh, chăm sóc sức khỏe trên nhóm cộng đồng dân cư [8] Hải Dương và tại 3 trường đại học ở Hà Nội (Đại và góp phần tăng tỉ lệ tử vong [7]. học Y tế công cộng, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn và Đại học Khoa học tự nhiên). Thời gian Tổng quan tài liệu cho thấy, các nghiên cứu về nghiên cứu từ tháng 4 đến tháng 12 năm 2014. NLSK chủ yếu được tiến hành ở các nước khu vực Châu Âu, Mỹ; trong khi đó, tại châu Á nghiên cứu Đối tượng được chia thành 4 nhóm tuổi (15-17, về lĩnh vực này còn mang tính chất nhỏ lẻ, thiếu 18-22, 23-59, trên 60 tuổi) với tiêu chí cân bằng 40 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 4400 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | về giới, tỷ lệ mẫu giữa 4 nhóm tuổi như nhau (330 câu hỏi. Năng lực sức khỏe chung được tính theo đối tượng/nhóm), nhằm đáp ứng tiêu chí chọn mẫu công thức chuẩn hóa của Châu Âu: Chỉ số NLSK chung của Hiệp hội NLSK Châu Á (khoảng 1000 = (mean -1) *50/3. đối tượng, cân bằng về giới, có tính đa dạng về các đặc điểm vùng miền địa lý, trình độ học vấn, nghề Tổng điểm năng lực sức khỏe (từ 0-50 điểm) nghiệp, ). được chia làm 4 mức tương ứng với số điểm các câu trả lời của đối tượng thu được qua thang đo HLS-EU Với nhóm đối tượng trong nhóm tuổi 15-17, 23- Q47: 0-25 tương đương với thiếu năng lực sức khỏe; 59 và trên 60 được chọn từ ba xã đại diện cho đặc trên 25 -33 tương đương với gặp vấn đề về năng lực điểm vùng miền núi, đồng bằng nông thôn và thành sức khỏe; trên 33 -42 có đủ năng lực sức khỏe; trên thị của thị xã Chí Linh, Hải Dương. Danh sách các 42 – 50 làm chủ năng lực sức khỏe [4]. đối tượng của từng nhóm tuổi tại 3 xã Bến Tắm, Văn An và Lê Lợi được lựa chọn ngẫu nhiên hệ thống dựa Công cụ nghiên cứu: vào số liệu của hệ thống giám sát dân số- dịch tễ học CHILILAB (cơ sở thực địa của trường Đại học Y tế Bộ câu hỏi Năng lực sức khỏe Châu Á được Công cộng tại thị xã Chí Linh, Hải Dương). Tổng số chuẩn hóa cho phù hợp với tình hình văn hóa xã hội mẫu của nhóm này là 990 người, trong đó 966 người Việt Nam và đưa vào điều tra. đã trả lời đầy đủ và gửi lại phiếu hỏi. 2.5. Phương pháp thu thập, xử lý và phân Với nhóm đối tượng tuổi từ 18-22: vì đặc thù tại tích số liệu thị xã Chí Linh, Hải Dương, lứa tuổi này phần lớn đi học đại học, cao đẳng hoặc đi làm tại các thành Phương pháp thu thập số liệu: Phiếu phát vấn phố lớn, do đó nhóm sinh viên tại 3 trường đại học tự điền. Số liệu định lượng sau khi được thu thập, đã được lựa chọn thay thế đối tượng nhóm tuổi này làm sạch và mã hóa, được nhập bằng phần mềm tại cộng đồng. Đối tượng thuộc nhóm này được chọn Epidata 3.0 và phân tích bằng phần mềm Stata ngẫu nhiên từ 3 trường đại học ở Hà Nội. 10.0. Các thuật toán thống kê phù hợp được áp dụng để tính tần suất, tỉ lệ, giá trị trung bình để 2.2. Phương pháp nghiên cứu mô tả các yếu tố cá nhân, thông tin về sức khỏe cá nhân, thông tin về kinh tế xã hôi và năng lực sức Nghiên cứu được thiết kế kiểu mô tả cắt ngang. khỏe. Phân tích tương quan giữa một số yếu tố liên Mẫu nghiên cứu được ước lượng cho nghiên cứu mô quan năng lực sức khỏe; cũng như so sánh năng tả. Chọn mẫu cụm, mỗi xã 1 cụm, đối tượng sinh lực này giữa các nhóm đối tượng khác nhau. Sử sống tại 3 xã đại diện cho 3 khu vực (miền núi, đồng dụng mô hình hồi quy tuyến tính để tìm hiểu mối bằng, thành thị) của thị xã Chí Linh (720 đối tượng) liên quan và mức độ ảnh hưởng giữa các yếu tố cá và 3 trường đại học ở Hà Nội (246 đối tượng). nhân, tình trạng sức khỏe cá nhân và kinh tế xã hội tới năng lực sức khỏe. 2.3. Biến số nghiên cứu 3. Kết quả Năng lực sức khỏe gồm 3 thành tố: năng lực chăm sóc