Vai trò của troponin t siêu nhạy trong dự báo kết quả sớm sau sửa toàn bộ tứ chứng fallot

Phát hiện sớm tổn thương cơ tim trong phẫu thuật tim với tuần hoàn ngoài cơ thể là thách thức đối với bác sĩgây mê hồi sức. Troponin T siêu nhạy (hs - TnT) là dấu ấn sinh học phát hiện sớm tổn thương cơ tim. Nghiên cứu thực hiện trên 31 trẻ em được sửa toàn bộ tứ chứng Fallot, nhằm khảo sát sự biến đổi sớm nồng độ hs - TnT và đánh giá tương quan giữa nồng độ hs - TnT với kết quả sớm sau mổ.

Kết quả nồng độ trung bình hs- TnT trước mổ (T0) là 14,5 ng/L, thời điểm T1 sau mổ là 4544,6 ng/L tăng cao so với trước mổ (p < 0,01). Nồng độ trung bình hs - TnT ngay sau mổ tương quan với thời gian thở máy, thời gian nằm điều trị hồi sức, hs - TnT tăng mỗi 100 ng/L thì thời gian thở máy tăng 0,02 giờ và thời gian nằm điều trị tại hồi sức tăng 0,01 ngày. Nồng độ hs - TnT sau phẫu thuật là một chỉ điểm sớm mức độ tổn thương cơ tim và có giá trị tiên lượng kết quả sớm sau phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot

pdf 7 trang Bích Huyền 01/04/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Vai trò của troponin t siêu nhạy trong dự báo kết quả sớm sau sửa toàn bộ tứ chứng fallot", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfvai_tro_cua_troponin_t_sieu_nhay_trong_du_bao_ket_qua_som_sa.pdf

Nội dung text: Vai trò của troponin t siêu nhạy trong dự báo kết quả sớm sau sửa toàn bộ tứ chứng fallot

  1. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC VAI TRÒ CỦA TROPONIN T SIÊU NHẠY TRONG DỰ BÁO KẾT QUẢ SỚM SAU SỬA TOÀN BỘ TỨ CHỨNG FALLOT Trần Mai Hùng1, Nguyễn Quang Tuấn1, Nguyễn Hữu Tú2 1Bệnh viện Tim Hà Nội, 2Trường Đại học Y Hà Nội Phát hiện sớm tổn thương cơ tim trong phẫu thuật tim với tuần hoàn ngoài cơ thể là thách thức đối với bác sĩ g â y m ê hồi sức. Troponin T siêu nhạy (hs - TnT) là dấu ấn sinh học phát hiện sớm tổn thương cơ tim. Nghiên cứu thực hiện trên 31 trẻ em được sửa toàn bộ tứ chứng Fallot, nhằm khảo sát sự biến đổi sớm nồng độ hs - TnT và đánh giá tương quan giữa nồng độ hs - TnT với kết quả sớm sau mổ. Kết quả nồng độ trung bình hs- TnT trước mổ (T0) là 14,5 ng/L, thời điểm T1 sau mổ là 4544,6 ng/L tăng cao so với trước mổ (p < 0,01). Nồng độ trung bình hs - TnT ngay sau mổ tương quan với thời gian thở máy, thời gian nằm điều trị hồi sức, hs - TnT tăng mỗi 100 ng/L thì thời gian thở máy tăng 0,02 giờ và thời gian nằm điều trị tại hồi sức tăng 0,01 ngày. Nồng độ hs - TnT sau phẫu thuật là một chỉ điểm sớm mức độ tổn thương cơ tim và có giá trị tiên lượng kết quả sớm sau phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng Fallot. Từ khóa: Troponin T siêu nhạy, tứ chứng Fallot, phẫu thuật tim bẩm sinh I. ĐẶT VẤN ĐỀ sóc tích cực nhi, trong phẫu thuật các bệnh lý Hiện nay có nhiều tiến bộ trong phẫu thuật tim bẩm sinh [5 - 8]. Tuy nhiên, các loại sửa toàn bộ tứ chứng Fallot, trong cách sử troponin “thường” trước đây thường xuất hiện dụng dung dịch làm liệt tim cũng như kỹ năng muộn sau tổn thương cơ tim khoảng 6 giờ. Từ gây mê hồi sức tim mạch. Tuy nhiên, trong tháng 07/2010, hs - TnT được đưa vào sử quá trình phẫu thuật, tổn thương cơ tim là dụng trên lâm sàng, giúp phát hiện những không tránh khỏi, hậu quả làm hoại tử tế bào hoại tử dù rất nhỏ của tế bào cơ tim với giá trị cơ tim [1; 2], nguyên nhân do các thao tác cắt ở ngưỡng 14 ng/L [9; 10]. Trị số hs - TnT phẫu tích trực tiếp trên cơ tim, cơ tim bị thiếu có giá trị trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim, máu trong quá trình kẹp động mạch chủ, các đau thắt ngực, viêm cơ tim, nhồi máu phổi, tổn thương tái tưới máu và phản ứng viêm suy thận, sau phẫu thuật tim, khi hs - TnT tăng sau tuần hoàn ngoài cơ thể [3; 4]. Nhưng là biểu hiện của tổn thương cơ tim. Trên thế đánh giá sớm mức độ tổn thương cơ tim trên giới, đã có những nghiên cứu về giá trị của hs lâm sàng luôn là một thách thức với các bác sĩ - TnT trong tiên lượng biến chứng sau phẫu gây mê hồi sức tim mạch. thuật tim với tuần hoàn ngoài cơ thể. Nhưng Troponin là dấu ấn sinh học để phát hiện các nghiên cứu tập trung vào các bệnh nhân tổn thương cơ tim ở người lớn và trẻ em, giúp lớn tuổi, phẫu thuật mạch vành và rất ít nghiên đánh giá mức độ tổn thương cơ tim ở trẻ sơ cứu trên trẻ em [10]. sinh có ngạt chu sinh, trong các đơn vị chăm Hiện nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về hs - TnT được thực hiện trên phẫu thuật tim đặc biệt trên bệnh nhân phẫu thuật Địa chỉ liên hệ: Trần Mai Hùng, Bệnh viện Tim Hà Nội bệnh tim bẩm sinh. Vì vậy chúng tôi tiến hành Email: hungvt1168@gmail.com đề tài này với mục tiêu: Khảo sát sự biến đổi Ngày nhận: 28/9/2015 sớm nồng độ hs - TnT trong huyết thanh ở Ngày được chấp thuận: 26/02/2016 bệnh nhân sau phẫu thuật sửa toàn bộ tứ 48 TCNCYH 99 (1) - 2016
  2. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chứng Fallot và đánh giá mối tương quan giữa Các biến định lượng liên tục được biểu nồng độ hs - TnT với kết quả sớm sau mổ. diễn dưới dạng trung bình, độ lệch chuẩn, trung vị, tứ phân vị. Các biến định tính được II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP biểu diễn dưới dạng tần suất hoặc phần trăm, 1. Đối tượng mức có ý nghĩa thống kê được tính ở mức 95%. Liên quan giữa các biến định tính được Gồm tất cả các bệnh nhân tứ chứng Fallot dưới 18 tuổi, được chỉ định phẫu thuật sửa tính bằng hệ số tương quan Pearson với phân toàn bộ tại bệnh viện Tim Hà Nội trong thời bố chuẩn và Spearman với biến không chuẩn. gian nghiên cứu từ tháng 10/2014 đến tháng Dùng trắc nghiệm thống kê T test ghép 05/2015. cặp, Wilcoxon ghép cặp để so sánh trung bình 2. Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, định lượng hs - TnT tại 4 thời điểm T0, T1, T2, phân tích loạt ca bệnh. T3. Mô hình hồi quy tuyến tính đơn biến để xác định tương quan giữa hs - TnT và thời Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân tứ chứng gian thở máy, thời gian nằm hồi sức. Fallot thiểu sản động mạch phổi, bệnh nhân có kèm bệnh hẹp hai lá bẩm sinh, kênh nhĩ 4. Đạo đức nghiên cứu thất. Nghiên cứu tuân thủ các nguyên tắc đạo 3. Thiết kế nghiên cứu đức trong nghiên cứu y học và được Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học bệnh 3.1. Thu thập chỉ tiêu nghiên cứu: xét viện Tim Hà Nội phê duyệt số 1270/BVT- nghiệm hs - TnT tại 4 thời điểm: Trước mổ HĐĐĐ ngày 19 tháng 9 năm 2014. (T0), sau thả kẹp động mạch chủ 1 - 2 giờ (T1), sau 20 - 24 giờ (T2), sau 40 - 48 giờ III. KẾT QUẢ (T3). Trong tổng số 31 bệnh nhân trong nghiên Kết quả sớm sau mổ trong nghiên cứu này cứu có 19 nam chiếm 61,3% và 6,45 % bệnh là thời gian thở máy, thời gian nằm điều trị tại nhân đã được sửa chữa tạm thời bằng cầu nối Blalock. 25 bệnh nhân chiếm 80,65% có khoa hồi sức sau mổ. hematocrit trước mổ < 50%, không có bệnh 3.2. Phương tiện nghiên cứu: Hs - TnT nhân nào có hematocrit trước mổ > 70%. Độ được định lượng tại bệnh viện Tim Hà Nội bão hòa oxy (SpO2) trong khoảng 60 - 90% bằng phương pháp miễn dịch điện hóa phát chiếm 67,74%, chỉ có 4 bệnh nhân 12,9% có quang ECLIA trên máy phân tích miễn dịch SpO2 < 60% và 2 bệnh nhân (6,45%) có ngất Cobas E 6000 của tập đoàn Roche. trước mổ (bảng 1). Trung bình nồng độ hs - TnT tăng đạt đỉnh 4. Phương pháp xử lý số liệu ở T1 sau đó giảm dần ở T2, T3. Mức độ tăng Số liệu của nghiên cứu được nhập và xử lý T1 so với T0 có ý nghĩa thống kê, p < 0,01. theo các thuật toán thống kê trên phần mềm Mức độ giảm của T2 so với T1 và T3 so với SPSS 17.0. T2 có ý nghĩa thống kê, p < 0,01 (bảng 2). TCNCYH 99 (1) - 2016 49
  3. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Biến số n % Nam 19 61,30 Nữ 12 38,70 Có 2 6,45 Tiền sử ngất Không 29 93,55 Có 2 6,45 Cầu Blalock Không 29 93,55 < 50 25 80,65 Hematocrit (Hct) % ≥ 50 6 19,35 ≤ 60 4 12,90 SpO2 (%) 60 - 90 21 67,74 ≥ 90 6 19,35 Bảng 2. Theo dõi nồng độ hs - TnT T0 T1 T2 T3 P (T0 - T1) P (T1 - T2) P (T2 - T3) hs - TnT 14,6 4544,6 1815,7 1324,8 < 0,01 < 0,01 < 0,01 Bảng 3. Thời gian hồi sức n TB Độ LC Min P25 TV P75 Max Thời gian thở máy (giờ) 31 64,81 87.25 4 18 22 92 408 Thời gian hồi sức (ngày) 31 6,52 5.11 2 3 4 9 19 Thời gian nằm viện (ngày) 31 15,71 6.39 7 9 15 19 30 Trung bình thời gian thở máy là 64,8 giờ, trung vị 22 giờ. Trung bình thời gian điều trị hồi sức 6,5 ngày và thời gian nằm viện trung bình 15,7 ngày. Bảng 4. Liên quan đến thời gian thở máy, thời gian hồi sức Thời gian thở máy Thời gian hồi sức Biến số Hệ số tương quan p Hệ số tương quan p hs - TnT ở T1 0,58 < 0,01 0,46 < 0,01 hs - TnT ở T2 0,70 <0,01 0,58 < 0,01 hs - TnT ở T3 0,63 <0,01 0,56 < 0,01 50 TCNCYH 99 (1) - 2016
