Tổng quan về ô nhiễm không khí trong nhà do khói chất đốt sinh khối và nguy cơ sức khỏe

Tổng quan về ô nhiễm không khí trong nhà do khói chất đốt sinh khối và nguy cơ sức khỏe

Khoảng một phần ba dân số thế giới sử dụng các chất hữu cơ như phân động vật, mùn cưa, gỗ, than củi, rơm rạ, vỏ trấu v.v. làm nhiên liệu để đun nấu, sưởi ấm và chiếu sáng. Nguồn nhiên liệu này được gọi là chất đốt sinh khối và việc sử dụng các nhiêu liệu này đã gây ô nhiễm môi trường không khí trong nhà, tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều bằng chứng cho thấy phơi nhiễm với các chất ô nhiễm trong khói chất đốt sinh khối làm tăng nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp (như viêm phổi, bệnh lao, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư phổi và hen suyễn), cân nặng sơ sinh thấp, đục thủy tinh thể và các bệnh lý về tim mạch. Đây là một trong những mối đe dọa lớn tới sức khỏe toàn cầu, đòi hỏi phải có nhiều nỗ lực để phòng chống thông qua các nghiên cứu, chính sách và chương trình can thiệp. Tuy nhiên, vấn đề này chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Ở nước ta, hiện có rất ít nghiên cứu tìm hiểu về những ảnh hưởng của khói chất đốt sinh khối tới sức khỏe cộng đồng và chưa có những giải pháp phù hợp để hạn chế những tác động có hại tới môi trường và sức khỏe của khói chất đốt sinh khối. Bài báo này tổng quan các thông tin sẵn có từ các nghiên cứu được công bố trên cở sở dữ liệu ScienceDirect về thực trạng sử dụng chất đốt sinh khối, ô nhiễm không khí trong nhà do khói chất đốt sinh khối và nguy cơ sức khỏe cộng đồng, một số giải pháp hiệu quả giúp giảm nguy cơ… từ đó đưa ra một số khuyến nghị về vấn đề này tại Việt Nam

pdf 10 trang Bích Huyền 01/04/2025 220
Bạn đang xem tài liệu "Tổng quan về ô nhiễm không khí trong nhà do khói chất đốt sinh khối và nguy cơ sức khỏe", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftong_quan_ve_o_nhiem_khong_khi_trong_nha_do_khoi_chat_dot_si.pdf

Nội dung text: Tổng quan về ô nhiễm không khí trong nhà do khói chất đốt sinh khối và nguy cơ sức khỏe

  1. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tổng quan về ô nhiễm không khí trong nhà do khói chất đốt sinh khối và nguy cơ sức khỏe Trần Thị Tuyết Hạnh (*), Lê Thị Thanh Hương (*), Trần Khánh Long (*), Trần Nữ Quý Linh (**) Khoảng một phần ba dân số thế giới sử dụng các chất hữu cơ như phân động vật, mùn cưa, gỗ, than củi, rơm rạ, vỏ trấu v.v. làm nhiên liệu để đun nấu, sưởi ấm và chiếu sáng. Nguồn nhiên liệu này được gọi là chất đốt sinh khối và việc sử dụng các nhiêu liệu này đã gây ô nhiễm môi trường không khí trong nhà, tác động xấu tới sức khỏe cộng đồng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều bằng chứng cho thấy phơi nhiễm với các chất ô nhiễm trong khói chất đốt sinh khối làm tăng nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp (như viêm phổi, bệnh lao, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư phổi và hen suyễn), cân nặng sơ sinh thấp, đục thủy tinh thể và các bệnh lý về tim mạch. Đây là một trong những mối đe dọa lớn tới sức khỏe toàn cầu, đòi hỏi phải có nhiều nỗ lực để phòng chống thông qua các nghiên cứu, chính sách và chương trình can thiệp. Tuy nhiên, vấn đề này chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Ở nước ta, hiện có rất ít nghiên cứu tìm hiểu về những ảnh hưởng của khói chất đốt sinh khối tới sức khỏe cộng đồng và chưa có những giải pháp phù hợp để hạn chế những tác động có hại tới môi trường và sức khỏe của khói chất đốt sinh khối. Bài báo này tổng quan các thông tin sẵn có từ các nghiên cứu được công bố trên cở sở dữ liệu ScienceDirect về thực trạng sử dụng chất đốt sinh khối, ô nhiễm không khí trong nhà do khói chất đốt sinh khối và nguy cơ sức khỏe cộng đồng, một số giải pháp hiệu quả giúp giảm nguy cơ từ đó đưa ra một số khuyến nghị về vấn đề này tại Việt Nam. Từ khóa: chất đốt sinh khối, khói chất đốt sinh khối, nguy cơ sức khỏe A review on indoor air pollution due to biomass smoke and health risks Tran Thi Tuyet Hanh (*), Le Thi Thanh Huong (*), Tran Khanh Long (*), Tran Nu Quy Linh (**) It is estimated that animal dung, sawdust, wood, coal, chaff, dried straw, hay, and other crop residues, etc. are being used by approximately one third of the world's population as their fuel sources for cooking, lighting and heating at home. These energy sources are called biomass fuels and their uses have become sources for indoor air pollution, bringing negative health impacts for the community in many countries worldwide. Scientific evidence shows that being exposed to hazards in biomass smoke increases risks of having various diseases, such as respiratory diseases (e.g. pneumonia, tuberculosis 26 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24)