sức khỏe, năng lực phòng chống bệnh 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu tật, năng lực nâng cao sức khỏe. Thang đo được chia thành 4 cấp độ: rất khó, tương đối khó, tương Tổng số 990 số lượng phiếu phát ra, 966 đối đối dễ và rất dễ trong khả năng: Tìm kiếm thông tượng tham gia trả lời chiếm tỷ lệ 90%, trong đó tin về sức khỏe, tiếp nhận thông tin sức khỏe, nhận 45,4% là nam và 54,6% là nữ. Các mức độ học xét đánh giá thông tin sức khỏe và áp dụng thông vấn được phân bổ như sau: 17,3% có trình độ từ tin vào việc ra quyết định sức khỏe. Một ma trận tiểu học trở xuống, 70,5% có trình độ phổ thông cũng được xây dựng nhằm dẫn dắt việc tạo dựng cơ sở và trung học phổ thông và 12,2% có trình độ các câu hỏi của bộ công cụ đo lường NLSK; phát đại học và sau đại học. Số lượng đối tượng ở đây triển từ Liên minh Năng lực sức khỏe Châu Âu có trình độ tiểu học và chưa đi học cao 17,3% và được sự cộng tác của các chuyên gia sức khoẻ trung bình độ tuổi của đối tượng là 58 tuổi là do quốc tế. Mỗi ô trong ma trận được xác định bởi 3-5 điều tra tại địa bàn nông thôn điều kiện học tập Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 41 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 4411 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | kém hơn các vùng thành thị. Về tình trạng hôn 3.3. Năng lực sức khỏe nói chung và các nhân của đối tượng tham gia nghiên cứu có 30,8% năng lực cấu thành. đối tượng chưa lập gia đình và 69,2% đã hoặc đã từng kết hôn. (Bảng 1) Năng lực sức khỏe nói chung được cấu thành bởi 3 nhóm năng lực chính là năng lực chăm sóc sức Bảng 1. Năng lực sức khỏe theo đặc điểm nhân khẩu khỏe; năng lực phòng bệnh và năng lưc nâng cao học xã hội (n=966) sức khỏe. Mỗi nhóm năng lực được đánh giá ở 4 cấp độ từ thu thập thông tin sức khỏe tới ra quyết định. Biến số Giá trị Số lượng (n) Tỉ lệ (%) TB NLSK Về năng lực sức khỏe nói chung, nghiên cứu chỉ Nhóm tuổi (Từ 15 đến 93) ra 67,9% người được hỏi nằm trong khoảng thiếu 15-24 184 19,0 30 năng lực sức khỏe. Chỉ có 6,5% đối tượng được hỏi có khả năng làm chủ về năng lực sức khỏe. Đối với 25-34 157 16,3 30 các nhóm năng lực về chăm sóc sức khỏe, phòng 35-44 165 17,1 28 chống bệnh tật và nâng cao sức khỏe, nhóm năng 45-54 181 18,7 29 lực “nâng cao sức khỏe” có kết quả cao hơn so với 2 nhóm năng lực còn lại với 43,7% đối tượng có khả 55-64 123 12,7 30 năng làm chủ năng lực về nâng cao sức khỏe. Năng 65 trở lên 156 16,1 28 lực thấp nhất trong các cấu phần là khả năng “chăm Giới tính sóc sức khỏe” với 33,1% người phỏng vấn đạt điểm Nữ 527 54,6 29 đủ và làm chủ năng lực này, tiếp đến là “phòng chống bệnh tật” với 37,7% có năng lực (Biểu đồ 1). Nam 439 45,4 29 Trình độ học vấn Tiểu học trở xuống 164 17,3 25 Trung học cơ sở và PTTH 681 70,5 29 Đại học và sau đại học 118 12,2 33 Trình trạng kết hôn Chưa kết hôn 298 30,8 29 Đã/đã từng kết hôn 668 69,2 29 Biểu đồ 1. Phân bổ phần trăm các mức độ năng lực Tôn giáo sức khỏe và các năng lực cấu thành (n=966) Không 846 87,6 30 Có 120 12,4 24 3.4 Mối liên quan giữa các yếu tố nhân khẩu học, kinh tế xã hội và năng lực sức khỏe. 3.2 Năng lực sức khỏe của đối tượng theo Tìm hiểu mối liên quan giữa các biến số nhân một số đặc điểm nhân khẩu học khẩu học, kinh tế xã hội và năng lực sức khỏe, các biến số được đưa vào mô hình hồi quy tuyến tính để Trong bảng 1, điểm trung bình năng lực sức phân tích, kết quả cho thấy trong bảng 2. Những yếu khỏe của các nhóm đa phần đều nằm trong ngưỡng tố có liên quan đến điểm năng lực sức khỏe gồm: Thứ gặp vấn đề với năng lực sức khỏe (>25-33), nhóm có nhất, có sự khác biệt rõ ràng về NLSK giữa các