Tỷ lệ ống tuỷ cong theo chiều gần - Xa được điều trị nội nha tại khoa răng hàm mặt, bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu 116 răng với 252 ống tủy (ÔT) được điều trị nội nha. Đưa K file số nhỏ (10, 15) vào hết chiều dài làm việc, chụp phim X quang cận chóp, quét phim vào máy tính; dùng phần mềm Auto CAD 2007 xác định góc cong, vị trí cong của ÔT theo phương pháp Schneider. Kết quả: 72,4% răng có ít nhất 1 ÔT cong theo chiều gần - Xa, tỷ lệ ÔT cong: 70,6%. Mức độ cong: 51,2% cong < 200; 13,1% cong 20 - 300; 5,2% cong 30 - 400; 1,1% cong ≥ 400. Vị trí cong: 47,8% cong ở 1/3 giữa; 33,7% cong ở 1/3 dưới; đa số ÔT răng cửa và răng hàm nhỏ (RHN) cong ở 1/3 dưới; 50% ÔT răng hàm lớn (RHL) trên và 57,3% ÔT RHL dưới cong ở 1/3 giữa

Điều trị nội nha từ lâu đã trở thành thường quy trong thực hành nha khoa, tuy nhiên, đây vẫn là một lĩnh vực phức tạp, gặp nhiều khó khăn, tốn thời gian và sự thành công đôi khi chưa được như mong muốn do hệ thống ÔT đa dạng cả về cấu trúc và hình thái; đặc biệt những ÔT cong vẫn còn là thách thức lớn với nhiều bác sỹ răng hàm mặt.

pdf 7 trang Bích Huyền 02/04/2025 280
Bạn đang xem tài liệu "Tỷ lệ ống tuỷ cong theo chiều gần - Xa được điều trị nội nha tại khoa răng hàm mặt, bệnh viện Bạch Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfty_le_ong_tuy_cong_theo_chieu_gan_xa_duoc_dieu_tri_noi_nha_t.pdf

Nội dung text: Tỷ lệ ống tuỷ cong theo chiều gần - Xa được điều trị nội nha tại khoa răng hàm mặt, bệnh viện Bạch Mai

  1. Tû lÖ èng tuû cong theo chiÒu gÇn - xa ®•îc ®iÒu trÞ néi nha t¹i khoa r¨ng hµm mÆt, bÖnh viÖn b¹ch mai Đặng Thị Liên Hương*; Nguyễn Mạnh Hà tãM TẮT Nghiên cứu 116 răng với 252 ống tủy (ÔT) được điều trị nội nha. Đưa K file số nhỏ (10, 15) vào hết chiều dài làm việc, chụp phim X quang cận chóp, quét phim vào máy tính; dùng phần mềm Auto CAD 2007 xác định góc cong, vị trí cong của ÔT theo phương pháp Schneider. Kết quả: 72,4% răng có ít nhất 1 ÔT cong theo chiều gần - xa, tỷ lệ ÔT cong: 70,6%. Mức độ cong: 51,2% cong < 200; 13,1% cong 20 - 300; 5,2% cong 30 - 400; 1,1% cong ≥ 400. Vị trí cong: 47,8% cong ở 1/3 giữa; 33,7% cong ở 1/3 dưới; đa số ÔT răng cửa và răng hàm nhỏ (RHN) cong ở 1/3 dưới; 50% ÔT răng hàm lớn (RHL) trên và 57,3% ÔT RHL dưới cong ở 1/3 giữa. * Từ khóa: Ống tủy cong; Chiều gần - xa; Điều trị nội nha. FREQUENCY OF ROOT CANAL CURVATURE IN MESIODISTAL DIRECTION TREATED BY ENDODONTIC THERAPY AT ODONTO-STOMATOLOGY DEPARTMENT, BACHMAI HOSPITAL SUMMARY 116 teeth with 252 root canals that were treated by endodontic therapy were used to examine: after inserting a size #10 or #15 K-file into each canal to the working length, radiographs were taken; scanning it into a computer; using Auto CAD 2007 software to define the angle and position of root canal curvature by using Scheneider method. Results: The frequency of tooth which had at least one curved root canal in mesiodistal direction was 72.4%; the frequency of curved canals was 70.6%. The angle of curvature: 51.2% curving under 200, 13.1% curving between 20 and 300, 5.2% curving between 30 and 400, 1.1% curving ≥ 400. The curved position: the root canal curvature was most frequently localised at the middle one-third part (47.8%), followed by the cervical third part (33.7%); the apical curvature was predominant in the sample of the insicor and premolar teeth, while the middle predominant in the sample of the molar teeth (50% of the maxillary molar and 57% of the mandibular molar’s canals). * Key words: Root canal curvature; Mesiodistal direction; Endodontic therapy. ĐẶT VÊN ĐÒ khăn, tốn thời gian và sự thành công đôi khi chưa được như mong muốn do hệ thống ÔT Điều trị nội nha từ lâu đã trở thành thường đa dạng cả về cấu trúc và hình thái; đặc biệt quy trong thực hành nha khoa, tuy nhiên, đây những ÔT cong vẫn còn là thách thức lớn với vẫn là một lĩnh vực phức tạp, gặp nhiều khó nhiều bác sỹ răng hàm mặt. * §¹i häc Y Hµ Néi Một số thống kê của các tác giả nước Ph¶n biÖn khoa häc: PGS.TS. Tr•¬ng Uyªn Th¸i ngoài cho thấy tỷ lệ ÔT cong khá cao: Subat TS. NguyÔn Khang Blaskovic (Croatia, 1991) [9]: tỷ lệ ÔT cong là 59%; Schafer E (Đức, 2002) [8]: tỷ lệ này lên tới 84% [8]. Thống kê của J Ingle [7]:
  2. ÔT có thể cong theo 3 chiều không gian, - BN không hợp tác. trong đó cong theo chiều gần - xa nhiều hơn 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. chiều trong - ngoài. Phim X quang cận chóp * Thiết kế nghiên cứu: 2 chiều có thể đưa ra thông tin tương đối chính xác mức độ cong theo chiều gần - xa, Nghiên cứu mô tả cắt ngang. lại rẻ tiền và dễ thực hiện. Vì vậy, trong điều * Cỡ mẫu: kiện không có phim CT để xác định hình thể Xác định dựa vào công thức: 3 chiều của chân răng và ÔT, thông tin trên 2 p.q phim X quang cận chóp tương đối có giá trị n Z 1 / 2 d 2 để cảnh báo nha sỹ trong quá trình điều trị nội nha. Với mong muốn bước đầu thống Chọn mức ý nghĩa thống kê: α = 0,05; lực mẫu: d = 0,09; lấy tỷ lệ ÔT cong: p = 0,59 kê tỷ lệ ÔT cong trên phim X quang cận (theo nghiên cứu của Subat Blaskovic, chóp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài 1991) [9]), tính số răng cần nghiên cứu là: này nhằm: n = 115. Thực tế chúng tôi đã nghiên cứu - Xác định tỷ lệ răng có ít nhất 1 ÔT 116 răng. cong theo chiều gần - xa được điều trị nội * Dụng cụ và vật liệu nghiên cứu: nha tại Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Bạch Mai. - Mũi khoan mở tủy và tạo lối vào ÔT: mũi khoan tròn. - Mô tả mức độ cong và vị trí cong của ÔT được nghiên cứu. - Endo Access bur, Endo Z. - Trâm K, H số nhỏ: 8, 10, 15, 20. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP - Trâm gai. NGHIªN CỨU - Gel glyde (chất làm trơn ÔT). - Dung dịch NaOCl 2,5%. 1. Đối tƣợng nghiên cứu. - Dung dịch oxy già 5 - 6 thể tích. Bệnh nhân (BN) có răng vĩnh viễn, được - Bơm tiêm bơm rửa ÔT. chỉ định điều trị nội nha tại Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Bạch Mai từ 8 - 2010 đến - Thước đo nội nha. 1 - 2011. - Máy định vị chóp. * Tiêu chuẩn lựa chọn: - Máy X quang răng. Các răng vĩnh viễn có chỉ định điều trị - Máy quét phim dương bản Genius HR- nội nha không phẫu thuật. Slim 2400TA. * Tiêu chuẩn loại trừ: * Các bước tiến hành: - Răng chưa đóng kín cuống. Ghi nhận thông tin trước điều trị: triệu chứng cơ năng, thực thể, thử nghiệm tủy, - Răng đã điều trị nội nha thất bại phải X quang giúp chẩn đoán và đưa ra kế hoạch điều trị lại. điều trị. - Răng số 8. - Các bước kỹ thuật cơ bản: - Răng có ÔT tắc không thông được hết + Mở tủy; lấy tủy bằng trâm gai phù hợp; toàn bộ chiều dài ÔT. bơm rửa ÔT bằng NaOCl 2,5%. - BN mắc bệnh toàn thân như: suy tim, + Dùng K file số 08 hoặc số 10, uốn viêm thận mạn tính, đái đường ở giai đoạn cong nhẹ đầu file, bôi glyde lên thân file, nặng, tâm thần
  3. thông ÔT bằng cách lắc xoay qua lại cho đến hết chiều dài làm việc (K file đi được chiều dài tương ứng với chiều dài ước lượng trên phim X quang trước điều trị và có cảm giác bị “chặn”, không đẩy tới được nữa). Nếu quá trình thông ÔT gặp cản trở, dừng lại, bơm rửa rồi mới tiếp tục trở lại. + Dùng máy định vị chóp xác định lại vị trí của đầu trâm. Hình 2: ¤t cong nhÑ (R31, 41). + Lưu file và chụp X quang cận chóp theo đúng các góc độ chuẩn của kỹ thuật chụp phân giác. + Phim X quang được quét bằng máy quét Genius HR-Slim 2400TA, đưa hình ảnh này vào phần mềm Auto CAD 2007 để xác định vị trí cong, góc cong (α) của ÔT theo phương pháp Schneider [5]. Hình 3: ÔT cong vừa (ÔT gần R47). Cách xác định dựa trên 3 điểm: a là điểm giữa của lối vào ÔT (hình chiếu của K file tại miệng ÔT); b là điểm đầu tiên ÔT đổi hướng so với trục của đoạn trên ÔT, c là điểm lỗ chóp, kẻ 2 đường thẳng ab và bc, điểm giao là vị trí cong, góc abc là góc cong của ÔT. Hình 4: ÔT cong khá nhiều Dựa trên vị trí cong, chia ÔT làm 6 loại (ÔT ngoài gần R17). (theo Castelluci) [1]: cong ở 1/3 trên; cong ở 1/3 giữa; cong ở 1/3 chóp; cong ở 1/3 trên và 1/3 giữa; cong ở 1/3 trên và 1/3 chóp; cong ở 1/3 giữa và 1/3 chóp. Dựa trên góc cong, chia ÔT làm 5 loại (theo Fu Mei và Hou Benxiang) [4]: thẳng: α ≤ 50; cong nhẹ: 50 < α < 200; cong vừa: 0 0 0 0 Hình 5: ÔT cong nhiều (ÔT gần ngoài R36). 20 ≤ α < 30 ; cong khá nhiều: 30 ≤ α < 40 ; cong nhiều: α ≥ 400 Hình 1: Phương pháp Schneider.
  4. * Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 16.0, kiểm định χ2 với các biến định tính và kiểm định t-student với các biến định lượng. KẾT QUẢ nghiªn cỨU VÀ BÀN LUẬN Nghiên cứu 116 răng của 91 BN (46 nam, 45 nữ) với tổng số 252 ÔT. Bảng 1: Phân bố tỷ lệ răng có ít nhất 1 ÔT cong theo chiều gần - xa của nhóm răng. RĂNG RĂNG CỬA RHN TRÊN RHL TRÊN RHN DƯỚI RHL DƯỚI TỔNG CỬA TRÊN DƯỚI 4 8 19 10 6 37 84 Răng có ÔT cong (22,2%) (72,7%) (100%) (58,8%) (50%) (94,9%) (72,4%) Răng không có ÔT 14 3 7 6 2 32 0 cong (77,8%) (27,3%) (41,2%) (50%) (5,1%) (27,6%) 18 11 19 17 12 39 116 Tổng (100%) (100%) (100%) (100%) (100%) (100%) (100%) Răng có ít nhất 1 ÔT cong theo chiều Khác với nhóm RHN và RHL, tỷ lệ răng gần - xa cao hơn hẳn so với răng không có có ÔT cong theo chiều gần - xa của nhóm ÔT cong, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < răng cửa dưới (58,8%) cao hơn hẳn nhóm 0,001). Tỷ lệ này cao nhất ở nhóm RHL, răng cửa trên (22,2%). Răng cửa hàm trên thấp nhất ở nhóm răng cửa. có ÔT cong chủ yếu là răng số 2 (3/4 Như vậy, răng có ÔT cong trên lâm sàng trường hợp), trong khi răng cửa dưới gặp chiếm tỷ lệ rất cao. 100% RHL hàm trên và ÔT cong ở cả răng số 1, số 2 và số 3, trong 94,9% RHL hàm dưới có ít nhất 1 ÔT cong đó răng số 3 gặp nhiều nhất (5/10 trường theo chiều gần - xa, chỉ có 2 trường hợp hợp). răng số 7 hàm dưới có 2 chân chụm song Tỷ lệ ÔT cong theo chiều gần - xa của song với các ÔT đều thẳng. Những RHL chúng tôi cao hơn của Subat Blaskovic thường có nhiều ÔT, cấu trúc giải phẫu (Croatia, 1991) [9] nghiên cứu trên 260 ÔT phức tạp nên tỷ lệ răng có ÔT cong cao là gặp 59%; thấp hơn của Shafer E (Đức, điều dễ hiểu. RHL hàm trên ÔT cong chủ 2002) [8] nghiên cứu trên 1.163 ÔT. Khác yếu là 2 ÔT ngoài, ÔT hàm ếch thường biệt có lẽ do sự không tương đồng về thẳng theo chiều gần - xa. chủng tộc, vùng địa lý, cũng như cỡ mẫu Tỷ lệ răng có ít nhất 1 ÔT cong theo chưa đủ để đưa ra kết luận thống kê về chiều gần - xa ở RHN trên là 72,7%, cao hình thái học. hơn nhóm RHN dưới (50%). Các RHN trên Tỷ lệ ÔT cong tăng dần từ trước ra sau: nhiều trường hợp có 2 ÔT nên giải phẫu 38,8% ở răng cửa; 62,5% ở RHN; 78,3% ở phức tạp hơn, do đó, tỷ lệ ÔT cong cao hơn RHL. Điều này phù hợp với nhận xét của so với nhóm RHN dưới thường chỉ có 1 ÔT Subat Blaskovic và J Ingle [7, 9]: tỷ lệ ÔT thẳng và rộng. cong ở răng sau nhiều hơn răng trước. Bảng 2: Phân bố mức độ góc cong của nhóm răng. RĂNG RĂNG RHN RHL RHN RHL CỬA TỔNG CỬA TRÊN TRÊN TRÊN DƯỚI DƯỚI DƯỚI Thẳng 14 6 9 8 6 31 74 74 (α ≤ 50) (77,8%) (30%) (15,8%) (44,4%) (50%) (24,4%) (29,4%) (29,4%) Cong nhẹ 4 14 35 10 5 61 129 178 (50 < α < 200) (22,2%) (70%) (61,4%) (55,6%) (41,7%) (48,0%) (51,2%) (70,6%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
