Từ điển Chính sách thương mại quốc tế

A
Absolute advantage: Lợi thế tuyệt đối
Quan điểm đ-ợc Adam Smith đ-a ra trong cuốn "Sự thịnh v-ợng của các quốc gia", và đ-ợc
một số nhà học giả khác phát triển, đó là các quốc gia tham gia vào hoạt động th-ơng mại quốc
tế để có thể nhập đ-ợc hàng hoá rẻ hơn so với khả năng n-ớc đó có thể sản xuất. Smith cho
rằng th-ơng mại quốc tế cho phép sự chuyên môn hoá cao hơn so với nền kinh tế tự cung tự
cấp, do đó cho phép các nguồn lực đ-ợc sử dụng có hiệu quả hơn. Khi viết về lý do tại sao các
gia đình lại đi mua hàng hoá chứ không tự sản xuất ra nó, Ông nói rằng: "Những điều khôn
ngoan trong ứng xử của mỗi gia đình khó có thể không tìm thấy trong ứng xử của một v-ơng
quốc vĩ đại. Nếu một n-ớc khác có thể cung cấp cho chúng ta hàng hoá với giá thấp hơn chúng
ta sản xuất thì tốt hơn hết là chúng ta nên mua một số hàng hoá đó của n-ớc đó mặc dù nền
công nghiệp của chúng ta có thể sản xuất ra, trong khi đó chúng ta có thể tập trung vào những
ngành chúng ta có một số lợi thế". Xem thêm autarkty, comparative advantage, gains-fromtrade theory, Heckscher-Ohlin theorem, self-reliance và self-sufficiency.
Accession: Gia nhập
Việc trở thành thành viên của WTO (Tổ chức Th-ơng mại thế giới), hoặc một tổ chức hay hiệp
định quốc tế khác. Gia nhập WTO yêu cầu có các cuộc đàm phán giữa những n-ớc thành viên
hiện tại với những n-ớc xin gia nhập để đảm bảo rằng chế độ th-ơng mại của n-ớc xin gia nhập
phải phù hợp với các nguyên tắc của WTO. Khi gia nhập, các danh mục cam kết về giảm thuế
quan và dịch vụ mà n-ớc xin gia nhập đ-a ra phải t-ơng tự nh- cam kết của các thành viên hiện
tại vì họ gia nhập WTO tr-ớc và tham gia liên tục các vòng đàm phán th-ơng mại đa ph-ơng.
Nói cách khác, mỗi quốc gia khi gia nhập phải cam kết t-ơng tự nh- những quyền lợi mà họ
đ-ợc h-ởng với t- cách là thành viên. Gia nhập OECD cũng đòi hỏi các n-ớc thành viên mới
phải chứng minh rằng chế độ kinh tế của mình nói chung là phù hợp với chế độ kinh tế của các
n-ớc thành viên hiện tại. Thành viên của UNCTAD hoặc của các cơ quan khác của Liên hợp
quốc không đòi hỏi những nghĩa vụ này. Xem thêm enlargement, schedules of commitments on
services và schedules of concessions.
ACP States: Các quốc gia ACP
Khoảng 70 quốc gia Châu Phi, vùng Ca-ri-bê và Thái bình d-ơng có liên kết với Cộng đồng
Châu Âu thông qua Công -ớc Lomé để đem lại cho những n-ớc này sự -u tiên cho việc tiếp cận
với thị tr-ờng của Cộng đồng Châu Âu. Xem thêm STABEX và SYSMIN.
Acquis communitaire: Tập hợp văn kiện của Cộng đồng
Các văn bản pháp luật đ-ợc thông qua các Hiệp -ớc thành lập Cộng đồng Châu Âu bao gồm
các quy định, tôn chỉ, quyết định, đề xuất và các quan điểm. Điểm I của Hiệp -ớc Maastricht
yêu cầu duy trì và xây dựng Tập hợp văn kiện của Cộng đồng nh- là một mục tiêu của Liên
minh Châu Âu. Khi một quốc gia tham gia vào Liên minh Châu Âu, các văn bản pháp luật hiện
có của quốc gia đó cần phải phù hợp với Tập hợp văn kiện của Cộng đồng. Điều này đòi hỏi
phải sửa đổi hàng trăm đạo luật ở nghị viện các n-ớc thành viên. Xem thêm European
community legislation.
