Hỗ trợ của gia đình đối với nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV tại Hà Nội
Nghiên cứu định tính nhằm mô tả hỗ trợ của gia đình trong chăm sóc sức khỏe, đặc biệt trong điều trị HIV và nghiện chất của nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV tại Hà Nội. Kết quả phân tích cho thấy gia đình chủ yếu hỗ trợ tài chính, tinh thần và chăm sóc sức khỏe trong khi các hỗ trợ thông tin liên quan đến điều trị HIV và nghiện chất cho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV của gia đình còn khá hạn chế. Hỗ trợ của gia đình cho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV khác nhau giữa các giai đoạn sử dụng ma túy, nhiễm HIV, điều trị HIV và điều trị nghiện chất. Đáng chú ý là việc tiết lộ tình trạng nhiễm HIV đã giúp các nam tiêm chích ma túy nhận được nhiều hơn sự hỗ trợ từ gia đình.
Các can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị HIV và điều trị nghiện chất cho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV cần tính đến sự tham gia hỗ trợ của gia đình
File đính kèm:
ho_tro_cua_gia_dinh_doi_voi_nam_tiem_chich_ma_tuy_nhiem_hiv.pdf
Nội dung text: Hỗ trợ của gia đình đối với nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV tại Hà Nội
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI NAM TIÊM CHÍCH MA TÚY NHIỄM HIV TẠI HÀ NỘI Lùng Bích Ngọc, An Thanh Ly, Trần Thị Hòa, Lê Minh Giang Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu định tính nhằm mô tả hỗ trợ của gia đình trong chăm sóc sức khỏe, đặc biệt trong điều trị HIV và nghiện chất của nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV tại Hà Nội. Kết quả phân tích cho thấy gia đình chủ yếu hỗ trợ tài chính, tinh thần và chăm sóc sức khỏe trong khi các hỗ trợ thông tin liên quan đến điều trị HIV và nghiện chất cho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV của gia đình còn khá hạn chế. Hỗ trợ của gia đình cho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV khác nhau giữa các giai đoạn sử dụng ma túy, nhiễm HIV, điều trị HIV và điều trị nghiện chất. Đáng chú ý là việc tiết lộ tình trạng nhiễm HIV đã giúp các nam tiêm chích ma túy nhận được nhiều hơn sự hỗ trợ từ gia đình. Các can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị HIV và điều trị nghiện chất cho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV cần tính đến sự tham gia hỗ trợ của gia đình. Từ khóa: Tiêm chích ma túy nhiễm HIV, hỗ trợ gia đình, nghiện chất I. ĐẶT VẤN ĐỀ hơn so với nhóm không có tiền sử tiêm chích Tại Việt Nam, đại dịch HIV vẫn tập trung ma túy [3]. Một trong những vấn đề cần quan chủ yếu trong nhóm sử dụng ma túy. Mặc dù tâm trong các chương trình can thiệp dành tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm đối tượng cho nhóm tiêm chích ma túy nhiễm HIV hiện này đã có xu hướng giảm đáng kể, từ 29,3% nay là làm thế nào để có thể huy động các năm 2002 xuống còn 10,3% năm 2013 nhưng nguồn lực khác nhau nhằm cải thiện khả năng trong số người nhiễm HIV được phát hiện trên tiếp cận và sử dụng dịch vụ điều trị nghiện toàn quốc năm 2013 vẫn còn 39,2% là đối chất và điều trị HIV của các đối tượng. tượng tiêm chích ma túy [1]. Trong những Các nghiên cứu gần đây đã chứng minh hỗ năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trợ gia đình là một