miền trình độ đại học và sau đại học có số điểm cao nhất núi so với nông thôn và thị trấn có ý nghĩa thống kê 33 điểm. Điều đáng chú ý , 2 nhóm có số điểm năng (p<0.01). Thứ hai, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy lực sức khỏe thấp trung bình 25 điểm thuộc nhóm sự khác biệt có ý nghĩa giữa trình độ học vấn và năng thiếu năng lực về sức khỏe là nhóm đối tượng có lực sức khỏe của đối tượng (p<0.01). Người có trình trình độ học vấn tiểu học trở xuống và nhóm đối độ trung học cơ sở/ phổ thông trung học có năng lực tượng có tôn giáo (đạo phật) (Bảng 1). kém hơn khoảng 3,5 lần người có trình độ đại học. 42 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 4422 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 2. Mối liên quan giữa dân số và kinh tế xã hội cứu cho thấy mối liên quan giữa việc xem các của dân số và năng lực sức khỏe chương trình vô tuyến liên quan đến y học. Những Biến (SE) + p người thường xuyên xem những chương trình này Giới tính có năng lực cao hơn các nhóm khác (thỉnh thoảng, hiếm khi, không bao giờ), những người không bao Nữ giờ xem có năng lức sức khỏe kém hơn khoảng 1,7 Nam -0.264 (0.577) .648 lần với nhóm người thưỡng xuyên (P<0.01). Thứ Tình trạng hôn nhân năm, những biến số không có ý nghĩa trong nghiên Đã từng kết hôn cứu liên quan đến năng lực sức khỏe gồm có: giới Chưa kết hôn 0.633 (0.638) .321 tính, tuổi, tình trạng kết hôn. Khu vực 4. Bàn luận Miền núi Nông thôn 4.724 (0.780) <.001 Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đối tượng tại Chí Linh, Thành thị 8.786 (0.830) <.001 Hải Dương và nhóm sinh viên đang sinh sống tại Sinh viên ĐH tại Hà Nội 5.290 (1.647) .002 Hà Nội có tới 67,9% thiếu năng lực sức khỏe. Theo nghiên cứu trên thế giới điều này cũng ảnh hưởng Tôn giáo đến kiểm soát khả năng mắc bệnh và tỷ lệ tử vong Có [7]. Tuy nhiên, trong các cấu phần của năng lực sức Không 5.422(0.854) <.001 khỏe có sự khác nhau đáng kể trong các nhóm biến: Trình độ học vấn năng lực chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật Đại học và sau đại học và nâng cao sức khỏe. Năng lực nâng cao sức khỏe có số điểm cao nhất (42,7%), điều này có nghĩa là Trung học cơ sở và PTTH -3.485 (0.829) < .001 khả năng đối tượng về tìm kiếm thông tin, tiếp nhận Tiểu học trở xuống -7.976 (1.135) < .001 đánh giá và ra quyết định hành vi liên quan đến Tham gia hoạt động cộng đồng sức khỏe như môi trường sống lành mạnh, hành vi Thường xuyên tập thể dục, tăng cường sức khỏe, tốt hơn việc khả Thỉnh thoảng -3.404(1.785) .058 năng tìm kiếm thông tin và ra quyết định sức khỏe về việc khám điều trị, tiêm phòng. Trong nghiên Hiếm khi -4.240 (2.049) .039 cứu không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về năng Không bao giờ -5.185 (1.917) .007 lực sức khỏe của những người ở các nhóm tuổi khác Khả năng chi trả viện phí nhau hay giới tính. Tuy nhiên, có sự khác biệt rõ Rất dễ dàng ràng về năng lực sức khỏe trong nhóm trình độ học Khá dễ dàng -2.399 (0.360) < .001 vấn. Vì vậy, để nâng cao năng lực sức khỏe của đối tượng yếu tố giáo dục là yếu tố cần phải chú trọng Khá khó khăn -3.910 (0.399) < .001 trong các chương trình nâng cao sức khỏe. Bên cạnh Rất khó khăn -4.385 (0.622) < .001 yếu tố giáo dục, yếu tố kinh tế liên quan đến khả Xem chương trình TV liên quan Y học năng chi trả của đối tượng cũng cho thấy liên quan Thường xuyên chặt chẽ tới năng lực sức khỏe của họ. Điều này có Thỉnh thoảng -0.715 (0.269) .008 thể lý giải khi đối tượng có điều kiện kinh tế tốt và chi trả viện phí tốt hơn thì họ có điều kiện tiếp cận Hiếm khi -1.258 (0.287) < .001 đến nhiều thông tin liên quan đến