  4. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Có tương quan thuận chiều giữa nồng độ hs - TnT sau mổ và thời gian thở máy, với hệ số tương quan ở T1 là 0,58, p < 0,01. Tương quan thuận chiều giữa nồng độ hs - TnT với thời gian nằm điều trị hồi sức, hệ số tương quan ở T1 là 0,46, p < 0,01. Bảng 5. Mô hình hồi quy tuyến tính dự đoán thời gian thở máy bằng hs - TnT ở các thời điểm T1,T2,T3 Hệ số hồi quy 95% CI Thời điểm T1: hs - TnT ở T1 0,0002 0,0001 -0,0003 2 R = 0,32 p < 0,01 _cons 2,3822 1,6533 - 3,1112 Thời điểm T2: hs - TnT ở T2 0,0005 0,0002 - 0,0008 2 R = 0,33 p < 0,01 _cons 2,508 1,853 3,164 Thời điểm T3: hs - TnT ở T2 0,0007 0,00036 -0,00104 2 R = 0,38 p < 0,01 _cons 2,6176 2,06264 3,17256 Tại thời điểm T1 nồng độ hs - TnT giải thích được 32% nguy cơ bệnh nhân phải thở máy dài. Thời gian thở máy = 0,0002 × (hs - TnT ở T1) + 2,3822, tăng mỗi 100 ng/L hs - TnT ở T1 thì thời gian thở máy tăng 0,02 giờ. Tại thời điểm T2 nồng độ hs - TnT còn cao mỗi 100 ng/L thì thời gian thở máy tăng 0,05 giờ. Thời điểm T3 nồng độ hs - TnT còn cao 100 ng/L thì thời gian thở máy tăng 0,07 giờ. Bảng 6. Mô hình hồi quy tuyến tính dự đoán thời gian điều trị tại khoa hồi sức bằng hs - TnT ở các thời điểm T1, T2, T3 Hệ số hồi quy 95% CI Thời điểm T1 hs - TnT ở T1 0,0001 0,0000744 0,0002488 2 R = 0,33 p < 0,01 cons 0,8929843 0,4443818 1,341587 Thời điểm T2: hs - TnT ở T2 0,0003 0,0001825 0,0005573 2 R = 0,33 p < 0,01 cons 0,955799 0,5580617 1,353536 Thời điểm T3: hs - TnT ở T3 0,0004. 0,0002388 0,0006528 2 R = 0,40 p < 0,01 cons 1,036869 0,6979311 1,375807 Tại T1 nồng độ hs-TnT giải thích được 33% nguy cơ bệnh nhân phải điều trị tại hồi sức dài ngày. Thời gian điều trị hồi sức = 0,0001 × (hs - TnT ở T1) + 0,8929834 nếu tăng 100 ng/L hs - TnT ở T1 thì thời gian nằm tại khoa hồi sức tăng 0,01 ngày. Tương tự, tại thời điểm T2 nồng độ hs - TnT còn cao mỗi 100 ng/L hs - TnT thời gian nằm điều trị hồi sức tăng 0,03 ngày. Tại T3 nồng độ hs - TnT còn cao, mỗi 100 ng/L hs - TnT thì thời gian nằm điều trị hồi sức tăng 0,04 ngày. TCNCYH 99 (1) - 2016 51
  5. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC IV. BÀN LUẬN sự thấy rằng tất cả bệnh nhân sau phẫu thật tim nồng độ của hs - TnT đều tăng, nồng độ Với xu thế hiện nay là phẫu thuật sớm hs - TnT trung bình > 4000 ng/L cao nhất tại nhằm tránh yếu tố nguy cơ như đa hồng cầu, thời điểm sau thả kẹp động mạch chủ và giảm nguy cơ trẻ phải trải qua 2 lần phẫu thuật và dần vào các thời điểm ngày thứ 2 và ngày thứ ngăn ngừa ảnh hưởng bất lợi của cầu nối chủ 3 sau mổ [10]. Trong phẫu