yếu tố thúc đẩy việc duy trì trong điều trị nghiện chất và chăm sóc người điều trị ARV trong nhóm tiêm chích ma túy nhiễm HIV nhưng tỷ lệ đối tượng tiêm chích nhiễm HIV [4] và thiếu sự hỗ trợ của gia đình ma túy nhiễm HIV tiếp cận với các dịch vụ này khiến việc tiếp cận dịch vụ điều trị ARV của các còn thấp và muộn, duy trì và tuân thủ điều trị đối tượng này gặp khó khăn [5]. Tại Việt Nam, kém [2; 3]. Theo một nghiên cứu gần đây, chưa có nhiều các nghiên cứu về hỗ trợ của những bệnh nhân có tiền sử tiêm chích ma gia đình trong việc chăm sóc sức khỏe liên túy có số lượng CD4 thấp hơn, tỷ lệ nhiễm lao quan đến HIV và điều trị nghiện chất của đối và virus viêm gan B cao hơn khi bắt đầu liệu tượng tiêm chích ma túy nhiễm HIV. Các trình điều trị kháng virus (ARV – antiretrovi- nghiên cứu tại Việt Nam về gia đình trên nhóm rus), tỷ lệ duy trì điều trị sau 48 tháng thấp đối tượng này tập trung chủ yếu phân tích mối quan hệ của gia đình lên sức khỏe tâm thần Địa chỉ liên hệ: Lùng Bích Ngọc, Trung tâm Nghiên cứu và của đối tượng [6] hay những thách thức liên Đào tạo HIV/AIDS, Trường Đại học Y Hà Nội Email: bichngoc83@gmail.com quan đến kỳ thị mà bản thân họ và gia đình Ngày nhận: 10/10/2015 đang phải đối mặt [7] trong khi các phân tích Ngày được chấp thuận: về hỗ trợ gia đình cho nhóm tiêm chích ma túy TCNCYH 99 (1) - 2016 173
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nhiễm HIV còn ít và chưa đề cập nhiều đến cứu và qua sự giới thiệu của cán bộ y tế và các hỗ trợ về sức khỏe, chăm sóc HIV và điều đồng đẳng viên; (4) các thành viên gia đình trị nghiện chất [8]. Nghiên cứu này nhằm mô được tuyển chọn thông qua sự giới thiệu của tả những hỗ trợ của gia đình dành cho nam các nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV. tiêm chích ma túy nhiễm HIV tại Hà Nội, trong 3. Phương pháp: phương pháp định tính, đó bao gồm các hỗ trợ về điều trị HIV và thu thập thông tin qua các cuộc phỏng vấn nghiện chất; qua đó cung cấp các thông tin sâu đối tượng nghiên cứu. hữu ích cho việc xây dựng chiến lược huy Nội dung thông tin thu thập: chủ yếu tập động các nguồn lực cộng đồng trong chăm trung vào (1) trải nghiệm của các nam tiêm sóc và điều trị cho người tiêm chích ma túy chích ma túy nhiễm HIV về mối quan hệ với nhiễm HIV, đặc biệt trong bối cảnh nguồn tài gia đình, sự tham gia và hỗ trợ của gia đình trợ của các tổ chức quốc tế đang bị cắt giảm trong cuộc sống và trong chăm sóc, điều trị dần [9]. nghiện chất và HIV và (2) các loại hỗ trợ mà II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP gia đình và các thành viên trong gia đình cung cấp cho nam tiêm chích ma túy nhiễm 1. Địa bàn và thời gian nghiên cứu HIV. Trong nghiên cứu này, gia đình được Nghiên cứu được thực hiện tại thành phố coi là một nguồn cung cấp các hỗ trợ xã hội Hà Nội trong thời gian từ tháng 10/2014 đến (social support) [10] cho nam tiêm chích ma tháng 06/2015. túy nhiễm HIV. Dựa trên cách phân loại của 2. Đối tượng các loại hình hỗ trợ xã hội [11], chúng tôi chia hỗ trợ gia đình thành các loại hỗ trợ tình cảm Đối tượng và cỡ mẫu: Đối tượng nghiên và cảm xúc (emotional support), hỗ trợ thông cứu gồm 3 nhóm: nam tiêm chích ma túy tin (information support), và hỗ trợ phương nhiễm HIV (30 người), các thành viên gia đình tiện (instrumental support) – trong đó bao của nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV (13 gồm hỗ trợ tiền bạc, vật chất và hỗ trợ chăm người), cán bộ y tế và đồng đẳng viên (15 sóc sức khỏe. người). Trong đó, nhóm nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV được chia đều thành ba nhóm 3. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm nhỏ: đang điều trị methadon, đang điều trị ATLAS.TI 7.0 để mã hóa và phân tích các dữ ARV và nhóm “cộng đồng” – là nhóm hiện liệu định tính. chưa sử dụng dịch vụ methadon và điều trị 4. Đạo đức nghiên cứu ART. Nghiên cứu được Hội đồng đạo đức của Cách thức tuyển chọn đối tượng: (1) các cán bộ y tế và đồng đẳng viên tại các cơ sở Trường Đại học Y Hà Nội (số 144/ điều trị methadon và các cơ sở điều trị ngoại HĐĐĐĐHYHN) và Đại học Columbia, Hoa Kỳ trú HIV (OPC – outpatient clinic) được gửi thư (số IRB-AAAN3951) thẩm định và xét duyệt. mời hoặc gọi điện mời tham gia nghiên cứu; Đối tượng tham gia hoàn toàn tự nguyện. Các (2) các nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV cuộc phỏng vấn đều xin phép đối tượng để ghi được tuyển chọn qua nhiều hình thức, bao âm. Mỗi băng ghi âm đều được mã hóa, giải gồm dán pa-nô giới thiệu về nghiên cứu tại băng và loại bỏ hết các thông tin cá nhân có các cơ sở điều trị; phân phát tờ rơi về nghiên thể nhận dạng đối tượng phỏng vấn. 174 TCNCYH 99 (1) - 2016
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC III. KẾT QUẢ 1. Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Một số đặc điểm nhân khẩu học của nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV n % Độ tuổi 30 – 35 13 43,3 36 - 40 9 30,0 > 40 8 26,7 Tình trạng hôn nhân Chưa lập gia đình 14 46,7 Ly dị 6 20,0 Ly thân 1 3,3 Đã kết hôn 8 26,7 Góa 1 3,3 Tình trạng việc làm Có việc làm 17 56,8 Thất nghiệp 13 43,3 Thời gian sử dụng ma túy < 5 năm 3 10,0 5 - 10 năm 3 10,0 > 10 năm 24 80,0 Sử dụng dịch vụ điều trị Methadon 2 6,7 OPC 6 20,0 Methadon và OPC 12 40,0 Chưa điều trị 10 33,3 Phần lớn đối tượng nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV ở độ tuổi từ 30 - 35 (chiếm 43,3%), chưa lập gia đình (46,6%). Hơn một nửa đối tượng có việc làm (56,8%), chủ yếu là lao động tự do hoặc tham gia phụ giúp vào công việc buôn bán của gia đình. Thời gian sử dụng ma tuý dao động từ 5 - 22 năm với 80% sử dụng trên 10 năm. Có 40% đối tượng tham gia đồng thời cả chương trình điều trị thay thế nghiện chất dạng thuốc phiện bằng methadon và điều trị ARV (40%). TCNCYH 99 (1) - 2016 175
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2. Các hỗ trợ cho nam tiêm chích ma ma túy nhưng chưa nhiễm HIV, các hỗ trợ tài túy nhiễm HIV của gia đình chính bao gồm cung cấp tiền cho đối tượng mua ma túy, chi trả cho việc cai nghiện, ăn 2.1. Hỗ trợ tài chính và vật chất uống. Các hỗ trợ này chủ yếu vì trách nhiệm, Gần một nửa số nam tiêm chích ma túy ít tự nguyện và nhằm tránh cho đối tượng nhiễm HIV tham gia vào nghiên cứu không có không phạm pháp như trộm cắp, lừa đảo. Tuy việc làm (43,3%), do vậy họ chủ yếu dựa vào vậy, những gánh nặng về kinh tế trong giai sự hỗ trợ của gia đình. Một số khác mặc dù có đoạn này có thể làm xấu đi các mối quan hệ việc làm nhưng vẫn cần đến sự trợ giúp của trong gia đình nam tiêm chích ma túy nhiễm gia đình vì số