Actionable subsidies: Trợ cấp có thể dẫn đến hành động
Một phạm trù trợ cấp đ-ợc quy định trong Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng
của WTO. Trợ cấp đ-ợc coi là có thể dẫn đến hành động, và do đó là bất hợp pháp, khi trợ cấp
đó gây thiệt hại tới nền công nghiệp trong n-ớc của các quốc gia thành viên khác và vi phạm
các cam kết của GATT hoặc gây tác động nghiêm trọng tới quyền lợi của quốc gia thành viên
khác. Nếu những ảnh h-ởng tiêu cực đó xảy ra, n-ớc áp dụng biện pháp trợ cấp phải rút bỏ biện
pháp đó hoặc khắc phục các ảnh h-ởng tiêu cực. Xem thêm Countervailing duties, nonactionable subsidies, prohibited subsidies và subsidies. 
pdf 256 trang thiennv 7420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Từ điển Chính sách thương mại quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftu_dien_chinh_sach_thuong_mai_quoc_te.pdf

Nội dung text: Từ điển Chính sách thương mại quốc tế

  1. tính công khai của các quy định, cơ chế thông báo, và việc thành lập các điểm tiếp xúc quốc gia. Agreement on Subsidies and Countervailing Measures: Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng Một hiệp định của WTO quy định 3 loại trợ cấp và các thủ tục xử lý các loại trợ cấp đó. Ba loại đó là các trợ cấp bị cấm (trợ cấp có điều kiện dựa trên kết quả xuất khẩu hoặc yêu cầu sử dụng hàng nội địa chứ không phải hàng nhập khẩu), trợ cấp có thể dẫn đến hành động (là trợ cấp chỉ đ−ợc duy trì nếu không gây thiệt hại nền công nghiệp của các n−ớc thành viên khác, vô hiệu hoá hoặc gây ph−ơng hại các ích lợi hoặc gây ra ph−ơng hại nghiêm trọng tới lợi ích của các n−ớc thành viên khác) và trợ cấp không dẫn đến hành động (trợ cấp các n−ớc thành viên đ−ợc phép duy trì). Hiệp định này quy định chi tiết thời gian biểu đối với tr−ờng hợp giải quyết tranh chấp nảy sinh từ việc áp dụng Hiệp định. Hiệp định này cũng quy định các điều kiện có thể áp dụng thuế đối kháng. Hiệp định này không áp dụng đối với trợ cấp nông nghiệp. Xem thêm Agreement on Agriculture, blue box, green box, Permanent Group of Experts và provisional countervailing duties. Agreement on Technical Barriers to Trade: Hiệp định về Các hàng rào kỹ thuật đối với th−ơng mại Một hiệp định của WTO nhằm đảm bảo các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật kể cả các yêu cầu về đóng gói, nhãn mác và các thủ tục đánh giá sự phù hợp với các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật, không tạo ra những trở ngại không cần thiết đối với th−ơng mại quốc tế. Hiệp định này kế thừa Bộ luật Tiêu chuẩn của Vòng Tokyo. Hiệp định này khuyến khích các n−ớc thành viên sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế thích hợp, nh−ng không yêu cầu các n−ớc thành viên phải thay đổi mức bảo hộ vì lý do tiêu chuẩn hoá. Hiệp định này áp dụng không chỉ với những tiêu chuẩn đối với một sản phẩm mà còn liên quan đến các ph−ơng pháp chế biến và sản xuất. Các thủ tục thông báo đã quy định sẽ đ−ợc áp dụng. Bản phụ lục của Hiệp định này là Bộ luật về tập quán tốt phục vụ cho việc chuẩn bị, thông qua và áp dụng các tiêu chuẩn. Cơ quan tiêu chuẩn hoá của chính quyền trung −ơng phải tuân thủ bộ luật này và nó đ−ợc để mở đối với các cơ quan chính quyền địa ph−ơng và phi chính phủ. Xem thêm conformity assessment, International Electrotechnical Commission và