thuật tim với tuần - phổi. Nghiên cứu của chúng tôi trên 31 bệnh hoàn ngoài cơ thể, tổn thương cơ tim là do nhân chỉ có 2 bệnh nhân đã được làm cầu nối phẫu tích trực tiếp trên cơ tim, do tác dụng tạm thời, không có bệnh nhân nào có Hct bảo vệ cơ tim của dung dịch liệt tim trong giai trước mổ > 70%, 4 bệnh nhân (12,9%) độ bão đoạn kẹp động mạch chủ [4; 5]. Ngoài ra do hòa oxy (SpO2) < 60%. Nghiên cứu của phản ứng viêm hệ thống sau tuần hoàn ngoài Egbe.A và cộng sự SpO2 trung bình 83% (71 - cơ thể do đó sự tổn thương cơ tim là tổn 94%) [2]. Hct trước mổ càng cao chứng tỏ tình thương dạng lan tỏa. Sau khi thả kẹp động trạng thiếu oxy mô càng nặng, cơ tim càng dễ mạch chủ, máu từ hệ thống tuần hoàn được bị tổn thương sau tuần hoàn ngoài cơ thể, đưa trở lại tưới máu mạch vành. Quá trình tái Kirlin cho rằng Hct trước mổ cao làm tăng tưới máu và sự gia tăng tính thấm màng tế nguy cơ tử vong hậu phẫu sớm. bào do phản ứng viêm làm nồng độ troponin Các nghiên cứu về dược động học của tăng ngay sau thả kẹp động mạch chủ. Vì hs - troponin ‘thường’ trước đây cho kết quả TnT phát hiện được những tổn thương sớm dương tính trong vòng 4 - 8 giờ sau hoại tử cơ ngay từ khi nội bào giải phóng troponin nên hs tim. Nhưng với hs - TnT thì nhạy cảm hơn và - TnT tăng rất sớm sau thả kẹp động mạch cho kết quả rất sớm 1 - 2 giờ sau tổn thương chủ [10]. cơ tim. Kết quả sự biến đổi nồng độ hs - TnT trong nghiên cứu chúng tôi, tất cả bệnh nhân Mức độ tổn thương cơ tim sau phẫu thật trước phẫu thuật đều có nồng độ hs - TnT được đánh giá bởi sự biến đổi của nồng độ trong giới hạn bình thường, trung bình 14,6 hs - TnT, mức độ tổn thương của cơ tim làm ng/L. Nồng độ hs - TnT tăng rất cao sau khi ảnh hưởng tới kết quả phục hồi của bệnh thả kẹp động mạch chủ tại thời điểm T1 cao nhân sau phẫu thuật. Chúng tôi tập trung phân nhất là 10000 ng/L, trung bình là 4544,6 ng/L. tích kết quả sớm sau phẫu thuật là thời gian Nồng độ hs - TnT đạt đỉnh vào khoảng 1 - 2 bệnh nhân phải thở máy, thời gian phải nằm giờ sau thả kẹp động mạch chủ và giảm dần điều trị hồi sức. Khi phân tích mô hình hồi quy sau 24 và 48 giờ. Như vậy, nồng độ hs - TnT tuyến tính dự đoán thời gian thở máy bằng sau phẫu thuật tim phản ánh mức độ tổn hs - TnT ở các thời điểm nghiên cứu sau mổ thương cơ tim trong quá trình phẫu thuật, hs - cho thấy có mối tương quan giữa nồng độ TnT là dấu ấn sinh học có thể phát hiện tổn hs - TnT và nguy cơ bệnh nhân phải thở máy thương cơ tim sau phẫu thuật tim với tuần dài. Nồng độ hs - TnT ngay sau mổ càng cao hoàn ngoài cơ thể trên bệnh nhân sửa toàn bộ thời gian thở máy càng dài. Tại thời điểm T1 tứ chứng Fallot. Nghiên cứu của Mildh L.H và nồng độ hs - TnT tăng mỗi 100 ng/L hs - TnT cộng sự cho rằng troponin T tăng trong tất cả thì thời gian thở máy tăng 0,02 giờ. Khi đạt bệnh nhân sau phẫu thuật tim, nồng độ tro- đỉnh tại thời điểm T1 nồng độ hs - TnT giảm ponin T ngày đầu sau mổ có giá trị dự đoán dần tại thời điểm T2, T3, mức độ giảm càng kết quả sau phẫu thuật [5]. Bucholz M và cộng chậm thì nguy cơ phải thở máy kéo dài càng 52 TCNCYH 99 (1) - 2016