tiền họ kiếm được không đủ đáp HIV: ứng nhu cầu cá nhân. Mức độ hỗ trợ đa dạng, “thì anh trai cũng không thích là cho tiền tùy thuộc nhiều vào khả năng kinh tế của gia đâu, nhưng mà bây giờ em mình vật vã như đình và người hỗ trợ. Thông thường, mẹ và thế thì nhìn nó lại khổ mà mình không cho vợ là những người chính cung cấp tiền bạc và không được, lại ra ngoài ăn cắp ăn trộm” vật chất cho đối tượng, trong khi anh em ruột ART_03, 34 tuổi). và họ hàng ít khi hỗ trợ hơn: “nói chung là lục đục lắm, cãi nhau suốt, H: Trong tất cả những người mà anh vừa mình thì cứ lăn lưng ra làm còn một đứa thì cứ liệt kê thì cái người nào là người mà anh có tiêu. Ví dụ như ông ý làm thì ông ý không đưa thể nhờ cậy được nhiều nhất trong chăm sóc, tiền cho mình thì cũng chả sao, thôi thì bản điều trị HIV và nghiện? thân ông nuôi ông ý. Thế nhưng mà ông ý TL: Chăm sóc, điều trị HIV thì cái đấy cũng chẳng nuôi được ông ý, thì cái chuyện quan trọng lắm Với anh thì ngoài mẹ ra thì ít cãi nhau là chuyện bình thường (Gia đình 05, người hỏi han. Anh nói thật hoặc là ai có vợ 41 tuổi). thì người ta quan tâm. Chứ còn bạn bè ít Trong giai đoạn gia đình biết đối tượng đã người quan tâm đến cái đấy lắm [ ] Nói nhiễm HIV, những hỗ trợ này khá tự nguyện, chung với bọn anh thì hầu như ai cũng cần nhằm mục đích “bù đắp” nên gia đình không người mẹ. Tại vì nghiện ngập có lúc nọ lúc kia chỉ trợ cấp tiền điều trị bệnh mà còn sẵn sàng hoặc là tù tội hoặc là thế này thế nọ. Chỉ có chu cấp cả tiền mua ma túy cho đối tượng “cứ mẹ là dựa dẫm được; nghĩ là nó chẳng sốn g được bao nhiêu nữa H: Thế thì như anh nói thì thường cái người nên cô đi chợ được đồng nào thì cô cũng cho mà quan tâm và có thể hỗ trợ nhiều nhất với nó chơi hết” (Gia đình_10, 55 tuổi). người sử dụng ma tuý là mẹ? TL: Mẹ hoặc là vợ. Chỉ hai người. Anh em Khi đối tượng tham gia điều trị methadon ít lắm, hoặc là em gái, chị gái thôi. Chứ còn và ngừng sử dụng ma túy, hỗ trợ của gia đình anh em trai ít. Tại vì mày làm mày chịu (ART tập trung nhiều hơn vào việc cung cấp thuốc 01a, 42 tuổi). men, bồi bổ ăn uống nhằm cải thiện sức khỏe Các hình thức và mục đích hỗ trợ về tài cho đối tượng hoặc mua xe máy, điện thoại và chính và vật chất của gia đình cho nam tiêm cung cấp tiền tiêu vặt hàng ngày cho đối chích ma túy nhiễm HIV cũng khác nhau qua tượng: các giai đoạn đối tượng sử dụng ma túy (chưa "Thì mẹ em mới tìm hiểu cái methadon này nhiễm HIV), nhiễm HIV/điều trị ART và điều trị và mẹ em biết em bỏ chơi rồi thì lúc đó mới đi methadon. Trong giai đoạn đối tượng sử dụng mua cho em 1 chiếc xe máy” (MMT_01, 31 tuổi). 176 TCNCYH 99 (1) - 2016
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2.2 Hỗ trợ về tình cảm, cảm xúc đình cho mình. Kể cả cái sổ đỏ của nhà cũng Hỗ trợ tình cảm, cảm xúc trong giai đoạn đưa cho mình quản lý, giữ gìn. Cũng từ đấy đối tượng sử dụng ma túy (chưa nhiễm HIV) trở đi mình quản lý và toàn quyền trong gia chỉ tập trung vào việc động viên, khuyến khích đình” (MMT_09, 37 tuổi). đối tượng đi cai nghiện. Khi những nỗ lực cai 2.3. Hỗ trợ thông tin liên quan đến điều nghiện nhiều lần không thành công, gia đình trị nghiện chất và HIV chán nản và giảm dần sự quan tâm hoặc lảng Gia đình có rất ít những hỗ trợ về thông tin tránh nhắc vấn đề sử dụng ma túy của đối liên quan đến điều trị nghiện chất và HIV cho tượng: nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV. Một số gia “Một số gia đình quan tâm còn muốn động đình có biết về methadon hay điều trị ARV qua viên người sử dụng ma túy là cố gắng nên từ phường, qua các câu lạc bộ đồng cảm hay bỏ ý. Nhưng một số trường hợp thì nói mãi, qua đài, tivi nhưng không nhiều. Nam tiêm nói chán thì cũng mặc kệ thôi” (CBYT_08, 33 chích ma túy nhiễm HIV chủ yếu tìm kiếm tuổi). thông tin qua đồng đẳng viên, bạn bè, nhân Khi biết đối tượng nhiễm HIV, những hỗ viên y tế hoặc internet và các chương trình trợ về tình cảm của gia đình thể hiện qua việc thông tin đại chúng: quan tâm, chăm sóc và động viên đối tượng H: Thế còn về mặt thông tin liên quan đến nhiều hơn, tránh nhắc tới tình trạng bệnh tật, sức khỏe, đến điều trị hay methadon thì ai tránh đề cập đến việc lấy vợ và sinh con vì sợ cung cấp? đối tượng buồn và suy nghĩ: Đ: Thông tin thì là bác sĩ [..] còn mẹ t h ì “nói thật trước đấy nó (vợ) còn thương ít cũng chẳng biết đâu, chỉ có em nói lại với mẹ nhưng bây giờ biết mình có bệnh nó còn thôi (MMT_10, 31 tuổi). thương nhiều hơn, quan tâm nhiều hơn” (COM 2.4. Hỗ trợ liên quan đến chăm sóc sức _01, 41 tuổi). khỏe “Ông bà anh sợ anh mặc cảm ấy, sợ anh buồn cho nên là ông bà không bao giờ đề cấp Phân tích định tính cho thấy gia đình là đến cái chuyện HIV gì cả” (MMT-05, 50 tuổi). nguồn hỗ trợ quan trọng trước và trong quá Bước sang giai đoạn điều trị methadon, đối trình điều trị ARV và điều trị methadon của tượng không còn sử dụng ma túy nên gia đình nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV. Mẹ và vợ không phải chịu nhiều áp lực về kinh tế và tinh là những người chăm sóc chính khi đối tượng thần. Do vậy, gia đình bắt đầu khuyến khích mắc bệnh, giúp làm hồ sơ điều trị ARV/ đối tượng tham gia các hoạt động của gia methadon. Trong quá trình điều trị ARV, gia đình và dòng họ, mua xe cho đi lại, cho phép đình nhắc nhở đối tượng uống thuốc đúng cầm tiền hay tham gia vào các hoạt động kinh giờ, đi cùng và tham gia các buổi tư vấn các doanh của gia đình. Đây là một sự hỗ trợ, cơ sở điều trị: động viên về tinh thần lớn với đối tượng: “về chuyện uống thuốc thì đêm nào 9h “trước đây thì nghiện thì hàng ngày chỉ biết cô cũng nhắc nó, không sợ nó quên, kể cả đi khoác áo ra đi để kiếm ma túy sử dụng, chả đâu cũng phải điện chỉ để nhắc nó uống được nắm quyền hành, chả được làm gì trong thuốc. Cô cứ phải theo sát nó, thuốc thang mà nhà. Từ hai năm mình uống methadon, mẹ hết là phải nhắc nó đi lấy thuốc” (Gia đình_10, bàn giao hết tất cả trách nhiệm kinh tế gia 55 tuổi). TCNCYH 99 (1) - 2016 177
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Theo nhận định của cán bộ y tế thì nam hướng tiếp cận mới có tính đến vai trò của gia tiêm chích ma túy nhiễm HIV có sự hỗ trợ của đình trong các can thiệp trên nhóm tiêm chích gia đình sẽ tiếp cận các dịch vụ y tế tốt hơn, ma túy nhiễm HIV tại Việt Nam. tuân thủ điều trị hơn, ít bi quan, chán nản về Nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV nhận bệnh tật hơn, từ đó sức khỏe sẽ được cải được nhiều hỗ trợ hơn khi gia đình biết tình thiện hơn nhóm không nhận được nhiều sự trạng nhiễm HIV của họ. Gia đình sẵn sàng hỗ trợ của gia đình: cung cấp tài