  5. Cong vừa 6 1 26 33 0 0 0 (200 ≤ α < 300) (10,5%) (8,3%) (20,5%) (13,1%) Cong khá nhiều 6 7 13 0 0 0 0 (300 ≤ α < 400) (10,5%) (5,5%) (5,2%) Cong nhiều 1 2 3 0 0 0 0 (α ≥ 400) (1,8%) (1,6%) (1,1%) 18 20 57 18 12 127 252 Tổng (100%) (100%) (100%) (100%) (100%) (100%) (100%) Bảng 3: Trung bình góc cong của các ÔT cong RHL. ĐỘ LỆCH MAX n TRUNG BÌNH (độ) MIN (độ) (độ) (độ) ÔT trong 10 9,94 4,23 6,0 20,4 ÔT ngoài gần 19 20,78 10,09 9,0 46,4 RHL trên ÔT ngoài xa 18 18,34 8,72 7,0 38,7 ÔT ngoài 1 8,5 ÔT chân gần 67 19,87 7,92 9,4 44,6 RHL dưới ÔT chân xa 29 14,51 8,26 5,7 31,6 - Nhóm RHL trên: trung bình góc cong cong của răng cửa trên khá cao, gặp nhiều của ÔT trong nhỏ hơn của ÔT ngoài gần (p nhất ở răng số 2, hầu hết góc cong nhỏ và < 0,01) và ÔT ngoài xa (p < 0,05); góc cong đều cong ở 1/3 dưới. trung bình của ÔT ngoài gần lớn hơn của - Nhóm răng cửa dưới: tỷ lệ gặp ÔT ÔT ngoài xa không có ý nghĩa thống kê (p > cong: 55,6%; tất cả những trường hợp này 0,05). đều thuộc nhóm cong nhẹ và cong ở 1 vị trí, - RHL dưới: góc cong trung bình của ÔT trong đó 9/10 trường hợp cong ở 1/3 dưới. chân gần lớn hơn của ÔT chân xa có ý Nghiên cứu của Zheng QH (2009) [12] nghĩa thống kê (p < 0,01). trên 299 răng cửa dưới người Trung Quốc - Nhóm răng cửa trên: tỷ lệ gặp ÔT thấy: tỷ lệ gặp ÔT cong: 84,3%; góc cong cong: 22,2%; 3/4 trường hợp là răng số 2; 0 trung bình: 5,28 . góc cong của 4 ÔT này đều thuộc nhóm cong nhẹ, cả 4 trường hợp đều cong ở 1/3 Kết quả của chúng tôi tương tự của dưới. Willershausen (Đức, 2008) [11] nghiên cứu Theo Willershausen (Đức, 2008) [10]: 396 răng cửa dưới thấy: tỷ lệ ÔT cong 94,2% răng số 1 và 98,7% răng số 2 hàm chung của nhóm răng cửa là 50,5%; răng trên có chân cong; vị trí cong cách đường số 1: 33,1%; răng số 2: 79,2%; vị trí cong nối men - cement 10,4 - 11,1 mm, tức là ở cách đường nối men - cement 13 mm, tức 1/3 chóp. là khoảng 1/3 chóp. F Abesi (Iran, 2010) [3] nghiên cứu 242 Như vậy, hầu hết các tác giả đều nhận răng cửa hàm trên ở người Iran thấy: 62% thấy tỷ lệ ÔT cong của nhóm răng cửa dưới cong theo chiều gần - xa; góc cong trung là > 50%, đa số cong ở 1/3 dưới và góc bình răng số 1 là 7,240; răng số 2: 12,080; cong nhỏ. răng số 3: 15,080; 44,6% cong 5 - 240; 16,1% - Nhóm RHN trên: tỷ lệ ÔT cong: 70%, 0 cong > 25 . trong đó 100% ÔT răng số 4 và 60% ÔT Tỷ lệ và góc cong không nhiều nhưng răng số 5 là ÔT cong, tất cả đều thuộc hầu hết các tác giả đều nhận thấy tỷ lệ ÔT nhóm cong nhẹ; số ÔT cong ở 1/3 dưới