  6. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tăng. Theo tác giả Egbe.C.A và cộng sự báo ở T1 thì thời gian thở máy tăng 0,02 giờ và cáo năm 2014 thời gian thở máy trung bình 19 thời gian nằm điều trị tại khoa hồi sức tăng giờ [2]. Một nghiên cứu khác của Lee J.R và 0,01 ngày. Nồng độ hs - TnT giảm dần tại thời cộng sự thời gian thở máy trung bình 43,6 giờ điểm T2, T3 mức độ giảm càng chậm thì càng [3]. Thời gian thở máy trung bình của chúng nguy cơ kéo dài thời gian thở máy, thời gian tôi là 64,81 giờ dài hơn trong các nghiên cứu điều trị hồi sức. khác, nguyên nhân một số bệnh nhân của Lời cảm ơn chúng tôi có biến chứng suy tim, suy thận phải thở máy kéo dài, có bệnh nhân thở máy tối đa Tôi xin trân trọng cảm ơn: Các thầy cô Bộ 408 giờ tuy nhiên tính trung vị thì của chúng môn Gây mê - Hồi sức trường Đại học Y Hà tôi là 22 giờ, cũng tương đương kết quả của Nội, Ban giám đốc, nhân viên bệnh viện Tim tác giả khác. Hà Nội, gia đình các bệnh nhân đã giúp đỡ tôi Tương tự nồng độ hs - TnT sau phẫu thuật hoàn thành nghiên cứu này. sửa toàn bộ tứ chứng Fallot là một yếu tố dự báo cho nguy cơ phải điều trị hồi sức dài TÀI LIỆU THAM KHẢO ngày. Ngay sau mổ nếu tăng 100 ng/L 1. Lovell A.T (2004). Anaesthetic implica- hs - TnT ở T1 thì thời gian nằm tại khoa hồi tions of grownup congenital heart disease. sức tăng 0,01 ngày, nồng độ hs - TnT sau đó Br J Anaesth, 93(1), 129 – 139. phải giảm dần, mức độ giảm càng chậm, 2. Egbe A., Mittnacht A., Nguyen K et al càng tăng nguy cơ kéo dài thời gian điều trị hồi sức. Theo tác giả Egbe. A và cộng sự (2014). Risk factors for morbidity in infants thời gian nằm hồi sức trung bình là 6 ngày undergoing tetralogy of fallot repair. Ann Pedi- [2]. Nghiên cứu của Lee J.R và cộng sự thời atr Cardiol, 7(1), 13 - 18. gian nằm hồi sức trung bình là 4,6 ngày [3]. 3. Lee J (2004). Complete repair of tetral- Trong nghiên cứu, thời gian nằm điều trị hồi ogy of Fallot in infancy. Interact Cardiovasc sức của chúng tôi trung bình là 6,52 ngày, Thorac Surg, 3(3), 470 – 474. tương đương với các kết quả điều trị ở các 4. Paparella D., Yau T.M., Young E et al trung tâm phẫu thuật tim mạch được báo cáo (2002). Cardiopulmonary bypass induced in- trong các nghiên cứu khác. flammation: pathophysiology and treatment. V. KẾT LUẬN An update. Eur J Cardiothorac Surg, 21(2), 232 – 244. Troponin T siêu nhạy là dấu ấn sinh học mới trong phát hiện tổn thương cơ tim ở trẻ 5. Mildh L.H., Pettilä V., Sairanen H.I et