Tiếp cận chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV của phụ nữ mại dâm tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk

Thông tin - giáo dục - truyền thông (TT-GD-TT); phát bao cao su (BCS) và chất bôi trơn miễn phí;
tư vấn xét nghiệm HIV là các can thiệp chính trong chương trình can thiệp giảm tác hại (CTGTH)
dự phòng lây nhiễm HIV cho phụ nữ mại dâm (PNMD) đang được triển khai tại thành phố Buôn Ma
Thuột từ năm 2005. Bài viết này với mục tiêu mô tả thực trạng tiếp cận các CTGTH và một số yếu tố
liên quan đến tiếp cận các can thiệp này của PNMD tại thành phố Buôn Ma Thuột.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 132 PNMD tiếp cận được trong thời gian từ tháng
3-5/2014 tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Kết quả: có 34,1% PNMD nhận được tài liệu
truyền thông (TLTT) về HIV/AIDS; 53,8% nhận được BCS miễn phí, 74,2% biết nơi khám và điều trị
các bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục (STIs), có 62,9% biết nơi xét nghiệm HIV và 40% đã
từng xét nghiệm HIV. Các yếu tố liên quan đến tiếp cận các can thiệp của PNMD bao gồm: thời gian
hoạt động mại dâm, hình thức hoạt động (tự do hoặc có quản lý), nhận được TLTT, kiến thức về HIV
cũng như tự đánh giá khả năng lây nhiễm HIV của bản thân. Khuyến nghị: tăng cường cung cấp TLTT
về HIV/AIDS qua mô hình tiếp cận cộng đồng (TCCĐ) cho PNMD đặc biệt là người trẻ tuổi và được
quản lý, tăng cường công tác truyền thông với các đối tượng là bạn tình của PNMD, người quản lý
PNMD; tiếp tục duy trì và mở rộng mô hình TCCĐ, bảo đảm tính sẵn có của dịch vụ CTGTH. Các can
thiệp cần chú trọng tăng cường xét nghiệm HIV cho nhóm đối tượng này

pdf 7 trang Bích Huyền 31/03/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Tiếp cận chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV của phụ nữ mại dâm tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftiep_can_chuong_trinh_can_thiep_giam_tac_hai_du_phong_lay_nh.pdf

Nội dung text: Tiếp cận chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV của phụ nữ mại dâm tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk

  1. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tiếp cận chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV của phụ nữ mại dâm tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk Nguyễn Thị Thủy1, Hồ Thị Hiền2, Phạm Đức Mạnh3 Thông tin - giáo dục - truyền thông (TT-GD-TT); phát bao cao su (BCS) và chất bôi trơn miễn phí; tư vấn xét nghiệm HIV là các can thiệp chính trong chương trình can thiệp giảm tác hại (CTGTH) dự phòng lây nhiễm HIV cho phụ nữ mại dâm (PNMD) đang được triển khai tại thành phố Buôn Ma Thuột từ năm 2005. Bài viết này với mục tiêu mô tả thực trạng tiếp cận các CTGTH và một số yếu tố liên quan đến tiếp cận các can thiệp này của PNMD tại thành phố Buôn Ma Thuột. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 132 PNMD tiếp cận được trong thời gian từ tháng 3-5/2014 tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Kết quả: có 34,1% PNMD nhận được tài liệu truyền thông (TLTT) về HIV/AIDS; 53,8% nhận được BCS miễn phí, 74,2% biết nơi khám và điều trị các bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục (STIs), có 62,9% biết nơi xét nghiệm HIV và 40% đã từng xét nghiệm HIV. Các yếu tố liên quan đến tiếp cận các can thiệp của PNMD bao gồm: thời gian hoạt động mại dâm, hình thức hoạt động (tự do hoặc có quản lý), nhận được TLTT, kiến thức về HIV cũng như tự đánh giá khả năng lây nhiễm HIV của bản thân. Khuyến nghị: tăng cường cung cấp TLTT về HIV/AIDS qua mô hình tiếp cận cộng đồng (TCCĐ) cho PNMD đặc biệt là người trẻ tuổi và được quản lý, tăng cường công tác truyền thông với các đối tượng là bạn tình của PNMD, người quản lý PNMD; tiếp tục duy trì và mở rộng mô hình TCCĐ, bảo đảm tính sẵn có của dịch vụ CTGTH. Các can thiệp cần chú trọng tăng cường xét nghiệm HIV cho nhóm đối tượng này. Access to harm reduction programs among female sex workers in Buon Ma Thuot city, Dak Lak province Nguyen Thi Thuy1, Ho Thi Hien2, Pham Duc Manh3 Information-Education-Communication (IEC), free distribution of condoms and lubricants, and HIV testing and counseling are the key harm reduction interventions for female sex workers (FSWs) that have been implemented since 2005 in Buon Ma Thuot City, Dak Lak Province. This paper aims to Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 45 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 4455 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM
  2. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | describe the current situation and factors associated with the accessibility of these harm reduction interventions in this FSW population in 2014. This study used a cross-sectional design. Structured interviews were conducted with FSWs during March-May 2014 in Buon Ma Thuot City, Dak Lak Province. The study showed that 34.1% of FSWs reported receiving communication materials on HIV/AIDS, 53.8% received free condoms, 74.2% knew where to get examination and treatment services for STIs, 62.9% knew where to get tested for HIV, and 40% reported ever having tested for HIV. Factors associated with the accessibility of harm reduction interventions among FSWs included: duration of sex work, type of sex work (free or managed), reception of communication materials, knowledge on HIV, and self-assessment of being at-risk for HIV. This study highlights the need to enhance harm reduction services for FSWs, especially the provision of communication materials on HIV using an outreach model. Young FSWs who work in entertainment areas, sexual partners of FSWs, and pimps need to receive more interventions. Interventions need to promote HIV and STI testing for FSWs. It is necessary to continue promoting outreach work, thus assuring the availability of harm reduction services for this population. Tác giả: 1. Khoa PC HIV/AIDS, Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên 2. Bộ môn Phòng chống HIV/AIDS, Trường Đại học Y tế Công cộng 3. Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế người tử vong do AIDS[3]. Riêng năm 2013, số nhiễm 1. Đ ặt vấn đề HIV mới là 110, phân bố khắp 15/15 huyện và 157/184 xã và chủ yếu tập trung ở thành phố Buôn Ma Thuột Việt Nam là một trong những quốc gia Đông (chiếm tỷ lệ 41,8%). Trong đó nữ giới chiếm 41,82% Nam Á đã và đang chịu tác động nặng nề của đại và đường lây chủ yếu là qua quan hệ tình dục không an dịch HIV/AIDS. Tính đến hết 31/3/2014, số trường toàn (35,45%) [3]. hợp nhiễm HIV hiện còn sống là 218.204 trường hợp, số bệnh nhân trong giai đoạn AIDS là 67.259 Chương trình CTGTH dự phòng lây nhiễm HIV người và 69.287 trường hợp đã tử vong vì AIDS [2]. được triển khai ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk từ năm 2005 đã góp phần giảm tỷ lệ nhiễm HIV Về hình thái, dịch vẫn ở giai đoạn tập trung chủ trong cộng đồng, trong đó có nhóm PNMD. Theo báo yếu ở các nhóm có hành vi nguy cơ cao như nghiện cáo, tỷ lệ PNMD nhiễm HIV năm 2013 là 0,67%, giảm chích ma túy (NCMT), PNMD và nam quan hệ tình hơn so với năm 2012 (1,1%) [3]. Tuy nhiên, thực tế chưa dục đồng giới [7]. Theo báo cáo của Cục phòng chống có các thông tin có hệ thống về tiếp cận các chương trình HIV/AIDS, tỷ lệ PNMD nhiễm HIV năm 2013 là CTGTH này của PNMD tại địa bàn ra sao, liệu có yếu 2,6%. Hơn nữa, dịch đang có xu hướng tăng dần ở nữ tố gì ảnh hưởng đến sự tiếp cận chương trình của họ giới và lây truyền qua quan hệ tình dục. Tỷ lệ nữ giới hay không? Vì vậy, bài viết này nhằm báo cáo kết quả nhiễm HIV tăng từ 24,2% năm 2007 lên đến 33,1% nghiên cứu với mục tiêu: năm 2013. Trong số nhiễm mới HIV năm 2013, số bị lây qua đường tình dục chiếm 46,4% [6]. Mô tả thực trạng tiếp cận các chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS Tại Đắk Lắk, tính đến 31/12/2013 có 1.537 người của phụ nữ mại dâm tại thành phố Buôn Ma Thuột, nhiễm HIV còn sống, 445 bệnh nhân AIDS và 402 tỉnh Đắk Lắk năm 2014. 46 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 4466 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM
  3. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Xác định một số yếu tố liên quan đến sự tiếp Tỷ lệ tiếp cận thông tin về HIV/AIDS của cận với các chương trình can thiệp giảm tác hại dự PNMD chỉ chiếm 79,5% và chủ yếu qua nhân viên phòng lây nhiễm HIV/AIDS của PNMD. TCCĐ (70,5%), tivi/đài phát thanh (70,5%). Chỉ có khoảng 1/3 (34,1%) nhận được tài liệu truyền thông 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu về HIV/AIDS (Bảng 1). Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt Bảng 2. Tiếp cận chương trình bao cao su miễn phí ngang trên 132 PNMD tại thành phố Buôn Ma Tần số Tỷ lệ Nội dung Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Các đối tượng được tiếp cận (n = 132) % với kỹ thuật chọn mẫu “hòn tuyết lăn” kết hợp với Biết nơi có thể nhận BCS miễn phí 85 64,4 sự dẫn đường, giới thiệu của các nhân viên TCCĐ Đã từng nhận được BCS miễn phí 6 tháng qua 71 53,8 nhóm PNMD trong thời gian từ tháng 3-5/2014. Tiêu chí chọn mẫu là những PNMD đang sống và Nguồn Nhân viên TCCĐ 60 84,5 cung cấp Nhân viên y tế 41 57,7 hoạt động mại dâm tại thành phố Buôn Ma Thuột, BCS miễn từ 18 tuổi trở