  2. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | and chronic obstructive pulmonary disease, lung cancer, and asthma), low birth weight, cataracts, and cardiovascular problems. Biomass smoke is one of the major global public health problems requiring greater attention and investment for risk management through research, policy-making and intervention programs. However, in developing countries, including Viet Nam, biomass smoke and its negative health impacts have not been given adequate attention. To date, there have been very few publications on international peer review journals and studies on impacts of biomass smoke on public health in the country. This article reviews the available national and international information (available in ScienceDirect Database) on the current status of biomass fuel use, indoor air pollution due to biomass smoke and potential health risks, effective measures to reduce the health risks due to being exposed to biomass smoke and recommendations made for this issue in Viet Nam. Key words: biomass fuel, biomass smoke, health risks Các tác giả: (*) - Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh, Trường Đại học Y tế Công cộng, 138 Giảng Võ, Hà Nội. Email: tth2@hsph.edu.vn - Ths. Lê Thị Thanh Hương, Trường Đại học Y tế Công cộng, 138 Giảng Võ, Hà Nội. Email: lth@hsph.edu.vn - CN. Trần Khánh Long, Trường Đại học Y tế Công cộng, 138 Giảng Võ, Hà Nội. Email: tkl@hsph.edu.vn (**) CN. Trần Nữ Quý Linh, Trung tâm Y tế dự phòng Hà Tĩnh, 71B Đường Hải Thượng Lãn Ông, Thành phố Hà Tĩnh. Email: linhtrannu@gmail.com 1. Phương pháp tìm kiếm tài liệu y văn và năm 2011 và 198 bài xuất bản trong quý I năm một số kết quả 2012. Hình 1 mô tả các tài liệu tìm thấy, phân theo một số chủ đề liên quan tới khói chất đốt sinh khối Nhóm tác giả đã sử dụng cơ sở dữ liệu và ảnh hưởng sức khỏe. ScienceDirect để tìm kiếm các nghiên cứu về khói chất đốt sinh khối và ảnh hưởng sức khỏe được đăng Không phải tất cả 3.179 tài liệu hiển thị ở phần tải trên các tạp chí khoa học, sách, báo cáo v.v. Từ kết quả đều có nội dung cụ thể về chủ đề khói chất khóa dùng để tìm kiếm tài liệu là: biomass smoke and health effect (khói chất đốt sinh khối và ảnh hưởng sức khỏe). Kết quả cho thấy đến thời điểm 15 tháng 3 năm 2012 có tất cả 3.179 tài liệu có liên quan đến chủ đề này được công bố, trong đó có 2.848 bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế, 438 cuốn sách và 123 báo cáo có liên quan. Nếu tính theo thời gian thì có 1.415 tài liệu được xuất bản trong 5 năm gần đây (tính từ 1/2008), trong đó 275 bài xuất Hình 1. Kết quả tìm kiếm tài liệu y văn trên cơ sở dữ liệu bản năm 2008, 247 bài xuất bản năm 2009, ScienceDirect, phân theo các chủ đề liên quan tới 267 bài xuất bản năm 2010, 430 bài xuất bản khói chất đối sinh khối và ảnh hưởng sức khỏe Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24) 27
  3. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | đốt sinh khối và ảnh hưởng sức khỏe. Nhóm tác giả Bảng 1. Lượng tiêu thụ năng lượng toàn cầu hàng chọn chế độ giới hạn "limit search" để chọn các bài năm (đơn vị Giga tấn; 1 Giga tấn = báo có chủ đề liên quan (Hình 1) và chọn được 447 1.000.000.000 tấn), 2010 [32] bài. Nhóm tác giả đọc tiêu đề của các tài liệu này Nhiên liệu hóa thạch 10,45 để chọn lựa các bài báo có nội dung liên quan đến Dầu 4,03 Than 3,56 "khói chất đốt sinh khối" và "ảnh hưởng sức khỏe", Khí ga tự nhiên 2,86 sau đó đọc phần tóm tắt và nhóm tác giả chọn được Hạt nhân 0,63 Năng lượng tái tạo 0,94 43 bài báo có nội dung chuyên sâu về thực trạng sử Khí Hydro 0,78 dụng chất đốt sinh khối, ô nhiễm không khí trong Gió, năng lượng mặt trời, chất đốt thương mại 0,16 Chất đốt sinh khối ước tính (truyền thống) 1-2 nhà do khói chất đốt sinh khối, ảnh hưởng sức khỏe Tổng lượng tiêu thụ năng lượng toàn cầu 12,00 Giga tấn năng lượng thương cộng đồng và giải pháp giảm nguy cơ sức khỏe (ưu mại hoặc 13,0-14,0 Giga tấn bao gồm cả tiên chọn các bài tổng quan tài liệu) để sử dụng chất đốt sinh khối phân tích và viết bài tổng quan này. 2. Giới thiệu về chất đốt sinh khối thường chiếm khoảng 50% và thậm chí lên đến 95% ở một số nước có thu nhập thấp [33]. Khoảng 2,4 tỷ Chất đốt sinh khối là nhiên liệu tự nhiên từ thực người hiện sử dụng chất đốt sinh khối làm nguồn vật hoặc động vật (như gỗ, mùn cưa, phân động vật, nhiên liệu chính cho việc đun nấu, sưởi ấm và thắp than củi, rơm rạ, cỏ khô, vỏ trấu v.v.). Đây là nhóm sáng [33]; [40]. Trung Quốc, Hàn Quốc, Nam Phi và nhiên liệu được sử dụng phổ biến trong đun nấu và một số nước khác cũng sử dụng than làm nhiên liệu sưởi ấm tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là phổ biến đáp ứng nhu cầu đun nấu [14]. Khi sử dụng tại các nước đang phát triển và cũng là nguồn gây ô chất đốt sinh khối trong nhà mà thiếu sự lưu thông nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng. Tổ chức gió, hoặc thông gió kém (do bếp thiết kế sai quy Y tế Thế giới (WHO) đánh giá mức độ gây ô nhiễm cách, không có ống khói hoặc lỗ thông gió) để đẩy không khí, hiệu quả và chi phí các chất đốt qua mô khí, tro bụi và các chất độc hại phát sinh từ quá hình "thang năng lượng" [38]. Những nguyên liệu rẻ trình đốt cháy ra ngoài sẽ gây ô nhiễm môi trường và sẵn có như phân động vật, rơm rạ cành cây khô không khí trong nhà. Nhu cầu sử dụng chất đốt sinh và cỏ khô là những chất đốt kém hiệu quả và gây ô khối ở các quốc gia và các khu vực khác nhau là nhiễm lớn nhất nên được xếp ở bậc dưới cùng của khác nhau do 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hành thang năng lượng. Mùn cưa, gỗ và than củi là chất vi sử dụng nhiên liệu, bao gồm: (a) giá cả của nhiên đốt sinh khối hiệu quả cao hơn và ở bậc tiếp theo. liệu, dạng bếp lò và khả năng tiếp cận nguồn nhiên Tiếp đến là dầu lửa, than, khí ga (không thuộc nhóm liệu; (b) tính chất kỹ thuật của bếp lò và các vật chất đốt sinh khối) là nguồn năng lượng dễ cháy, dụng đun nấu; (c) yếu tố văn hóa, tập tục của từng hiệu quả đồng thời ít gây ô nhiễm hơn. Ở bậc cao nước và (d) những ảnh hưởng sức khỏe tiềm tàng nhất của thang năng lượng là điện, là nguồn năng của mỗi loại nhiên liệu [20]. lượng ít gây ô nhiễm không khí nhất. 3.2. Thực trạng sử dụng chất đốt sinh khối 3. Tổng quan về thực trạng sử dụng chất tại Việt Nam đốt sinh khối Việt Nam là một nước nông nghiệp nên có nguồn nhiên liệu sinh khối lớn và đa dạng từ gỗ, củi, 3.1. Thực trạng sử dụng chất đốt sinh khối than, trấu, mùn cưa, bã cà phê, rơm rạ, bã mía v.v. trên thế giới Phế phẩm nông nghiệp rất phong phú dồi dào ở Số liệu từ Bảng 1 cho thấy lượng chất đốt sinh vùng đồng bằng sông Cửu Long, chiếm khoảng khối được sử dụng hàng năm khoảng từ 1-2 Giga 50% tổng sản lượng phế phẩm nông nghiệp trên tấn, chiếm 8-14% năng lượng tiêu thụ trên thế giới toàn quốc và vùng đồng bằng sông Hồng với 15% (Bảng 1). Tuy nhiên, mức tiêu thụ năng lượng từ tổng sản lượng toàn quốc [19]. Hiện nay, khoảng chất đốt sinh khối có sự khác biệt lớn giữa các nước 90% sản lượng sinh khối được dùng để đun nấu có nền kinh tế khác nhau. Ở các nước phát triển, trong khi chỉ có khoảng 2% được dùng làm phân bón năng lượng từ chất đốt sinh khối chiếm tỷ lệ rất thấp hữu cơ và phân bón vi sinh (từ nguồn phế phẩm trong khi ở các nước đang phát triển tỷ lệ này chăn nuôi trồng trọt, bùn và bã mía từ các nhà máy 28 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24)
  4. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | đường); 0,5% được sử dụng để trồng nấm và khoảng số liệu tổng quan để mạng lưới các cơ sở thực địa 7,5% chưa được sử dụng [19]. Theo điều tra năm giám sát dân số và sức khỏe tại các nước đang phát 2010 về thực trạng sử dụng các loại nhiên liệu trong triển (INDEPTH) viết đề cương nghiên cứu chuyên đun nấu tại huyện Chí Linh, Hải Dương do sâu về chủ đề này tại các cơ sở thực địa ở một số CHILILAB thực hiện cho thấy: có 66,1% trên tổng quốc gia trên thế giới trong đó có cơ sở thực địa số 3954 hộ gia đình (HGĐ) sử dụng nhiên liệu sinh CHILILAB của trường Đại học Y tế Công cộng, đặt khối (củi, gỗ, rơm rạ, than củi, than bùn, than chì, tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Với thực trạng mùn cưa, trấu) trong đun nấu, sưởi ấm (Biểu đồ 1). sử dụng chất đốt sinh khối trong đun nấu phổ biến như hiện nay, hệ thống thông gió kém và thói quen nấu ăn hằng ngày tại các HGĐ ở Việt Nam nói chung và Chí Linh nói riêng, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí trong nhà và nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe là rất đáng lo ngại. Theo WHO (2006), Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia có tỉ lệ tử vong do các nguyên nhân liên quan đến ô nhiễm không khí ngoài trời cao nhất (200 - 230 ca/triệu dân/năm) và do ô nhiễm không khí trong nhà cao thứ 2 trên Biểu đồ 1. Thực trạng sử dụng nhiên liệu trong đun thế giới (300-400ca/triệu dân/năm). Tuy nhiên, ở nấu tại CHILILAB, thị xã Chí Linh, tỉnh Việt Nam chưa có những nghiên cứu, đánh giá cụ Hải Dương năm 2010 thể được công bố trên các tạp chí khoa học về những Cũng theo kết quả điều tra này, trung bình mỗi tác động tiêu cực lên sức khỏe cộng đồng của khói ngày các HGĐ dành khá nhiều thời gian cho đun chất đốt sinh khối và đồng thời cũng chưa có những nấu. Cụ thể có 52,1% trong tổng số 3.954 HGĐ điều cảnh báo, những khuyến nghị và chương trình quản tra dành từ 1 đến 2 giờ cho nấu nướng, 27,8% HGĐ lý nguy cơ phù hợp, kịp thời để giảm nguy cơ sức dành ít hơn 1 giờ, 14,7% HGĐ dành 2-3 giờ, 3% khỏe cho người dân. HGĐ dành từ 3 đến 5 giờ và cá biệt có 2,5% HGĐ dành tới trên 5 giờ cho hoạt động đun nấu mỗi ngày 4. Phơi nhiễm với khói chất đốt sinh khối (Biểu đồ 2). Do thực trạng sử dụng nhiên liệu sinh và nguy cơ sức khỏe khối khá phổ biến và thời gian dành cho hoạt động đun nấu khá dài nên nguy cơ sức khỏe của người 4.1. Các chất ô nhiễm không khí phát sinh dân ở huyện Chí Linh do phơi nhiễm với các chất từ chất đốt sinh khối độc hại trong khói chất đốt sinh khối được cho là Quá trình đốt cháy không hoàn toàn của các lớn. Tuy nhiên, điều tra năm 2010 của CHILILAB chất đốt sinh khối đã sinh ra nhiều chất gây ô nhiễm chưa đánh giá cụ thể ảnh hưởng sức khỏe của người không khí trong nhà ở nồng độ cao bao gồm các hợp dân do phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ này. chất dễ bay hơi, các hạt lơ lửng, cacbon monoxit Đây mới chỉ là điều tra ban đầu về thực trạng (CO), cacbon đioxit (CO2), formandehit, nitơ oxit sử dụng chất đốt sinh khối nhằm mục đích cung cấp (NO), nitơ đioxit (NO2), oxit lưu huỳnh, polycyclic aromatic hydrocacbon (PAH) v.v. [42]. Ngoài các khí độc thì việc đốt các nhiên liệu sinh khối trong đun nấu hay sưởi ấm cũng sinh ra các hạt bụi lơ lửng gây ô nhiễm không khí trong nhà. Thành phần các hạt trong khí thải được phân loại theo kích cỡ đường kính. Nếu đường kính hạt bụi < 10μm được gọi là PM10. Theo quy định của WHO tiêu chuẩn chất μ 3 lượng không khí là 50 g/m đối với PM10 và μ 3 25 g/m đối với PM2,5[36]). Tuy nhiên, ở những Biểu đồ 2. Trung bình thời gian các HGĐ dành cho nước đang phát triển, nhiều nơi có nồng độ khí đốt μ 3 hoạt động nấu nướng mỗi ngày, CHILILAB, trong nhà loại PM10 vượt quá 2000 g/m , cao hơn thị xã Chí Linh, Hải Dương, năm 2010 tiêu chuẩn 40 lần [12]; [29]. Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24) 29
  5. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 4.2. Một số bệnh tật có liên quan với phơi phân loại thành nhóm bệnh liên quan đến hô hấp và nhiễm khói chất đốt sinh khối nhóm bệnh không liên quan tới hô hấp ở trẻ em và Ô nhiễm không khí là một trong những nguyên người lớn. nhân gây nên bệnh tật và tử vong. Ảnh hưởng của 4.2.1. Các bệnh hô hấp ở trẻ em ô nhiễm không khí đến sức khỏe thể hiện rõ nét Trẻ em sống trong các HGĐ sử dụng chất đốt nhất ở những người nghèo và những nhóm đối tượng sinh khối trong đun nấu, sưởi ấm có nguy cơ mắc dễ bị tổn thương. Mức phơi nhiễm thể hiện ở số các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới cấp tính người, cường độ phơi nhiễm và thời gian phơi nhiễm gấp 2 - 3 lần so với những trẻ sống trong các HGĐ ở những nước đang phát triển lớn hơn rất nhiều so sử dụng nhiên liệu sạch [15]. Năm 1968 đã có với các nước phát triển trên thế giới [34]. Xấp xỉ những báo cáo đầu tiên về ảnh hưởng của khói chất 76% trường hợp phơi nhiễm liên quan đến ô nhiễm đốt sinh khối trong nhà tới viêm phổi và viêm phế không khí là do ô nhiễm khí đốt trong nhà ở những quản ở trẻ em Nigeria [34], tuy nhiên, phải tới hơn nước đang phát triển. Ô nhiễm khói chất đốt sinh 20 năm sau, vấn đề này mới được quan tâm và đề khối được cho là nguyên nhân dẫn tới gần 2 triệu ca cập ở nhiều nghiên cứu khác [6],[31]. Các hạt tử vong ở các quốc gia đang phát triển và khoảng Cacbon - thành phần có trong khói chất đốt sinh 4% gánh nặng bệnh tật toàn cầu [37]. Phơi nhiễm khối có mặt trong các đại thực bào (tế bào bạch khói chất đốt sinh khối được các nhà nghiên cứu cầu, phân nhóm thực bào) ở đường hô hấp của đánh giá là đã gây ra 0,5% số ca tử vong và 0,4% những trẻ em có tiếp xúc với chất đốt sinh khối. trường hợp bệnh tật ở Nam Phi vào năm 2000 [25]. Hàm lượng cacbon trong tế bào bạch cầu cao đã làm Trẻ em và phụ nữ là hai nhóm đối tượng dễ bị tổn giảm chức năng của phổi [20]; [31]. thương đối với ô nhiễm khói chất đốt sinh khối, do 4.2.2. Phơi nhiễm với khói chất đốt sinh khối và ở trẻ em, quá trình chuyển hóa, trao đổi chất chưa một số bệnh không liên quan đến hô hấp ở trẻ em phát triển hoàn thiện còn phụ nữ thường là đối tượng Nhẹ cân đảm nhiệm vai trò nội trợ chính trong gia đình nên thời gian và tần suất tiếp xúc với khói chất đốt sinh Đã có những công bố về mối liên quan giữa khối lớn [15]. Ở Việt Nam, người già cũng có thể là trọng lượng lúc sinh thấp, thai nhi chậm phát triển nhóm nguy cơ cao do sức khỏe yếu và thời gian và tử vong chu sinh với ô nhiễm không khí [7]; [39]. phơi nhiễm dài cũng như thói quen sưởi ấm bằng Một nghiên cứu ở Guatemala đã xác định được mối than vào mùa đông. Vấn đề ô nhiễm không khí liên quan giữa cân nặng trẻ sơ sinh và loại nhiên trong nhà từ việc sử dụng chất đốt sinh khối đã làm liệu mà HGĐ sử dụng trong đun nấu, sưởi ấm. Cụ nảy sinh rất nhiều vấn đề về sức khỏe như các bệnh thể, kết quả nghiên cứu cho thấy các em bé của các lây nhiễm qua đường hô hấp, viêm phổi, lao, ung bà mẹ sử dụng chất đốt sinh khối để đun nấu có cân thư, các bệnh về tim, đột quỵ, các bệnh về mắt nặng trung bình nhẹ hơn 63g so với các trẻ có mẹ [18]; [28]; [30]; [33] (Hình 2). sử dụng loại nhiên liệu sạch [3]. Để có cái nhìn cụ thể về ảnh hưởng của khói Suy dinh dưỡng chất đốt sinh khối tới mô hình bệnh tật, phần này Một báo cáo năm 2007 cho thấy tiếp xúc với khói chất đốt sinh khối ở trẻ nhỏ góp phần gây suy dinh dưỡng mãn tính bao gồm thiếu máu và chậm phát triển [22]. Đây là một nghiên cứu quy mô lớn, trên đối tượng gần 30.000 trẻ em và đã kiểm soát một số yếu tố nhiễu tiềm tàng như phơi nhiễm với khói thuốc lá, tình trạng sức khỏe gần đây, trình độ nhận thức của bà mẹ, điều kiện kinh tế và các yếu tố khác. Mô hình hồi quy đa biến được sử dụng để Hình 2. Phơi nhiễm với khói chất đốt sinh khối và ảnh hưởng giảm tối đa sự sai lệch kết quả. Tuy sức khỏe nhiên, vẫn có thể còn các yếu tố gây Vẽ lại theo sơ đồ của Ki et al. 2011 [13] nhiễu khác chưa kiểm soát được chẳng 30 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24)