sức khỏe. Khi đối Không bao giờ -1.707 (0.294) < .001 tượng có nhiều thông tin và công cụ tiếp cận thông tin (điện thoại, internet, ) thì khả năng ứng phó để Tương tự như vậy người có trình độ tiểu học ra quyết định sức khỏe của họ tốt hơn. Thêm nữa, hoặc thấp hơn thì năng lực kém hơn gần 8 lần người yếu tố khu vực trong nghiên cứu cũng chỉ ra ảnh có trình độ đại học. Thứ ba, khả năng kinh tế chi trả hưởng đến năng lực đối tượng sống tại đó. Những cho viện phí cũng là một yếu tố có ý nghĩa thống kê đối tượng sống tại vùng thành thị, thành phố có khi phân tích năng lực về sức khỏe. Năng lực sức năng lực tốt hơn những đối tượng sống ở vùng nông khỏe giảm dần khi đối tượng tăng dần mức độ khó thôn và miền núi. Trong nhiều nghiên cứu về môi khăn trong chi trả viện phí. Thứ tư, kết quả nghiên trường sống ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 43 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 4433 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | đối tượng. Một lần nữa điều đó lại được nhắc đến năng lực sức khỏe thấp và cần có những bài phân trong nghiên cứu này. tích sâu hơn về các mối liên quan. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện trên quy mô nhỏ, do 5. Kết luận và khuyến nghị điều kiện nguồn lực hạn chế, thực hiện trên mẫu thuận tiện nên kết quả có ý nghĩa khu trú trong một Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về số nhóm dân cư và sinh viên và nên tính đại diện Năng lực sức khỏe của người dân. Nghiên cứu đã không cao. Vì vậy, những nghiên cứu có quy mô đưa ra một khái niệm mới trên thế giới trong lĩnh rộng, áp dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính vực sức khỏe vào Việt Nam, đồng thời chỉ ra tỉ lệ cần thiết tiến hành để có thêm bằng chứng và hiểu về năng lực sức khỏe của một vài nhóm người dân rõ hơn về NLSK cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sống tại Chí Linh, Hải Dương và Hà Nội có điểm các nhóm năng lực và quyết định sức khỏe. Tài liệu tham khảo 5. Shoou-Yih D Lee, Tzu-I Tsai, Yi-Wen Tsai, Kuo KN, Health literacy, health status, and healthcare utilization Tiếng Anh of Taiwanese adults: results from a national survey, BMC 1. Kristine Sorensen, Stephan Van den Broucke, James Public Health, 2010;10, Fullam, Gerardine Doyle, Jurgen Pelikan, Zofia Slonska, et 6. YasỨng Hòa Aru Tokuda, Nobutaka Doba, James P, al, Health literacy and public health: A systematic review Butler, Michael K, Paasche-Orlow, Health literacy and and integration of definitions and models, BMC Public physical and psychological wellbeing in Japanese adults, Health, 2012;12(80), English, Patient Educ Couns, 2009;75:411-7. 2. Health Literacy in Canada: A Healthy Understanding 7. Baker D, Wolf M, Feinglass J, Thompson J, Gazmararian 2008, Ottawa: Canadian Council on Learning, 2008, J, Huang J. Health Literacy and Mortality Among Elderly 3. Kutner, M, Greenberg, E, Jin, Y, C P, The Health Literacy Persons. Arch Intern Med. 2007;167(14):1503-9. of America’s Adults: Results From the 2003 National 8. Weiss BD, Palmer R. Relationship between health care Assessment of Adult Literacy (NCES 2006–483): Washington, costs and very low literacy skills in a medically needy and DC: National Center for Education Statistics; 2006, indigent Medicaid population. J Am Board Fam Pract. 4. HLS-EU Consortium, Comparative report of Health 2004;17(1):44-7. literacy in eight EU member states, The European health literacy survey HLS-EU (Second revised and Extended version), 2012, 44 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 4444 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM