Hiệu quả một số giải pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Đà Lạt
Trường Đại học Đà Lạt là một trong những trường ra đời sớm nhất trong thời kỳ đổi mới. Với quy mô đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực là một trung tâm nghiên cứu khoa học quan trọng của tỉnh. Hiện nay, trường có 78% giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên,44 ngành đào tạo trình độ đại học và trên đại học, trường có hơn 28.000 sinh viên. Hằng năm cung cấp khoảng 4.500 sinh viên có tay nghề cao sau khi ra trường, thì việc đảm bảo đầy đủ sức khỏe cho họ cũng hết sức quan trọng, bởi sức khỏe là tiền đề để con người phát triển trí tuệ, tiếp thu kiến thức, kỹ năng kỹ xảo vận động trong cuộc sống. Tuy nhiên đây là một công tác hết sức khó khăn, đồi hỏi nhiều công sức cả về trí tuệ và điều kiện cơ sở vật chất, ý thức tự giác của SV đối với rèn luyện thể chất còn kém; sự quan tâm của xã hội với công tác thể dục thể thao (TDTT) còn chưa tương xứng…. SV đông, thời gian tập luyện nội khóa ít, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy TDTT thiếu thốn, đội ngũ giáo viên giảng dạy thiếu về số lượng, chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu, nên công tác giáo dục thể chất cho SV còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của SV. Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng công tác GDTC cho SV trường Đại học Đà Lạt là vấn đề hết sức cần thiết cần phải tiến hành nghiên cứu.
Bạn đang xem tài liệu "Hiệu quả một số giải pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Đà Lạt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- hieu_qua_mot_so_giai_phap_chuyen_mon_nham_nang_cao_the_chat.pdf
Nội dung text: Hiệu quả một số giải pháp chuyên môn nhằm nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Đà Lạt
- của các giải pháp nâng cao sự phát triển thể chất của SV tại trường Đại học Đà Lạt sau khi sử dụng: - Sự phát triển hình thái – chức năng của SV nam, nữ trường Đại học Đà Lạt sau TN có nên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P tbảng = 1.96, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng P < 0.05. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), “Quyết định 53 về việc ban hành tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực của HSSV”. 2. Nguyễn Đăng Chiêu (2009), Thực trạng công tác GDTC của một số trường đại học tại TP.HCM và các giải pháp, đề tài khoa học cấp Bộ. 3. Chính phủ (2015), Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 của Chính phủ: Quy định về Giáo dục thể chất và thể thao trường học. 4. Trương Hoài Trung, Lê Ngọc Trung, Khổng Trung Thắng (2018), Nghiên cứu lựa chọn và xây dựng giải pháp nâng cao thể chất cho sinh viên trường Đại học Nha Trang bằng các hoạt động ngoại khóa, Tạp chí Khoa học và đào tạo thể dục thể thao, Trường Đại học TDTT Thành phố Hồ Chí Minh, (2), 36-48. 5. www.education.vnu.edu.vn. 972