em trong phẫu thuật sửa toàn bộ tứ chứng al (2006). Cardiac Troponin T Levels for Risk Fallot. Nồng độ hs - TnT tăng rất cao sau khi Stratification in Pediatric Open Heart Surgery. thả kẹp động mạch chủ tại thời điểm T1 trung Ann Thorac Surg, 82(5), 1643 – 1648. bình là 4544,6 ng/L so với trước mổ 14,6 ng/L 6. Clark S., Newland P., Yoxall C.W et al tăng có ý nghĩa thống kê. Giá trị của nồng độ (2004). Concentrations of cardiac troponin T in hs - TnT ngay sau mổ tương quan tuyến tính neonates with and without respiratory distress. với thời gian thở máy, thời gian điều trị hồi Arch Dis Child - Fetal Neonatal Ed, 89(4), sức. Khi nồng độ hs - TnT tăng mỗi 100 ng/L F348 – F352. TCNCYH 99 (1) - 2016 53
  7. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 7. Rajakumar P.S., Bhat B.V., Sridhar Hematol Agents, 7(4), 270 – 278. M.G et al (2008). Cardiac enzyme levels in 9. Bhoi S., Verma P., Vankar S et al myocardial dysfunction in newborns with (2014). High sensitivity troponins and conven- perinatal asphyxia. Indian J Pediatr, 75(12), tional troponins at the bedside. Int J Crit Illn Inj 1223 – 1225. Sci, 4(3), 253 – 256. 8. Correale M., Nunno L., Ieva R et al 10. Bucholz E.M., Whitlock R.P., Zap- (2009). Troponin in newborns and pediatric pitelli M et al (2015). Cardiac Biomarkers and patients. Cardiovasc Hematol Agents Med Acute Kidney Injury After Cardiac Surgery. Chem Former Curr Med Chem-Cardiovasc Pediatrics, 135(4), e945 – e956. Summary THE ROLE OF HIGH SENSITIVITY TROPONIN T IN EARLY PREDIC- TION OF TOTAL REPAIR TETRALOGY OF FALLOT SYNDROME RESULT Early detection of myocardial injury during cardiac surgery with cardiopulmonary bypass is a challenge for anesthetic and resuscitation doctors. The particularly sensitivity of Troponin T (hs -TnT) is the specific biomarker for early detection of myocardial injury. The research was applied on 31 children after total repair of tetralogy of Fallot syndrome in order to investigate the early change of hs - TnT levels and to evaluate the correlation between hs - TnT levels with early post-operation results. The average level of hs-TnT pre-operation (T0) was 14.5ng/L and T1 postoperative was higher to 4544.6 ng/L, (p < 0.01). The average level of hs - TnT right after operation correlated with mechanical ventilation duration and resuscitation treatment duration. If hs - TnT increased every 100ng/L, mechanical ventilation duration increased by 0.02 hours and resuscitation treatment duration increased 0.01 day. Hs - TnT levels post-operation is an early biomarker which helps to define the level of myocardial injury and to early predict the total repair tetralogy of Fallot. Key word: High sensitivity troponin T, tetralogy of Fallot, congenital heart surgery 54 TCNCYH 99 (1) - 2016