International Organisation for Standardisation. Agreement on Textiles and Clothing: Hiệp định về Hàng dệt và may mặc Một hiệp định của WTO kế thừa Hiệp định Đa sợi (MFA). Hiệp định này khác với MFA ở chỗ mục tiêu của nó là đ−a th−ơng mại quốc tế trong lĩnh vực hàng dệt và may mặc trở lại khuôn khổ các nguyên tắc tự do hoá và không phân biệt đối xử thông th−ờng của WTO vào ngày 1/1/2005. Đến 1/1/1995, các n−ớc thành viên phải áp dụng các biện pháp trên cho 16% khối l−ợng th−ơng mại hàng dệt năm 1990 của mình. Đến 1/1/1998, 17% khác sẽ phải đ−ợc đ−a vào, thêm 18% nữa vào ngày 1/1/2002 và số còn lại sẽ đ−ợc đ−a vào ngày 1/1/2005. Điều này có nghĩa là có một khối l−ợng đáng kể đ−ợc dể dồn vào thời kỳ sau, nh−ng một số điều kiện công bằng sẽ đ−ợc áp dụng. Ví dụ ở mỗi giai đoạn, sản phẩm phải đ−ợc chọn từ 4 nhóm sau: đồ lót và tơ sợi, vải, sản phẩm dệt làm sẵn và quần áo. Tiến trình thực hiện đ−ợc cơ quan điều hành hàng dệt giám sát, đó là một cơ quan đ−ợc thành lập theo Hiệp định này và có một số chức năng giải quyết tranh chấp trong phạm vi Hiệp định. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO cũng đ−ợc áp dụng đối với các n−ớc thành viên. Agreement on Trade in Civil Aircraft: Hiệp định về buôn bán máy bay dân dụng Đây là một trong những hiệp định nhiều bên của WTO, lúc đầu đ−ợc ký nh− một bộ phận của Vòng Tokyo. Các bên ký kết của Hiệp định cam kết giảm thuế hải quan và các khoản thu khác đối với (a) máy bay dân dụng; (b) động cơ, các bộ phận và chi tiết máy bay dân dụng; (c) các bộ phận, chi tiết, các chi tiết lắp ráp phụ khác của máy bay dân dụng; (d) thiết bị mô phỏng bay mặt đất. Hiệp định này quy định ng−ời mua đ−ợc tự do lựa chọn ng−ời cung cấp trên cơ sở các yếu tố th−ơng mại, công nghệ và không có hạn chế định l−ợng. Các quy định của WTO về trợ cấp sẽ đ−ợc áp dụng. - 12 -
  2. Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights: Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến th−ơng mại Một trong những hiệp định của WTO đ−ợc ký trong Vòng Uruguay. Hiệp định này đ−ợc đàm phán nhằm giải quyết căng thẳng gia tăng trong th−ơng mại quốc tế nảy sinh từ những tiêu chuẩn khác nhau để bảo hộ và thực hiện quyền sở hữu trí tuệ và việc thiếu những nguyên tắc đa ph−ơng về th−ơng mại hàng giả quốc tế. Hiệp định này áp dụng đối với bản quyền và các quyền liên quan, th−ơng hiệu, chỉ dấu địa lý, kiểu dáng công nghiệp, bằng phát minh, sơ đồ mạch tích hợp và việc bảo vệ bí mật th−ơng mại. Tiêu chuẩn bảo hộ đ−ợc áp dụng là các tiêu chuẩn có trong Công −ớc Paris (sửa đổi 1967), Công −ớc Bern (sửa đổi 1971), Công −ớc Rome và Hiệp −ớc về sở hữu trí tuệ liên quan đến mạch tích hợp nh−ng không cần thiết phải tham gia vào những Công −ớc đó. Các n−ớc thành viên đ−ợc tự do xác định các ph−ơng pháp phù hợp để thực hiện các quy định của Hiệp định này trong phạm vi hệ thống pháp luật và thực tiễn của mình. Các n−ớc phát triển đ−ợc yêu cầu phải đ−a các quy định pháp lý và thực tiễn của mình phù hợp với Hiệp định vào cuối năm 1995. Các n−ớc đang phát triển và các n−ớc đang trong quá trình chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng cho đến tận cuối năm 1999 mới phải thực hiện những điều đã cam kết. Xem thêm industrial property và intellectual property. Agreement on Trade-Related Investment Measures: Hiệp định về Các biện pháp đầu t− liên quan đến th−ơng mại Một trong những Hiệp định của WTO đ−ợc ký tại Vòng Uruguay, có hiệu lực từ ngày 1/1/1995. Hiệp định này nhằm loại bỏ các điều kiện gắn với việc cho phép đầu t− có ảnh h−ởng biến dạng hoặc hạn chế th−ơng mại hàng hoá. Phụ lục của Hiệp định có danh sách minh hoạ các biện pháp về đầu t− đ−ợc xem là không phù hợp với Điều 3 (Đãi ngộ quốc gia) và Điều 9 (Loại bỏ hoàn toàn các hạn chế định l−ợng) của GATT. Đó là (a) đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng một số l−ợng nhất định sản phẩm có xuất xứ nội địa, (b) cho phép nhập khẩu liên quan đến việc thực hiện xuất khẩu, (c) các yêu cầu liên quan đến hạn chế định l−ợng hàng nhập khẩu. Các n−ớc thành viên phát triển phải loại bỏ các biện pháp không phù hợp vào ngày 1/1/1997, các n−ớc đang phát triển vào ngày 1/1/2000 và các n−ớc kém phát triển nhất là vào ngày 1/1/2002. Hiệp định cũng đ−a ra tại Điều 9 một khả năng là vào giai đoạn sau có thể có cả những quy định về đầu t− và chính sách cạnh tranh. Xem thêm local content requirements. Agreement regarding International Trade in Textiles: Hiệp định về th−ơng mại quốc tế hàng dệt Xem Multi-Fibre Arrangement. Agreement respecting normal competitive conditions in the commercial shipbuilding and repair industry: Hiệp định liên quan đến các điều kiện cạnh tranh thông th−ờng trong ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu biển th−ơng mại Xem OECD shipbuilding agreement. Agriculture and the GATT: Nông nghiệp và GATT Các quy định của GATT không phân biệt giữa hàng nông sản và những hàng khác ngoại trừ những tr−ờng hợp nhỏ. Điều XI yêu cầu loại bỏ các hạn chế định l−ợng nói chung, nh−ng Điều XI:2 cho phép một số hạn chế nhập khẩu và xuất khẩu đối với những sản phẩm nông nghiệp theo những điều kiện quy định ngặt nghèo. Điều XVI (trợ cấp) yêu cầu các bên tránh sử dụng trợ cấp đối với việc xuất khẩu các sản phẩm sơ cấp, và Điều XX (Ngoại lệ chung) cho phép các n−ớc thành viên ngừng một số nghĩa vụ để tuân theo các biện pháp mà họ đã chấp nhận trong các Hiệp định hàng hoá quốc tế. Những Hiệp định này thực tế không chịu sự điều chỉnh bởi các nguyên tắc của GATT. Trong vài năm đầu của GATT, tình hình này không gây ra khó khăn thực sự nào. Tây Âu đang cố gắng khắc phục những ảnh h−ởng của chiến tranh và ch−a có một số dấu hiệu d− thừa th−ờng xuyên, điều trở thành một đặc tr−ng của th−ơng mại trong nông nghiệp ở thập kỷ sau đó. Nói riêng, các n−ớc này d−ờng nh− là những thị tr−ờng tiêu thụ d− thừa của Hoa Kỳ, ngoại trừ sản phẩm sữa. Vào thời gian của Phiên họp rà soát GATT 1955, có - 13 -
  3. một suy nghĩ giữa các n−ớc thành viên là đã đến thời điểm đ−a những cam kết về hàng hoá vào d−ới sự giám sát của GATT. Tuy nhiên, Hoa Kỳ đã thực sự có vấn đề. D−ờng nh− đã không thể kiềm chế khả năng sản xuất d− thừa trong n−ớc của Hoa kỳ, và các thị tr−ờng nhập khẩu của họ trở nên rất quyến rũ đối với các nhà cung cấp n−ớc ngoài. Những hạn chế nhập khẩu theo điều XI:2 có vẻ không đáp ứng đ−ợc việc giải quyết vấn đề này. Vào năm 1951, Hoa Kỳ đã dành sự miễn trừ đối với hạn chế nhập khẩu hàng sữa. Điều này đã đ−ợc thay thế bằng một yêu cầu vào năm 1954, và đ−ợc chấp thuận vào năm 1955, dành sự miễn trừ đó không thời hạn cho đến khi n−ớc này có thể đ−a các quy định của Đạo luật về điều chỉnh