  6. chiếm tỷ lệ cao nhất (57,1%); 28,6% cong ở cong khá nhiều; 1,8% cong nhiều; có 10/19 1/3 giữa và 14,3% cong hình chữ S. ÔT hàm ếch cong theo chiều gần - xa nhưng góc cong trung bình thấp (9,940), góc cong Theo J Ingle [7], tỷ lệ cong hình lưỡi lê ở trung bình của ÔT ngoài gần lớn hơn của răng số 4 là 8% và chỉ gặp khi răng có 2 ÔT ngoài xa không có ý nghĩa thống kê. Vị ÔT; tỷ lệ này ở răng số 5 là 20,6%; tỷ lệ trí cong: 50% cong ở 1/3 giữa; 29,2% cong cong theo chiều gần - xa của răng số 4 là ở 1/3 trên; chỉ có 12,5% cong ở 1/3 dưới và 37% nếu có 1 ÔT và 14% với mỗi ÔT nếu 8,3% có 2 vị trí cong. có 2 ÔT; tỷ lệ cong theo chiều gần - xa của răng số 5: 28,6%. EL Willson [2] cũng nhận xét: ở các RHL trên, ÔT ngoài gần rộng và cong hơn ÔT Như vậy, ÔT cong gặp khá phổ biến ở ngoài xa. Theo J Ingle [7], ở răng số 6 hàm RHN hàm trên, hầu hết là cong nhẹ và trên: 5% chân hàm ếch cong gần - xa, chân đường cong ở 1/3 dưới, ngoài ra có thể gặp ngoài gần 78% cong gần - xa, 1% cong ÔT cong hình lưỡi lê thường ở răng số 5. hình lưỡi lê; chân ngoài xa 36% cong gần - - Nhóm RHN dưới: tỷ lệ ÔT cong: 50%; xa, 10% cong hình lưỡi lê; răng số 7 tỷ lệ 5/6 trường hợp (83,3%) thuộc nhóm cong cong ít hơn: chân hàm ếch thường thẳng; nhẹ; 1 trường hợp thuộc nhóm cong vừa; 54% chân ngoài gần và 17% chân ngoài xa 100% cong ở 1 vị trí và 83,3% cong ở 1/3 cong theo chiều gần - xa. dưới. Thống kê của chúng tôi tương đối - Nhóm RHL dưới: tỷ lệ ÔT cong: 75,6%; phù hợp với nhận xét của J Ingle [7]: 35% 25/31 ÔT thẳng là ÔT chân xa; 27,6% ÔT răng số 4 và 40% răng số 5 hàm dưới cong cong vừa, cong khá nhiều và cong nhiều; theo chiều gần - xa; 7% cong hình chữ S. góc cong trung bình của ÔT chân gần lớn - Nhóm RHL trên: tỷ lệ ÔT cong: 84,2%; hơn của ÔT chân xa; 57,3% cong ở 1/3 15,8% ÔT thẳng đều là các ÔT hàm ếch; giữa; 29,2% cong ở 1/3 dưới; 8,3% cong ở 61,4% cong nhẹ; 10,5% cong vừa; 10,5% 1/3 giữa và 1/3 dưới. Bảng 4: Phân bố vị trí cong theo nhóm răng. RĂNG CỬA RHN RHL RĂNG RHN RHL VỊ TRÍ CONG TỔNG TRÊN TRÊN TRÊN CỬA DƯỚI DƯỚI DƯỚI 14 4 18 1/3 trên 0 0 0 0 (29,2%) (4,2%) (10,1%) 4 24 1 1 55 85 163 1/3 giữa 0 (28,6%) (50%) (10%) (16,7%) (57,3%) (47,8%) (91,6%) 4 8 6 9 5 28 60 1/3 dưới (100%) (57,1%) (12,5%) (90%) (83,3%) (29,2%) (33,7%) 1/3 trên và 1/3 1 1 0 0 0 0 0 giữa (2,1%) (0,6%) 1/3 trên và 1/3 2 1 3 15 0 0 0 0 dưới (4,1%) (1%) (1,7%) (8,4%) 1/3 giữa và 2 1 8 11 0 0 0 1/3 dưới (14,3%) (2,1%) (8,3%) (6,1%) 4 14 48 10 6 96 178 Tổng (100%) (100%) (100%) (100%) (100%) (100%) (100%)