chính, khuyến khích động viên và “Cái nhóm được hỗ trợ thì cái tiếp cận đối chăm sóc sức khỏe đối tượng nhiều hơn so với các dịch vụ y tế thì nó tốt hẳn lên” (CBYT_ với giai đoạn họ sử dụng ma túy nhưng chưa 04, 57 tuổi). nhiễm HIV. Hành vi sử dụng ma túy trong giai “gia đình còn chăm sóc động viên, ngoài đoạn nam tiêm chích ma túy đã nhiễm HIV có ăn uống chuyên cần thì nhắc nhở bệnh nhân vẻ dễ được chấp nhận hơn trong gia đình. đi khám lấy thuốc để bệnh nhân không bị lỡ Trong một nghiên cứu tiến hành năm 2010, liều” (CBYT_09, 51 tuổi). Salter và đồng nghiệp cũng chỉ ra rằng một 3. Mong muốn của nam tiêm chích ma số đối tượng tiêm chích ma túy được gia túy nhiễm HIV về hỗ trợ của gia đình đình chăm sóc và yêu thương hơn sau khi họ Khi được hỏi về những hỗ trợ nào mà nam tiết lộ tình trạng nhiễm HIV của mình [8]. tiêm chích ma túy nhiễm HIV mong muốn Ngoài ra, một số nghiên cứu khác trên nhóm nhận được từ gia đình, phần lớn họ đều trả lời bệnh nhân nhiễm HIV (không tiêm chích ma là việc gia đình cung cấp những hỗ trợ như túy) cũng có cho thấy tiết lộ tình trạng nhiễm hiện nay là đủ bởi họ cho rằng còn được gia HIV sẽ tạo cơ hội cho họ nhận được nhiều đình quan tâm đã là “may mắn”. Tuy nhiên, sự hỗ trợ từ gia đình và bạn bè hơn [12 - 14]. cũng có nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV cho Tuy nhiên, nghiên cứu của Li Li và cộng sự rằng việc hỗ trợ không nên chỉ giới hạn ở [15] lại đưa ra những điểm tương đối khác những nhu cầu thiết yếu mà cần phải quan biệt với nghiên cứu này, là nhóm đối tượng tâm đến khía cạnh tâm lý: nhiễm HIV đã ngừng sử dụng ma túy nhận “Gia đình không bao giờ, không chú tâm được nhiều hỗ trợ và chăm sóc từ gia đình đến mình, ừ (họ cho rằng) đưa đi cai như thế, hơn, trong khi những đối tượng khác đang cho vài triệu đóng một tháng đi cai hoặc đi sử dụng hay tái nghiện ma túy có thể nhận thăm các thứ là xong. Muốn đi sâu nâng đỡ sự “kỳ thị kép” (dual stigma) hoặc bị chối bỏ anh thì phải tìm hiểu xem anh suy nghĩ như bởi gia đình. thế nào hay anh cần cái gì. Thì giữa anh với Nghiên cứu này cũng đóng góp các bằng gia đình, các chị không có một tiếng nói chứng khẳng định vai trò quan trọng của gia chung, làm dần dần cứ xa lánh nhau thôi đình trong hỗ trợ đối tượng tiêm chích ma túy thật sự nghĩ nhiều lúc bi quan lắm. Nhiều lúc nhiễm HIV, bao gồm các hỗ trợ tài chính, cũng muốn tự tử để chết đi, để giải thoát cho chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ tinh thần. Mặc mình và cho gia đình. Chán” (ART_09, 42 tuổi). dù gia đình vẫn cung cấp tài chính cho đối IV. BÀN LUẬN tượng trong giai đoạn họ sử dụng ma túy, nhưng hỗ trợ này trở thành gánh nặng và làm Kết quả nghiên cứu định tính đã cho thấy xấu đi các mối quan hệ gia đình – phát hiện một số phát hiện quan trọng có thể gợi mở này tương tự một nghiên cứu đã được tiến 178 TCNCYH 99 (1) - 2016