  6. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | hạn như trẻ em tiếp xúc với chất đốt sinh khối có 4.2.4. Phơi nhiễm với khói sinh khối và một số nhiều khả năng sống ở vùng nông thôn và trong các bệnh không liên quan đến hô hấp ở người lớn HGĐ với mức sống thấp hơn, chất lượng nhà ở thấp Bệnh tim mạch hơn và các bà mẹ ít có cơ hội uống bổ sung sắt trong Các nghiên cứu thuần tập tiến cứu cho thấy có thời kỳ mang thai. Ngoài ra, dữ liệu điều tra quốc mối liên quan giữa mức độ ô nhiễm không khí bao gia thiếu các số liệu về trẻ nhiễm giun móc và các gồm bụi hô hấp với đường kính <= 0,25 micromet loại giun sán khác - một trong những nguyên nhân (PM ) và nguy cơ tử vong cao do mọi nguyên quan trọng gây thiếu máu và suy dinh dưỡng ở trẻ 2,5 nhân và bệnh tim mạch [9]. Dữ liệu gần đây đã chỉ em. Vì vậy, mối liên quan giữa thiếu hụt dinh dưỡng ra rằng chứng thiếu máu cục bộ không gây tử vong và phơi nhiễm với khói chất đốt sinh khối cần được cũng liên quan với sự gia tăng nồng độ bụi hô hấp tìm hiểu và nghiên cứu thêm. trong môi trường [24]. Ô nhiễm không khí dẫn đến 4.2.3. Bệnh hô hấp ở người lớn sự gia tăng nhanh và mạnh của fibrinogen (yếu tố Bệnh kẽ phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đông máu), tăng độ nhớt của huyết tương và sự hoạt Có rất nhiều nghiên cứu cho thấy phơi nhiễm hóa của tiểu cầu; đồng thời, làm giảm endothelins khói chất đốt sinh khối có liên quan với bệnh phổi - là yếu tố giúp co mạch máu, tạo huyết áp [4]. Gần mô kẽ và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, đặc biệt là đây, nghiên cứu của McCracken chứng minh khói ở phụ nữ vùng nông thôn [26]; [33]. Ở phụ nữ nông chất đốt sinh khối đã làm tăng huyết áp tâm trương thôn Thổ Nhĩ Kỳ, ước tính tỷ lệ bị bệnh phổi tắc ở những phụ nữ Guatemala và tăng huyết áp tâm nghẽn mãn tính do tiếp xúc với khói sinh khối sau trương là một trong những yếu tố gây nên các biến khi kiểm soát các yếu tố nhiễu là 23,1% [10]. Ở chứng về tim mạch [21]. Nepal và Pakistan, nơi tỉ lệ phụ nữ hút thuốc rất Đục thủy tinh thể thấp nhưng các HGĐ thường sử dụng chất đốt sinh Tỷ lệ mắc bệnh đục thủy tinh thể ở các nước khối trong sinh hoạt thì một số nghiên cứu cũng cho đang phát triển là khá cao [16]. Các nghiên cứu thấy tỉ lệ bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính rất cao ở cả dịch tễ học từ Nepal và Ấn Độ cho thấy có mối liên phụ nữ và nam giới. quan có ý nghĩa thống kê giữa sử dụng chất đốt sinh Bệnh lao khối trong đun nấu ở HGĐ với bệnh đục thủy tinh Bằng chứng khoa học cho thấy tỷ lệ mắc bệnh thể hoặc mù mắt [27]. Khói chất đốt sinh khối làm lao tăng lên trong số phụ nữ có tiếp xúc với khói tăng quá trình oxy hóa và làm giảm lượng axit sinh khối. Các nghiên cứu từ Mehico và Ấn Độ đã ascorbate trong huyết tương, carotin và glutathione, chứng minh mối quan hệ nhân quả của tiếp xúc với thành phần cung cấp chất chống oxy hóa, bảo vệ sự khói chất đốt sinh khối và sự phát triển của bệnh lao hình thành đục thủy tinh thể. Trong một khảo sát lớn [23]; [27]. Một số nghiên cứu khác cũng cho thấy gồm 89.000 HGĐ ở Ấn Độ, sau khi loại bỏ yếu tố khói chất đốt sinh khối làm suy yếu chức năng của nhiễu tiềm tàng là điều kiện kinh tế xã hội, tỉ lệ phụ tế bào bạch cầu phế nang - là đại thực bào quan nữ bị mù trong các gia đình có sử dụng chất đốt sinh trọng chống lại vi khuẩn lao và các vi khuẩn khác khối là cao gấp 1,3 lần so với phụ nữ trong các gia [1]; [43]. đình sử dụng nhiên liệu sạch (OR=1,3). Ung thư phổi 5. Một số giải pháp giúp giảm tác động Số liệu từ Trung Quốc cho thấy phơi nhiễm với khói do đốt than trong nhà để đun nấu, sưởi ấm là của khói chất đốt sinh khối một yếu tố nguy cơ quan trọng của ung thư phổi Để các giải pháp can thiệp có hiệu quả cần có [43]. Những nghiên cứu từ Ấn Độ và Mehico cho cái nhìn toàn cảnh về các yếu tố tác động hoặc chi thấy phụ nữ không hút thuốc lá nhưng có tiếp xúc phối tới việc sử dụng chất đốt sinh khối ở từng địa lâu dài với khói chất đốt sinh khối có thể tăng nguy phương cụ thể. Các yếu tố này bao gồm môi trường cơ ung thư phổi [2]; [12]. Cơ quan Nghiên cứu Ung tự nhiên, khí hậu, mục đích của việc sử dụng năng thư Quốc tế (IARC) gần đây gọi khói chất đốt sinh lượng (ví dụ như nấu ăn, sưởi ấm, sấy khô sản phẩm khối là yếu tố nguy cơ có thể gây ung thư (nhóm 2a) nông nghiệp, chiếu sáng ), cơ sở hạ tầng, hành vi và than đá (được sử dụng làm nhiên liệu trong nhà) người sử dụng và hoàn cảnh kinh tế - văn hóa - xã được gọi là chất gây ung thư ở người (Nhóm 1) [36]. hội. Bên cạnh đó, để những can thiệp phù hợp, cần Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24) 31