  7. T¹p chÝ y - d•îc häc qu©n sù sè 3-2012 J Ingle [7] cũng nhận xét: ở nhóm RHL dưới, ÔT chân gần cong nhiều hơn ÔT chân xa: tỷ lệ cong gần - xa của ÔT chân gần răng số 6: 84%, ÔT chân xa: 26%; tỷ lệ này ở răng số 7 là 61% và 28%. Về vị trí cong, kết quả của chúng tôi tương tự nghiên cứu của IT Constante (Brazil, 2007) [6] nghiên cứu 70 ÔT gần ngoài RHL hàm dưới nhận thấy: 24,3% cong ở 1/3 trên; 51,1% cong ở 1/3 giữa; 24,3% cong ở 1/3 dưới. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 116 răng của 91 BN với tổng số 252 ÔT, chúng tôi rút ra kết luận: - Tỷ lệ răng có ít nhất 1 ÔT cong theo chiều gần - xa: 72,4%; 100% RHL trên; 94,9% RHL dưới; 72,7% RHN trên; 58,8% răng cửa dưới; 50% RHN dưới; 22,2% răng cửa trên có ít nhất 1 ÔT cong theo chiều gần - xa. - Tỷ lệ ÔT cong: 70,6%; 84,2% ÔT RHL trên; 75,6% ÔT RHL dưới; 70% ÔT RHN trên; 55,6% ÔT răng cửa dưới; 50% ÔT RHN dưới; 22,2% ÔT răng cửa trên là ÔT cong. - Góc cong: 51,2% cong < 200; 13,1% cong 20 - 300; 5,2% cong 30 - 400; 1,1% cong ≥ 400. Răng cửa và RHN: chủ yếu là ÔT cong 300 chỉ gặp ở RHL. RHL hàm trên: ÔT trong cong ít hơn ÔT ngoài gần và ÔT ngoài xa; RHL dưới: ÔT chân gần cong nhiều hơn ÔT chân xa. - Vị trí cong: 91,6% ÔT cong chỉ cong ở 1 vị trí; 47,8% cong ở 1/3 giữa; 33,7% cong ở 1/3 dưới. ÔT răng cửa và RHN: đa số cong ở 1/3 dưới; 50% ÔT cong RHL trên và 57,3% ÔT cong RHL dưới cong ở 1/3 giữa. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Arnaldo Castellucci. Curved canals. Endodontic, Il Tridente Edijioni Odontolatriche. 2002, pp.502-516. 2. EdwinL Wilson. Dental Morphology available from University of Oklahoma College of Dentistry. 3. Farida Abesi, Maryam Ehsani. Radiographic evaluation ofmaxillary anterior teeth canal curvatures in an Iranian population. Iranian Endodontic Journal. 2011, 6 (1), pp.26-29. 4. Fu mei, Hou Benxiang. The effect of curvature of simulated root canal and location of fragment on removal of broken file from simulated root canal. West China Journal of Stomatology. 2010, Dec, 28 (6), pp.607-610. 5. Gu Yong Chun et al. Curved analysis and geometric measurement of root canal curvatures. Shanghai Journal of Stomatology. 2005, Apr, 14 (2), pp.502-516. 6. Isa GT Constante, H Davidowicz, FB Barletta. Location and angulation of curvatures of mesiobucal canals of mandibular molars debrided by three endodontic techniques. Brazilian Oral Research. 2007, 21 (1). 7. Jonh Ingle I. Endodontic cavity preparation. Endodontics, Firth edition, BC Decker. 2002, pp.548-563. 8. Schafer E, Diez C, Hoppe W, Tepel J. Roentgenographic investigation of frequency and degree of canal curvatures in human permanent teeth. Journal of Endodontics. 2002, Mar, 28 (3), pp.211-216. 9. Subat Blaskovic. Frequency and most common localization of root canal curvature. Acta Stomatologica Croatica. 1991, 25 (2), pp.1-31. 10. Willershausen B, Kasaj A, Tekyatan H, Roehrig B. Radiographic investigation of frequency and location of root canal curvatures in human maxillary incisors. Journal of Endodontics. 2008, Sep, 34 (9), pp.1052-1056. 7