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC hành tại Việt Nam [6]. Kết quả của nghiên cứu động nguồn lực gia đình trong chăm sóc HIV cũng cho thấy gia đình không có nhiều hỗ trợ và điều trị nghiện chích ; 2) các can thiệp này thông tin liên quan đến điều trị ARV và nghiện không nên chỉ chú ý đến các khía cạnh điều trị chất. Việc cung cấp các thông tin cần thiết về nghiện chất và chăm sóc HIV mà còn cần hỗ điều trị nghiện chất và HIV cho các gia đình có trợ đối tượng trong việc đương đầu và giải thể thúc đẩy nam tiêm chích ma túy nhiễm quyết vấn đề tự kỳ thị hoặc suy nghĩ tiêu cực. HIV tham gia và kết nối sớm hơn với các dịch Trong nghiên cứu này, do nhóm nghiên cứu vụ sức khỏe. không tiếp cận được với nhóm đối tượng nam Kỳ thị và phân biệt đối xử với những người nghiện chích trẻ (dưới 30 tuổi) nên việc so sử dụng ma túy có thể khiến nam tiêm chích sánh những hỗ trợ của gia đình trên các nhóm ma túy nhiễm HIV “nội tâm hóa” (internalized) đối tượng theo độ tuổi còn bị hạn chế. sự kỳ thị đó và tự kỳ thị bản thân mình [16]. Giải thích này khá phù hợp với phân tích của Lời cảm ơn nghiên cứu khi phần lớn các nam tiêm chích Nghiên cứu là đề tài hợp tác giữa Trung ma túy nhiễm HIV khá thỏa mãn và họ cảm tâm Nghiên cứu & Đào tạo HIV/AIDS, Trường thấy mình “may mắn” khi còn được gia đình Đại học Y Hà Nội với nhóm nghiên cứu thuộc quan tâm và hỗ trợ. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý Đại học Columbia và Đại học Miami (Hoa Kỳ) rằng việc hỗ trợ nam tiêm chích ma túy nhiễm do Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ tài trợ HIV không nên chỉ dừng lại ở các hỗ trợ mang (R03 DA037783-01). Nhóm tác giả xin trân tính vật chất hay cung cấp các nhu cầu thiết trọng cảm ơn các lãnh đạo thuộc cơ sở me- yếu mà cần phải bao gồm cả những quan tâm thadon, cơ sở điều trị ngoại trú HIV và các đến khía cạnh tâm lý, tôn trọng và chia sẻ với nhóm cộng đồng đã tạo điều kiện cho nghiên đối tượng. cứu triển khai. Chúng tôi đặc biệt cảm ơn những người đã đồng ý tham gia và cung cấp V. KẾT LUẬN các thông tin quan trọng cho nghiên cứu. Hỗ trợ của gia đình đối với nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV có ý nghĩa quan trọng trên TÀI LIỆU THAM KHẢO các phương diện tài chính, tình cảm và chăm 1. Vietnam Administration of AIDS sóc sức khỏe. Hỗ trợ về thông tin liên quan control (2013). Báo cáo tổng kết công tác đến điều trị nghiện chất và chăm sóc HIV còn phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 và định hạn chế. Tính chất và mức độ của các hỗ trợ hướng kế hoạch 2014. này có sự khác biệt qua các giai đoạn sử dụng ma túy, nhiễm HIV/điều trị ART và điều 2. Wolfe D, Carrieri MP, Shepard D trị nghiện chất. Tiết lộ tình trạng nhiễm HIV (2010). Treatment and care for injecting drug đem lại hiệu quả tích cực, giúp các nam tiêm users with HIV infection: a review of barriers chích ma túy nhiễm HIV nhận được nhiều hỗ and ways forward. Lancet, 376, 355 – 366. trợ từ gia đình hơn. Từ các kết quả nghiên 3. Nguyen DB, Do NT, Shiraishi RW et al cứu trên, chúng tôi khuyến nghị rằng 1) các (2013). Outcomes of antiretroviral therapy in can thiệp trên nhóm đối tượng tiêm chích ma Vietnam: results from a national evaluation. túy nhiễm HIV cần quan tâm hơn đến việc huy PloS One, 8. TCNCYH 99 (1) - 2016 179
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 4. Mimiaga MJ, Safren SA, Dvoryak S et and practice. 4th edition. Jossey - Bass San al (2010). We fear the police, and the police Francisco. fear us”: structural and individual barriers and 11. House JS (1981). Work Stress and facilitators to HIV medication adherence Social Support. Addison-Wesley Longman, among injection drug users in Kiev, Ukraine. Incorporated. AIDS Care, 22, 1305 – 1313. 12. Schrimshaw EW, Siegel K (2003). 5. Chakrapani V, Velayudham J, Shun- Perceived Barriers to Social Support from mugam M et al (2014). Barriers to antiretrovi- Family and Friends among Older Adults with ral treatment access for injecting drug users HIV/AIDS. J Health Psychol, 8, 738 – 752. living with HIV in Chennai, South India. AIDS 13. Lee S, Yamazaki M, Harris DR et al Care, 26, 835 – 841. (2015). Social Support and Human Immuno- 6. Li L, Tuan NA, Liang L-J et al (2013). deficiency Virus-Status Disclosure to Friends Mental health and family relations among peo- and Family: Implications for Human Immuno- ple who inject drugs and their family members deficiency Virus-Positive Youth. J Adolesc in Vietnam. Int J Drug Policy, 24, 545 – 549. Health, 57, 73 – 80. 7. Lee S-J., Li L., Lin C et al (2015). Chal- 14. Maman SR HeidiGroves, Allison K lenges facing HIV-positive persons who use (2014). HIV status disclosure to families for drugs and their families in Vietnam. AIDS social support in South Africa. AIDS Care, 26, Care, 27, 283 – 287. 226 – 232. 8. Salter ML, Go VF, Minh NL et al 15. Li X, Wang H, He G et al (2012). (2010). Influence of Perceived Secondary Shadow on My Heart: A Culturally Grounded Stigma and Family on the Response to HIV Concept of HIV Stigma Among Chinese Injec- Infection Among Injection Drug Users in Viet- tion Drug Users. J Assoc Nurses AIDS Care, nam. AIDS Educ Prev, 22, 558 – 570. 23, 52 – 62. 9. Bộ Y tế (2014). Tối ưu hóa đáp ứng với 16. Rudolpha AE, Davisa WW, Quana dịch HIV/AIDS ở Việt Nam: Chiến lược đầu tư VM et al (2012). Perceptions of community cho phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và and family level IDU and HIV related stigma, tầm nhìn 2030. disclosure decisions and experiences with 10. Heaney CA, Israel BA (2008). Social layered stigma among HIV positive injection networks and social support. In Health behav- drug users in Vietnam. AIDS Care, 24, ior and health education: Theory, research, 239 - 244. Summary FAMILY SUPPORTS FOR HIV - INFECTED MALE INJECTION DRUG USERS IN HANOI Qualitative research describes how families have provided supports regarding health care, including HIV care and substance abuse treatment, for HIV-infected male injection drug users (HIV-infected IDUs) in Hanoi. Research analysis showed that family members have provided fi- nancial, emotional and health care supports rather than information support related to HIV care and substance abuse treatment for HIV-infected IDUs. Family supports for HIV-infected IDUs 180 TCNCYH 99 (1) - 2016
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC were different among the phases of using drug, HIV infection/treatment and substance abuse treatment. Notably, HIV-infected IDUs reported that they had received more supports from their family members since they disclosed their HIV status. Most HIV-infected IDUs participated in this study were satisfied with the family supports. Interventions for improving effectiveness of HIV and substance abuse outcomes among HIV-infected IDUs need to include family involvement. Key words: HIV-infected male injection drug users, family support, substance abuse TCNCYH 99 (1) - 2016 181