  7. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | đưa ra những giải pháp cụ thể ở cả quy mô HGĐ và khí gây hại từ quá trình đốt cháy không hoàn toàn quy mô toàn quốc. Nguyên lý chung để giảm tác [5]. Một giải pháp dễ thực hiện và cần được lưu tâm động có hại của khói chất đốt sinh khối là giảm thời là hạn chế sự tiếp xúc với khói chất đốt sinh khối gian và mức độ phơi nhiễm. Biện pháp thứ nhất là cho các thành viên trong gia đình đặc biệt là trẻ nhỏ hạn chế sử dụng chất đốt sinh khối làm nhiên liệu bằng cách không cho trẻ lại gần bếp ăn trong quá trong sinh hoạt mà thay vào đó là tăng cường sử trình đun nấu. Tuy nhiên, giải pháp này không hiệu dụng các dạng nhiên liệu sạch hơn (ví dụ ga, khí quả đối với người nội trợ chính trong gia đình. Như bioga, điện, nhiên liệu từ năng lượng mặt trời). Tuy vậy, để giảm mức độ phơi nhiễm với khói chất đốt nhiên, vấn đề kinh tế cần phải được cân nhắc vì chi sinh khối một cách hiệu quả cần kết hợp nhiều biện phí khi sử dụng các loại nhiên liệu sạch cao hơn pháp và tùy điều kiện cụ thể của từng địa phương, nhiều so với nhiên liệu sinh khối. từng gia đình mà áp dụng một cách phù hợp. Một số giải pháp đơn giản nhưng ít hiệu quả hơn Ngoài những giải pháp đề cập ở trên thì cần có bao gồm cải tiến dụng cụ đun nấu (sử dụng các loại các giải pháp mang tầm vĩ mô như ứng dụng các bếp, lò tạo ít khói hơn, cho hiệu quả đốt cháy cao tiến bộ khoa học kỹ thuật để sản xuất các nguồn hơn hoặc tăng năng suất, giảm thời gian đun nấu, sử năng lượng sạch cung cấp cho cộng đồng với chi phí dụng nồi có nắp đậy để giữ nhiệt), tăng khả năng phù hợp. Nguồn năng lượng sạch này có thể được lưu thông gió (mở thêm nhiều cửa sổ, xây ống khói, lấy từ năng lượng mặt trời, năng lượng gió,... hoặc lỗ thông gió đồng thời xây dựng, lắp đặt bếp lò và được sản xuất từ các chất đốt sinh khối. Chất đốt ống thông gió có độ cao phù hợp để tăng khả năng sinh khối được ước tính là sẽ góp phần không nhỏ lưu thông khói), dịch chuyển bếp đun nấu ra xa khu đến vấn đề cung cấp năng lượng cho con người vực sinh hoạt chung của gia đình [8]. Ở Việt Nam trong tương lai, đặc biệt là trong khoảng 30-50 năm trong những năm gần đây tại một số địa phương có nữa [19]. Giải pháp này một mặt tận dụng được áp dụng một số mô hình bếp gas không khói sử dụng nguồn nhiên liệu sinh khối có sẵn, mặt khác giúp nguyên liệu chất đốt sinh khối (bếp IRBC); bếp gas giảm giá thành của nhiên liệu sạch để cung cấp cho đun bằng trấu, mùn cưa, rác thải và than đá thay cho đại đa số người dân, kể cả những người có thu nhập khí hóa lỏng của GS. TS. Trần Bình; bếp gas Vina thấp. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, năng Silic đun bằng trấu, sinh khối và than đá cho người lượng sinh khối được phát triển thông qua việc đầu nghèo, đặc biệt là vùng nông thôn đồng bằng sông tư vào hai lĩnh vực chính: sản xuất nhiệt, điện và Cửu Long; hay bếp hóa khí không khói sử dụng việc sử dụng năng lượng sinh khối ngày càng được nhiên liệu sẵn có như rơm rạ, thân thực vật, mùn cải thiện về tính hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng cưa, phoi bào, bã thải của các nhà máy mía đường đến môi trường và sức khỏe. của Bùi Trọng Tuấn (giám đốc Công ty Cổ phần Thương mại Thảo Nguyên, Việt Trì, Phú Thọ) 6. Kết luận và khuyến nghị Mặc dù các mô hình bếp sử dụng nhiên liệu sinh Ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm không khối này giúp tận dụng nguồn nhiên liệu dồi dào, khí trong nhà, do sử dụng chất đốt sinh khối có nguy tiết kiệm năng lượng và giảm lượng khói và chất ô cơ ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ bệnh tật và tử vong trên nhiễm thải ra môi trường, các bếp này hiện có phần toàn cầu, đặc biệt là tại các nước đang phát triển, buồng đốt và bộ phận chứa nhiên liệu còn chưa trong đó có Việt Nam. Kết quả của các nghiên cứu được gọn nhẹ. Ngoài ra cũng chưa nhiều hộ gia đình khoa học cho thấy những chất khí và bụi độc hại biết tới những loại bếp lò thân thiện với môi trường sinh ra từ quá trình đốt cháy các chất đốt sinh khối này. Trong thời gian tới cần có các nghiên cứu về (đặc biệt là đốt cháy không hoàn toàn) là nguyên chi phí - hiệu quả của các mô hình bếp lò sử dụng nhân gây nên các bệnh về đường hô hấp (viêm phổi, nguyên liệu sinh khối và có các chương trình can bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư phổi ), các thiệp để mở rộng những mô hình bếp không khói biến chứng về mắt, tim mạch hay làm trầm trọng phù hợp và hiệu quả tại các địa phương. hơn tình trạng nhẹ cân và thiếu hụt dinh dưỡng ở trẻ Ngoài ra, có thể giảm mức độ phơi nhiễm khói em. Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất là trẻ em chất đốt sinh khối bằng việc phơi khô các chất đốt và phụ nữ vì trẻ em chưa phát triển đầy đủ về thể dạng rắn. Việc phơi khô này vừa giúp rút ngắn thời chất và hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện còn gian đun nấu đồng thời giảm việc sản sinh các chất phụ nữ là đối tượng chịu trách nhiệm nội trợ chính 32 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24)
  8. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | trong gia đình, phải tiếp xúc với khói chất đốt sinh Việc triển khai các nghiên cứu để đánh giá đầy đủ khối trong thời gian dài và tần suất cao. Hiện đã có thực trạng sử dụng nhiên liệu sinh khối và các nguy nhiều nghiên cứu về thực trạng sử dụng nhiên liệu cơ sức khỏe do phơi nhiễm với khói chất đốt sinh sinh khối trong đun nấu và sưởi ấm ở trên thế giới khối tại Việt Nam là rất cần thiết để cung cấp bằng cũng như ảnh hưởng sức khỏe do phơi nhiễm với chứng khoa học cho các chính sách và chương trình khói nhiên liệu sinh khối, đặc biệt là tại các nước can thiệp nhằm kiểm soát nguy cơ này. Ngoài ra Ấn Độ, Bangladesh, Nepal, Mehico, Thổ Nhĩ Kỳ cũng cần triển khai các nghiên cứu can thiệp để đưa Những nước này cũng đang từng bước nghiên cứu ra/lựa chọn các mô hình bếp lò không khói hay ít và áp dụng các giải pháp giúp giảm nguy cơ sức khói, cải tiến hệ thống thông gió và có cơ chế khỏe cho người dân đối với khói chất đốt sinh khối. khuyến khích áp dụng tại các HGĐ. Các chương Tại Việt Nam, việc sử dụng nhiên liệu sinh khối trình truyền thông nâng cao nhận thức và thay đổi trong đun nấu và sưởi ấm là rất phổ biến, đặc biệt hành vi nhằm giảm nguy cơ sức khỏe do khói chất là ở nông thôn. Hàng chục triệu người đang có nguy đốt sinh khối cần được triển khai tại các tỉnh thành cơ phơi nhiễm với các chất độc hại trong khói nhiên trên cả nước trong thời gian tới. liệu sinh khối và ảnh hưởng sức khỏe được cho là rất lớn. Mặc dù tại Việt Nam đã có một số mô hình 7. Lời cảm ơn bếp lò không khói sử dụng nhiên liệu sinh khối đã được thử nghiệm thành công nhưng chưa áp dụng Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Chính quyền trên diện rộng tại các hộ gia đình. Hiện có rất ít và nhân dân thị xã Chí Linh, Văn phòng thực địa nghiên cứu về lĩnh vực này ở Việt Nam và cũng CHILILAB cùng đội ngũ điều tra viên, giám sát thiếu các chương trình can thiệp giảm nguy cơ phơi viên, nhập liệu viên đã tham gia, thu thập, cung cấp nhiễm với khói chất đốt sinh khối cho người dân. số liệu và hỗ trợ chúng tôi thực hiện nghiên cứu này. Tài liệu tham khảo professionals from the Expert Panel on Population and Prevention Science of the American Heart Association. 1. Arredouani, M.S., Yang, Z., Imrich, A., Ning, Y., Qin, G., Circulation 109, 2655-2671. Kobzik, L., (2006), The macrophage scavenger receptor SR-AI/II and lung defense against pneumococci and 5. Bruce, N., (2005), Reducing the health impacts of particles. Am. J. Respir. Cell Mol. Biol. 35, 474-478. biomass fuel use in poor countries: do the health services have a role? Afr. J. Respir. Med. 1, 18-24. 2. Behera, D., Balamugesh, T., (2005), Indoor air pollution as a risk factor for lung cancer in women. J. Assoc. 6. Collings, D.A., Sithole, S.D., Martin, K.S., (1990), Indoor Physicians India 53, 190-192. woodsmoke pollution causing lower respiratory disease in children. Trop. Doct. 20, 151-155. 3. Boy, E., Bruce, N., Delgado, H., (2002), Birth weight and exposure to kitchen wood smoke during pregnancy in rural 7. Dejmek, J., Selevan, S.G., Benes, I., Solansky, I., Sram, Guatemala. Environ. Health Perspect. 110, 109-114. R.J., (1999), Fetal growth andmaternal exposure to particulatematter during pregnancy. Environ. Health 4. Brook, R.D., Franklin, B., Cascio, W., Hong, Y., Howard, Perspect. 107, 475-480. G., Lipsett, M., Luepker, R., Mittleman, M., Samet, J., Smith Jr, S.C., Tager, I., (2004), Air pollution and 8. Diaz, E., Smith-Sivertsen, T., Pope, D., Lie, R.T., Diaz, cardiovascular disease: a statement for healthcare A., McCracken, J., Arana, B., Smith, K.R., Bruce, N., Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24) 33
  9. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | (2007), Eye discomfort, headache and back pain among Dev. 28, 2083-2103. Mayan Guatemalan women taking part in a randomised 21. McCracken, J.P., Smith, K.R., Diaz, A., Mittleman, stove intervention trial. J. Epidemiol. Community Health M.A., Schwartz, J., (2007), Chimney stove intervention to 61, 74-79. reduce long-term wood smoke exposure lowers blood 9. Dockery, D.W., Pope III, C.A., Xu, X., Spengler, J.D., pressure among Guatemalan women. Environ. Health Ware, J.H., Fay, M.E., Ferris Jr, B.G., Speizer, F.E., (1993), Perspect. 115, 996-1001. An association between air pollution and mortality in six 22. Mishra, V., Retherford, R.D., (2007), Does biofuel U.S. cities. N. Engl. J. Med. 329, 1753-1759. smoke contribute to anaemia and stunting in early 10. Ekici, A., Ekici, M., Kurtipek, E., Akin, A., Arslan, M., childhood? Int. J. Epidemiol. 36, 117-129. Kara, T., Apaydin, Z., Demir, S., (2005), Obstructive airway 23. Mishra, V.K., Retherford, R.D., Smith, K.R., (1999), diseases in women exposed to biomass smoke. Environ. Biomass cooking fuels and prevalence of tuberculosis in Res. 99, 93-98. India. Int. J. Infect. Dis. 3, 119-129. 11. Ezzati, M., Kammen, D., (2001), Indoor air pollution 24. Miller, K.A., Siscovick, D.S., Sheppard, L., Shepherd, from biomass combustion and acute respiratory infections in K., Sullivan, J.H., Anderson, G.L., Kaufman, J.D., (2007), Kenya: an exposure-response study. Lancet 358, 619-624. Long-term exposure to air pollution and incidence of 12. Hernandez-Garduno, E., Brauer, M., Perez-Neria, J., cardiovascular events in women. N. Engl. J. Med. 356, 447- Vedal, S., (2004), Wood smoke exposure and lung 458. adenocarcinoma in non-smoking Mexican women. Int. J. 25. Norman, R., Barnes, B., Mathee, A., Bradshaw, D., Tuberc. Lung Dis. 8, 377-383. (2007), Estimating the burden of disease attributable to 13. Ki H.K., Shamin A.J., Kabir E., (2011), A review of indoor air pollution from household use of solid fuels in diseases associated with household air pollution due to the South Africa in 2000. S. Afr. Med. J. 97, 764-771. use of biomass fuels. Journal of Hazardous Materials. 