trong Nông nghiệp phù hợp với nghĩa vụ của GATT. Đây là miễn trừ Khoản 22. Từ đó, Hoa Kỳ đ−ợc phép áp đặt hạn chế nhập khẩu đối với các sản phẩm nông nghiệp khi thấy cần thiết. Hành động này tạo ra nền tảng cho việc xử lý những vấn đề nông nghiệp trong t−ơng lai t−ơng lai theo các nguyên tắc của GATT. Các cơ hội để giải quyết vấn đề này theo những nguyên tắc thông th−ờng đã gặp phải cản trở lớn. Ví dụ, khi Thuỵ-sỹ tạm thời gia nhập GATT vào năm 1958, n−ớc này đã giành đ−ợc ngoại lệ đối với toàn bộ lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, những n−ớc thành viên khác của GATT lại tiếp tục tìm kiếm một chế độ th−ơng mại quốc tế đối với hàng hoá. Trong khi chờ đợi, một đề xuất đã nảy sinh vào đầu năm 1955 về việc hình thành Hiệp định đặc biệt về các thoả thuận hàng hoá (SACA). Hiệp định này tạo ra cơ chế để giải quyết sự mất cân bằng giữa sản xuất và tiêu dùng đối với những loại hàng hoá sơ cấp, kể cả khả năng áp dụng cho những thỏa thuận hàng hoá. Thoả thuận này tồn tại song song với GATT hay là một bộ phận của GATT thì ch−a bao giờ đ−ợc làm rõ. Trong bất kỳ tr−ờng hợp nào, dù đề xuất đó có giá trị nh− thế nào, thì điều đó cũng không có nghĩa lý gì vì Hiệp định đó đã không có hiệu lực. Đã có một số n−ớc cho rằng họ có thể sống tốt hơn với các điều kiện hiện thời của GATT. Một số n−ớc khác cho rằng chẳng có ý nghĩa gì tiếp tục khi Hoa Kỳ đã tỏ rõ rằng họ không quan tâm việc trở thành thành viên của SACA. Các nỗ lực trong 3 thập kỷ tiếp theo nhằm áp đặt các nguyên tắc của GATT đối với th−ơng mại nông nghiệp đã không đạt đ−ợc tầm nh− đề xuất đó. Một sáng kiến nảy sinh mấy tháng sau đó nhằm giải quyết vấn đề giải quyết d− thừa, cụ thể là theo các đạo luật của Hoa Kỳ chẳng hạn nh− PL 480, đã bị mờ nhạt dần sau vài năm thảo luận. Một nỗ lực sau đó nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến th−ơng mại trong lĩnh vực nông nghiệp đã đ−ợc đ−a vào trong Báo cáo Haberler năm 1957. Báo cáo này chủ yếu nhằm phân tích tại sao th−ơng mại của các n−ớc đang phát triển không phát triển nhanh chóng nh− các n−ớc công nghiệp hoá, những dao động giá ngắn hạn quá lớn của các sản phẩm sơ cấp và việc áp dụng rộng rãi bảo hộ hàng nông nghiệp. Báo cáo của Ban hội thẩm với tiêu đề Những xu h−ớng trong Th−ơng mại quốc tế, đã đ−ợc công bố vào tháng 10/1958. Bên cạnh các vấn đề khác, báo cáo này lập luận phải giảm mức độ chủ nghĩa bảo hộ nông nghiệp ở Bắc Mỹ và ở Tây Âu, ph−ơng h−ớng chung của báo cáo này là thiên về tự do hoá th−ơng mại. Mặc dù bản báo cáo đ−ợc hầu hết các thành viên ủng hộ nh−ng ảnh h−ởng của nó lại trở nên rất nhỏ bé. Một Uỷ ban đã đ−ợc thành lập để xem xét chi tiết những đề xuất của bản báo cáo, và điều này làm ng−ời ta tin rằng một giải pháp đang đến gần. Mặc dù đã có phân tích và thảo luận, nh−ng điều đáng nói nhất về tác động dài hạn của bản báo cáo Haberler chỉ là nó đ−ợc xem nh− là b−ớc đầu tiên tiến tới việc ra đời Vòng Dillion vào năm 1960. Lúc đó việc phục hồi hoàn toàn của Tây Âu sau chiến tranh và việc thành lập Cộng đồng Kinh tế Châu Âu đã dẫn đến tình hình mới trong th−ơng mại hàng nông sản toàn cầu. Việc áp dụng Chính sách Nông nghiệp chung với các biến thu và những biện pháp hỗ trợ trong n−ớc đã tạo ra một đối thủ cạnh tranh đáng gờm làm biến dạng th−ơng mại mà đến tận bây giờ vẫn đ−ợc coi là