192, 26. Orozco-Levi, M., Garcia-Aymerich, J., Villar, J., 425- 431. Ramirez-Sarmiento, A., Anto, J.M., Gea, J., (2006), Wood 14. K.R Simth, S. Metha, (2006), The burden of disease smoke exposure and risk of chronic obstructive pulmonary from indoor air pollution in developing countries: disease. Eur. Respir. J. 27, 542-546. comparison of estimates, Int. J. Hyg. Environ. Health 27. Perez-Padilla, R., Perez-Guzman, C., Baez-Saldana, R., 206, 279-289. Torres-Cruz, A., (2001), Cooking with biomass stoves and 15. Smith, K.R., Samet, J.M., Romieu, I., Bruce, N. (2000), tuberculosis: a case control study. Int. J. Tuberc. Lung Dis. Indoor air pollution in developing countries and acute 5, 441-447. lower respiratory infections in children, Thorax 55 518-532. 28. Pokhrel, A.K., Smith, K.R., Khalakdina, A., Deuja, A., 16. Kulkarni, N., Pierse, N., Rushton, L., Grigg, J., (2006). Bates, M.N., (2005), Case-control study of indoor cooking Carbon in airway macrophages and lung function in smoke exposure and cataract in Nepal and India. Int. J. children. N. Engl. J. Med. 355, 21-30. Epidemiol. 34, 702-708. 17. Lewallen, S., Courtright, P., 2002. Gender and use of 29. Regalado, J., Perez-Padilla, R., Sansores, R., Paramo cataract surgical services in developing countries. Bull. Ramirez, J.I., Brauer, M., Pare, P., Vedal, S., (2006), The World Health Organ. 80, 300-303. effect of biomass burning on respiratory symptoms and lung function in rural Mexican women. Am. J. Respir. Crit. Care 18. Lin, H.H., Ezzati, M., Murray, M., (2007). Tobacco Med. 174, 901-905. smoke, indoor air pollution and tuberculosis: a systematic review and metaanalysis. PLoS Med. 4, e20. 30. Saldiva, P.H.N. and Maraglia, S.G.E.K (2004), Health effects of cookstove emissions. Energy for Sustainable 19. Man Tran Dinh, Hien Lai Thuy (2007), Biomass Development. 8 (3). 13-19. potentiality, advantages and challenges of bio-energy development in Vietnam. Bio-Hanoi 2007: From Bioscience 31. Shah, N., Ramankutty, V., Premila, P.G., Sathy, N., to biotechnology and bio-industry: 63-64. (1994), Risk factors for severe pneumonia in children in south Kerala: a hospitalbased case-control study. J. Trop. 20. Masera, O.R., Saatkamp, B.D., Kammen, D.M., (2000), Pediatr. 40, 201-206. From linear fuel switching to multiple cooking strategies: a critique and alternative to the energy ladder model. World 32. Smeets EMW, Faaij APC, Lewandowski IM, 34 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24)
  10. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Turkenburg WC., (2007), A bottom-up assessment and 38. WHO, 2006), Household energy, indoor air pollution review of global bio-energy potentials to 2050. Prog Energ and health, in: Fuel for Life: household energy and health. Combust Sci. 33:56e106. dex.html [accessed 21 November 2007]. 33. Smith, K.R., Mehta, S., Maeusezahl-Feuz, M., (2004), Indoor air-pollution from solid fuel use, in: Ezzatti, M., 39. Wang, X., Ding, H., Ryan, L., Xu, X., (1997), Lopez, A.D., Rodgers, A., Murray, C.J.L. (Eds), Association between air pollution and low birth weight: a Comparative Quanti?cation of Health Risks: Global and community-based study. Environ. Health Perspect. 105, Regional Burden of Disease Attributable to Selected Major 514-520. Risk Factors. World Health Organization, Geneva, pp. 40. Williams, A, Jones, J.M., Ma, L., Pourkashanian, M, 1435-1493. (2011), Review: Pollutants from the combustion of solid 34. Smith, K.R., (1993), Fuel combustion, air pollution biomass fuels. Progress in Energy and Combustion Science exposure, and health: the situation in developing countries. 38 (2012) 113-137. Annu. Rev. Energy Environ. 18, 529-566. 41. Zhou, H., Kobzik, L., (2007), Effect of concentrated 35. Sofoluwe, G.O., 1968. Smoke pollution in dwellings of ambient particles on macrophage phagocytosis and killing infants with bronchopneumonia. Arch. Environ. Health 16, of Streptococcus pneumoniae. Am. J. Respir. Cell Mol. Biol. 670-672. 36, 460-465. 36. Straif, K., Baan, R., Grosse, Y., Secretan, B., El 42. Zelikoff, J.T., Ruchirawat, M., Settachan, D. (2011), Ghissassi, F., Cogliano, V., WHO International Agency for Inhaled Woodsmoke. Research on Cancer Monograph Working Group, (2006), Encyclopedia of Environmental Health. 240-248. Carcinogenicity of household solid fuel combustion and of high-temperature frying. Lancet Oncol. 7, 977-978. 43. Zhao, Y., Wang, S., Aunan, K., Seip, H.M., Hao, J., (2006), Air pollution and lung cancer risks in China - a meta- 37. WHO, The World Health Report (2008), Primary analysis. Sci. Total Environ. 366, 500-513. Health Care: Now More than Ever, 2008, available at: Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2012, Số 24 (24) 35