do các hành động của Hoa Kỳ gây ra. Sau đó, Vòng Kennedy bắt đầu năm 1963 d−ờng nh− đã đ−a ra những cơ hội mới để giải quyết vấn đề nông nghiệp. Một trong những mục tiêu của Vòng này là thông qua các biện pháp xâm thị cho nông sản và các sản phẩm sơ cấp. Vòng đàm phán bắt đầu thật tồi tệ bằng việc nổ ra Chiến tranh thịt gà, một cuộc tranh chấp giữa Hoa Kỳ và Cộng đồng Kinh tế Châu Âu với việc đóng cửa bất ngờ thị tr−ờng Đức và các n−ớc Châu Âu khác đối với gia cầm thông qua việc áp dụng các biến thu. Kết quả của Vòng Kenedy về hàng nông sản rất nghèo nàn. Thành công chính của nó là tạo ra động lực cho việc ký kết Thoả thuận mới về ngũ cốc quốc tế sau đó. Nhiệm vụ củaVòng Tokyo (1973-1979) là đàm phán về nông nghiệp, có tính đến những đặc thù và những v−ớng mắc trong lĩnh vực này. Những cuộc đàm phán nh− vậy cuối cùng cũng kết thúc trong thất bại. Việc ký Hiệp định về thịt bò và Hiệp định quốc tế về các sản phẩm sữa đ−a ra một giải pháp yếu ớt - 14 -
  4. đối với lĩnh vực th−ơng mại này, nh−ng vẫn không giải quyết đ−ợc những vấn đề về sản xuất quá mức trong n−ớc, trợ cấp xuất khẩu, các hạn chế nhập khẩu và các biện pháp khác là đặc tr−ng trong lĩnh vực th−ơng mại nông nghiệp. Vòng Tokyo đã kết thúc với thoả thuận là các n−ớc tiếp tục đàm phán xây dựng một Khuôn khổ Nông nghiệp đa ph−ơng nhằm tránh đối đầu chính trị và kinh tế liên miên trong lĩnh vực này. Các cuộc đàm phán đ−ợc nối lại nh−ng không có hiệu quả gì. Nh− Hudec, Kennedy, Sgarbossa (1993) ghi nhận, trong khoảng từ năm 1947 đến trong khoảng từ năm 1947 đến những năm đầu 1980 có 100 cuộc tranh chấp trong GATT liên quan nông nghiệp, chiếm khoảng gần 43% các tranh chấp đ−ợc báo cáo. Hoa Kỳ và Cộng đồng Kinh tế Châu Âu có liên quan với t− cách nguyên đơn hoặc bị đơn của 87 vụ trong số đó. Một b−ớc khởi đầu mới nhằm tìm đ−ợc giải pháp đối với các vấn đề về th−ơng mại nông nghiệp là rất cần thiết. Cuộc họp cấp Bộ tr−ởng GATT năm 1982 đã thoả thuận về ch−ơng trình làm việc nhằm xem xét tất cả các vấn đề ảnh h−ởng tới th−ơng mại, mở cửa thị tr−ờng, cạnh tranh và vấn đề cung cấp trong nông nghiệp. Một nhóm làm việc đã đ−a ra đề xuất vào năm 1984 về mở cửa thị tr−ờng lớn hơn, cạnh tranh xuất khẩu mạnh hơn, những quy tắc rõ ràng hơn về hạn chế định l−ợng và trợ cấp, và những đãi ngộ đặc biệt có hiệu quả hơn đối với các n−ớc đang phát triển. Bản báo cáo có các đề xuất đó đã đ−ợc thông qua trong cùng năm đó. Sau đó, những đề xuất đó đã lùi về phía sau vì các cuộc đàm phán chuẩn bị cho Vòng Uruguay đã bắt đầu. Thực ra, những đề xuất đó đã tạo nên dự thảo các mục tiêu chính của đàm phán nó đ−ợc bắt đầu vào năm 1986. Các Bộ tr−ởng đã thoả thuận tại Punta del Este rằng các cuộc đàm phán cần đạt đ−ợc sự tự do hoá hơn nữa trong th−ơng mại nông nghiệp và đặt tất cả các biện pháp ảnh h−ởng tới tiếp cận thị tr−ờng nhập khẩu và cạnh tranh xuất khẩu vào khuôn khổ các nguyên tắc và luật lệ của GATT chặt chẽ hơn và có khả năng áp dụng hiệu quả hơn. Cần phải chú ý hơn tới việc giảm các hàng rào cản trở nhập khẩu, một môi tr−ờng cạnh tranh tốt hơn và những ảnh h−ởng của các biện pháp vệ sinh dịch tễ. Một nhân tố mới đã nhập cuộc. Trong các Vòng Kenedy và Tokyo, các cuộc đàm phán về nông nghiệp chủ yếu đ−ợc tiến hành giữa Cộng đồng Kinh tế Châu Âu và Hoa Kỳ. Các đối tác th−ơng mại khác về nông nghiệp chỉ xuất hiện bên lề của những cuộc đàm phán đó. Việc hình thành Nhóm Cairns ngay tr−ớc khi tiến hành Vòng Uruguay, một nhóm gồm 14 n−ớc kinh doanh lành mạnh trong lĩnh vực nông nghiệp, đã đảm bảo có tiếng nói thứ 3 có ảnh h−ởng và có mức độ. Nông nghiệp là một trong những chủ đề đàm phán khó khăn nhất của Vòng đàm phán này. Các vấn đề đều đã đ−ợc hiểu kỹ nh−ng không đạt đ−ợc tiến bộ nào cho tới khi Cộng đồng Châu Âu thừa nhận rằng những thay đổi trong Chính sách Nông nghiệp Chung chỉ cần thiết vì lý do tài chính trong n−ớc, và việc giảm hỗ trợ giá là có thể mà không gây chia rẽ những mối liên hệ xã hội của Cộng đồng đó. Ngay cả lúc đó, Uỷ ban Châu Âu cũng gặp khó khăn trong việc nhận đ−ợc uỷ quyền đàm phán từ các n−ớc thành viên. Sự yếu kém trong việc tham gia của Cộng đồng này vào các cuộc đàm phán về nông nghiệp là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất bại của Hội nghị Bộ tr−ởng Brussel vào tháng 12/1990. Vấn đề cũng gặp khó khăn vì Hoa Kỳ cứ bám chặt mục tiêu nhằm đạt tới trợ cấp bằng không, một việc mà ngay cả Hoa kỳ cũng không mong đợi có thể làm đ−ợc ngay cả với những tập quán của họ. Hiệp −ớc Blair House tháng 11/1992 đã đánh dấu một mốc quan trọng của Vòng đàm phán. Các cuộc đàm phán vẫn diễn ra khó khăn và một số thay đổi có lợi cho Cộng đồng Châu Âu đã đ−ợc đ−a vào Hiệp −ớc này vào tháng 12/1993. Điều này cho phép kết thúc Vòng đàm phán vài ngày sau đó. Th−ơng mại đối với tất cả nông sản hiện nay thuộc diện điều chỉnh của các quy tắc của WTO nh−ng vẫn cần thêm nhiều cuộc đàm phán để đạt đ−ợc một chế độ th−ơng mại t−ơng tự nh− các sản phẩm công nghiệp. Để có đ−ợc mô tả ngắn gọn về kết quả của Vòng Uruguay về nông nghiệp, xem Agreement on Agriculture. Xem thêm Baumgartner proposals và Mansholt proposals. ALADI: Hiệp hội liên kết Mỹ La-tinh Hiệp hội liên kết Mỹ La-tinh (LAIA), đ−ợc thành lập năm 1980 gồm các n−ớc Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Colombia, Ecuador, Mexico, Paraguay, Peru, Uruguay và Venezuela theo sau sự sụp đổ của Hiệp hội Th−ơng mại tự do Mỹ La-tinh (LAFTA). Mục tiêu ALADI đ−ợc quy định trong Hiệp −ớc Montevideo là theo đuổi việc thành lập dần dần và liên tục một thị tr−ờng chung Mỹ La-tinh. Mercosur đ−ợc xem nh− là một b−ớc tiến tới mục tiêu này. Alliance for Progress: Liên minh vì sự tiến bộ - 15 -
  5. Ban đầu là Kế hoạch phát triển 10 năm của Mỹ La-tinh bao gồm những mục tiêu kinh tế và xã hội đ−ợc Tổng thống Hoa Kỳ Kenedy đ−a ra năm 1961. Trong những mục tiêu này có "một giải pháp nhanh chóng và bền vững đối với những vấn đề gốc rễ do sự dao động giá quá lớn của các mặt hàng xuất khẩu chính của những n−ớc Mỹ La-tinh" và đẩy nhanh liên kết kinh tế Mỹ La- tinh. Một số tiến bộ đã đạt đ−ợc theo thời gian, nh−ng khi Liên minh vì sự tiến bộ chính thức kết thúc vào năm 1980, những thành quả đạt đ−ợc còn xa với mục tiêu đã định. Xem thêm Caribbean Basin Innitiative, Enterprise for the Americas Initiative và FTAA. Alternative dispute resolution: Giải pháp thay thế đối với tranh chấp Một ph−ơng pháp giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài, tham vấn, trung gian giải quyết tranh chấp, v.v bên cạnh các thủ tục toà án chính thức. Các bên tranh chấp th−ờng định ra một hoặc vài ng−ời không liên quan có khả năng đi đến kết luận dựa trên sự công bằng và bình đẳng. Giải pháp thay thế đối với tranh chấp chỉ có tác dụng khi các bên thực sự mong muốn tìm ra giải pháp và chấp nhận kết quả của đàm phán, vì những phán quyết nh− vậy trong phần lớn các tr−ờng hợp không có khả năng c−ỡng chế thông qua toà án. Xem thêm dispute settlement. Alternative specific tariff: Thuế đặc định thay thế Một mức thuế suất tính theo trị giá bằng tỷ lệ phần trăm của trị giá sản phẩm, hoặc theo thuế suất đặc định, tức là đ−ợc tính ở mức tiền tệ cố định trên mỗi sản phẩm. Các cơ quan hải quan th−ờng áp dụng mức thuế cao hơn trong hai mức nêu trên. Xem thêm ad valorem tariff và specific tariff. Admendments to WTO agreements: Sửa đổi đối với các Hiệp định WTO Các điều khoản sau của WTO có thể đ−ợc sửa đổi với sự nhất trí của tất cả các thành viên: Điều IX (ra quyết định) của Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới, Điều I (Đãi ngộ tối huệ quốc chung) và Điều II (Danh mục −u đãi) của GATT 1994, Điều II:1 (Đãi ngộ tối huệ quốc) của GATS, và Điều IV (Đãi ngộ tối huệ quốc) của Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến th−ơng mại. Sửa đổi đối với các quy định khác của các hiệp định đa ph−ơng WTO có thể đ−ợc thông qua theo nguyên tắc đa số 2/3. Mỗi n−ớc thành viên sau đó phải hoàn thành các thủ tục để chấp nhận sửa đổi đó. Hiệp định Marrakesh có các điều khoản cho phép Hội nghị Bộ tr−ởng WTO quyết định theo nguyên tắc đa số 3/4 mà bất kỳ một thành viên nào không chấp nhận sửa đổi trong một khoảng thời gian nào đó có thể tự do rút khỏi WTO hoặc vẫn là thành viên. Quy định này rõ ràng là chỉ đ−ợc sử dụng trong một số tr−ờng hợp ngoại lệ. Tất cả thành viên của WTO đều có một phiếu biểu quyết. Cộng đồng Châu Âu đ−ợc phép có số l−ợng phiếu bằng với số l−ợng những n−ớc thành viên của mình. Những sửa đổi đối với hiệp định nhiều bên của WTO đ−ợc thông qua với điều kiện phải tuân theo các quy định của các hiệp định này. Xem thêm decision-making in the WTO. American Selling Price (ASP): Giá bán của Mỹ Cho đến năm 1979, là ph−ơng pháp tính trị giá hàng hoá tại biên giới để tính thuế hải quan đ−ợc Hoa Kỳ quy định trong Đạo luật Thuế quan 1922 và thực hiện theo với sự kết hợp của Đạo luật Thuế quan 1930. Tính thuế chủ yếu dựa trên giá bán buôn thông th−ờng, gồm cả việc chuẩn bị giao hàng, mà tại đó hàng hoá đ−ợc sản xuất tại Hoa Kỳ đ−ợc bán trên thị tr−ờng trong n−ớc. ảnh h−ởng của hệ thống này có thể là một mức thuế cao hơn từ 2-3 lần so với ph−ơng pháp tính trị giá đ−ợc đ−a ra trong Điều VII của GATT (Định giá hải quan). Việc áp dụng hệ thống cũ vẫn đ−ợc phép vì điều khoản bảo l−u cho phép sự tiếp tục tồn tại các đạo luật có từ tr−ớc khi có GATT, thậm chí nó vi phạm ngay chính điều khoản của GATT. Tuy nhiên, chỉ có d−ới 1% hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ luôn bị ảnh h−ởng của hệ thống này, chủ yếu là hàng hoá chất. Tại Vòng Tokyo, ASP chịu sự phê phán mạnh mẽ của Cộng đồng Kinh tế Châu Âu và điều này dẫn đến giải pháp một phần đối với hàng hoá chất. Hệ thống này đã bị huỷ bỏ nhờ có Đạo luật về các hiệp định th−ơng mại 1979 mà Hoa Kỳ đã chấp nhận những nguyên tắc quy định trong Hiệp định của Vòng Tokyo về việc thực hiện Điều VII (Định giá hải quan). Xem Vitamin B12 về tranh chấp xung quanh việc chuyển từ Hệ thống ASP sang những quy tắc về định giá hải quan. - 16 -