lên. Số liệu được quản lý và phân tích phí Cán bộ xã/phường 3 4,2 sử dụng phần mềm SPSS 16.0. Số lần nhận được BCS trong 6 tháng qua (min-max) 2 (1-6) 3. Kết quả Trung bình số BCS nhận được/1lần (min-max) 3 (1-5) Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Kết quả bảng 2 cho thấy chỉ có 53,8% PNMD đã Độ tuổi trung bình của phụ nữ mại dâm hoạt được nhận BCS miễn phí từ chương trình, và chủ yếu qua động tại thành phố Buôn Ma Thuột là 29 tuổi. Trong nhân viên TCCĐ (84,5%) và nhân viên y tế (57,7%). số 132 PNMD tiếp cận được, có 32,6% là người dân tộc thiểu số (DTTS). Đối tượng có trình độ văn hóa Bảng 3. Tiếp cận chương trình tư vấn xét nghiệm tự thấp (tiểu học và chưa từng đi học) chiếm (23,2%). nguyện, khám và điều trị STI, ARV Đa số PNMD đã có gia đình (62,9%). Nội dung Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ sử dụng ma túy chiếm 13,6%, trong đó Biết nơi có thể xét nghiệm HIV (n=132) 83 62,9 38,8% có tiêm chích ma túy và có dùng chung bơm Đã từng được làm xét nghiệm HIV 54 40,9 Địa điểm xét Trung tâm Phòng, chống kim tiêm (28,6%). Trong số khách hàng/bạn tình 48 88,9 nghiệm HIV gần HIV/AIDS của PNMD, 31,1% có sử dụng ma túy. đây nhất (n=54) Bệnh viện tỉnh/thành phố 6 11,1 Tiếp cận chương trình can thiệp giảm tác hại Nhân viên TCCĐ 47 87,0 dự phòng lây nhiễm HIV của PNMD Người giới thiệu Bạn cùng tiêm chích 1 1,9 tới dịch vụ xét Qua các phương tiện nghiệm HIV 4 7,4 Bảng 1. Tiếp cận chương trình TT- GD -TT thay đổi thông tin đại chúng hành vi Khác 2 3,7 Biết nơi khám và điều trị STIs 98 74,2 Tần số Tỷ lệ Nội dung (n = 132) (%) Biết nơi khám và điều trị ARV 61 46,2 Tiếp cận thông tin về HIV/AIDS 105 79,5 Nhân viên tiếp cận cộng đồng (TCCĐ) 74 70,5 Kết quả bảng 3 cho thấy, tỷ lệ PNMD đã từng xét nghiệm để biết tình trạng nhiễm HIV của Nhân viên y tế 48 45,7 Nguồn mình chỉ chiếm 40,9% và người giới thiệu dịch vụ cung cấp Bạn bè, người thân 33 31,4 xét nghiệm HIV cho PNMD chủ yếu là nhân viên thông tin về HIV/ Ti vi, đài phát thanh 74 70,5 TCCĐ. Có 74,2% PNMD ở Buôn Ma Thuột biết AIDS được nơi có thể khám và điều trị STI và tỷ lệ biết Các tờ rơi, sổ tay về HIV 12 11,4 nơi khám và điều trị ARV là 46,2%. Các nguồn khác (internet ) 10 9,5 Một số yếu tố liên quan đến sự tiếp cận chương Nhận tài liệu truyền thông về HIV/AIDS 45 34,1 trình CTGTH của PNMD Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 47 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 4477 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM
  4. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Qua khảo sát mối liên quan giữa một số yếu tố Bảng 5. Một số yếu tố liên quan đến sự tiếp cận với việc tiếp cận thông tin và tài liệu truyền thông chương trình bao cao su về HIV/AIDS của PNMD cho thấy, mặc dù có sự Biết nơi nhận BCS Đã từng nhận BCS khác nhau về tỷ lệ PNMD đã từng nghe thông tin miễn phí miễn phí Yếu tố liên quan về HIV/AIDS và đã từng nhận được tài liệu truyền Có Không Có Không thông về HIV giữa các nhóm PNMD có độ tuổi khác n (%) n (%) n (%) n (%) nhau, dân tộc khác nhau, giữa những PNMD có thời >25 64 (76,2) 20 (23,8) 52 (61,9) 32 (38,1) gian hoạt động tại thành phố Buôn Ma Thuột khác <=25 21 (43,8) 27 (56,2) 19 (39,6) 29 (60,4) Tuổi nhau...Tuy nhiên, qua phân tích thống kê, chúng tôi 2 = 6,123; 2 = 14,020; OR =4,114*  chưa tìm thấy mối liên quan giữa các yếu tố này  OR = 2,480* (Bảng 4). Thời gian >1 năm 75 (67,0) 37 (33,0) 66 (58,9) 46 (41,1) hoạt động Bảng 4. Một số yếu tố liên quan đến sự tiếp cận mại dâm 1 năm 10 (50,5) 10 (50,5) 5 (25,0) 15 (75,0) chương trình TT-GD-TT tại thành phố Buôn 2 = 7,859; Ma Thuột p=0,144  Đã từng nghe nói Đã từng nhận tài liệu OR = 4,304* về HIV/AIDS truyền thông Yếu tố liên quan Không 60 (70,6) 25 (29,4) 45 (52,9) 40 (47,1) Có Không Có Không Hoạt n (%) n (%) n (%) n (%) động mại dâm có Có 25 (53,2) 22 (46,8) 26 (55,3) 21 (44,7) 25 39 (81,2) 9 (18,8) 18 (37,5) 30 (62,5) người quản lý p=0,793 Tuổi >25 66 (78,6) 18 (21,4) 27 (32,1) 57 (67,9) 2 = 3,995; OR = 2,112* p=0,714 p =0,532 Có 70 (66,7) 35 (33,3) 63 (60,0) 42 (40,0) Đã từng Dân tộc 35 (81,4) 8 (18,6) 13 (30,2) 30 (69,8) nghe nói thiểu số khác Không 15 (55,6) 12 (44,4) 8 (29,6) 19 (70,4) về HIV/ Dân tộc Dân tộc Kinh 70 (78,7) 19 (21,3) 32 (36,0) 57 (64,0) AIDS p=0,282 2 = 7,970; p=0,714 p=0,516 OR = 3,562* Tự đánh Thời 1 năm 15 (75,0) 5 (25,0) 7 (35,0) 13 (65,0) Có 43 (78,2) 12 (21,8) 33 (60,0) 22 (40,0) gian hoạt giá bản thân có động mại >1 năm 90 (80,4) 22 (19,6) 38 (33,9) 74 (66,1) Không 42 (54,5) 35 (45,5) 38 (49,4) 39 (50,6) dâm tại nguy cơ TP.BMT p=0,584 p=0,926 nhiễm HIV 2 = 7,82; OR = 2,986* p=0,23 Hoạt Có 39 (83,0) 8 (17,0) 13 (27,7) 34 (72,3) động mại Ghi chú: * p<0,05 dâm có Không 66 (77,6) 19 (22,4) 32 (37,6) 53 (62,4) người quản lý p=0,476 p=0,246 Bảng 6. Một số yếu tố liên quan đến sự tiếp cận chương trình TVXNTN Khảo sát mối liên quan giữa một số yếu tố với Biết nơi xét nghiệm Đã từng xét nghiệm khả năng tiếp cận thông tin về địa điểm nhận BCS HIV HIV Yếu tố liên quan miễn phí của PNMD cho thấy, những PNMD tuổi Có Không Có Không trên 25, hoạt động tự do không chịu sự quản lý của n (%) n (%) n (%) n (%) đối tượng khác (bảo kê/má mì) và những người tự DTTS 28 (65,1) 15 (34,9) 23 (53,5) 20 (46,5) đánh giá bản thân có thể bị lây nhiễm HIV tiếp cận thông tin về địa điểm nhận BCS miễn phí cao hơn Dân tộc DT Kinh 55 (61,8) 34 (38,2) 31 (34,8) 58 (65,2) (p<0,05). Nghiên cứu cũng cho thấy có mối liên 2 = 4,175; quan có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa các yếu tố p=0,711  OR = 2,152* về tuổi (>25), thời gian hoạt động mại dâm tại thành phố Buôn Ma Thuột trên 1 năm cũng như đã từng Thời gian 1năm 10 (50,0) 10 (50,0) 5 (25,0) 15 (75,0) hoạt động tiếp cận thông tin về HIV/AIDS cũng có liên quan mại dâm tại đến tiếp cận BCS miễn phí của PNMD (Bảng 5). thành phố >1năm 73 (65,2) 39 (34,8) 49 (43,8) 63 (56,2) Buôn Ma Thuột p=0,196 p=0,116 48 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 4488 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM
  5. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Biết nơi xét nghiệm Đã từng xét nghiệm Kết quả kiểm định mối liên quan giữa các yếu HIV HIV Yếu tố liên quan tố cũng cho thấy, hoạt động mại dâm có chịu sự Có Không Có Không n (%) n (%) n (%) n (%) quản lý của đối tượng trung gian (má mì/bảo kê) là yếu tố rào cản đối với việc tiếp cận thông tin về địa Có 78 (74,3) 27 (25,7) 52 (49,5) 53 (50,5) điểm khám và điều trị STI của PNMD. Bên cạnh đó Đã từng nghe nói về Không 5 (18,5) 22 (81, 5) (7,4) 25 (92,6) thì việc đã từng tiếp cận với thông tin về HIV cũng HIV/AIDS 2 = 28,616; 2 = 15,759; như tiếp cận được với dịch vụ tư vấn xét nghiệm OR = 12,711* OR = 12,264* HIV lại là những yếu tố tích cực (p<0,05) (Bảng 7). Có 49 (63,3) 28 (36,4) 35 (45,5) 42 (54,5) Tự đánh giá bản thân 4. Bàn luận Không 37 (43,5) 21 (38,2) 19 (34,5) 36 (65,5) có nguy cơ nhiễm HIV p=0,831 p=0,209 TT-GD-TT về HIV/AIDS đã được triển khai từ rất sớm với nhiều hình thức trên các phương tiện Ghi chú: * p<0,05 thông tin đại chúng. Tuy nhiên, tỷ lệ tiếp cận thông Kết quả nghiên cứu (Bảng 6) cũng cho thấy: tin về HIV/AIDS của PNMD chỉ chiếm 79,5% và yếu tố DTTS, đã từng tiếp cận thông tin về HIV/ chủ yếu qua nhân viên TCCĐ (70,5%), tivi/đài phát AIDS là những yếu tố liên quan có ý nghĩa thống thanh (70,5%). Chỉ có 34,1% nhận được tài liệu kê với sự tiếp cận chương trình tư vấn xét nghiệm tự truyền thông về HIV/AIDS. Điều này phần nào nguyện (TVXNTN) của PNMD. Trong nghiên cứu phản ánh mức độ bao phủ còn thấp của chương trình này, tỷ lệ PNMD là người dân tộc thiểu số có tỷ lệ can thiệp TT-GD-TT cho PNMD. Do đó, để tăng biết nơi xét nghiệm HIV và đã từng xét nghiệm HIV hiệu quả của chương trình thì việc tăng cường hoạt nhiều hơn PNMD người dân tộc Kinh. động TCCĐ để thông tin trực tiếp là rất cần thiết. Dự phòng lây truyền HIV qua đường tình dục Bảng 7: Một số yếu tố liên quan đến sự tiếp cận bằng cách khuyến khích sử dụng BCS trong các chương trình dự phòng STI, ARV hoạt động mua bán dâm đã trở thành chiến lược chủ Biết nơi khám và Biết nơi khám và điều chốt trong việc ứng phó với HIV/AIDS của chính điều trị cho người trị STI phủ Việt Nam. Theo kết quả bảng 1, đa số PNMD bị HIV Yếu tố liên quan biết nơi nhận BCS miễn phí (64,4%), tuy nhiên tỷ Có Không Có Không n (%) n (%) n (%) n (%) lệ đã từng nhận BCS miễn phí trong 6 tháng qua chỉ chiếm 53,8%, tỷ lệ này tương đương với điều tra Đã từng Có 37 (82,2) 8 (17,8) 29 (64,4) 16 (35,6) nhận tài trên 10 tỉnh của Việt Nam (53,0%) [9], thấp hơn so Không 61 (70,1) 26 (29,9) 32 (36,8) 55 (63,2) liệu truyền với thành phố Hồ Chí Minh (55%-60%) và thấp hơn thông về 2 = 9,131; kết quả điều tra HSS+ trên 12 tỉnh (61%) [7], cao HIV p = 0,132 OR =3,115* hơn so với Long An (46,7%), Phú Thọ (37,7%), Sơn Không 68 (80,0) 17 (20,0) 38 (44,7) 47 (55,3) La (23,0%) [9]. Hầu hết PNMD cho biết nhận được Hoạt động BCS chủ yếu qua nhân viên TCCĐ (84,5%). Có thể mại dâm Có 30 (63,8) 17 (36,2) 23 (48,9) 24 (51,1) có người nói, mô hình TCCĐ là kênh hiệu quả trong việc đưa quản lý các can thiệp đến với PNMD. Do vậy, cần tiếp tục 2 = 4,138; OR = 2,267* p=0,641 duy trì và mở rộng mô hình này cho các hoạt động Có 84 (80,0) 21 (20,0) 52 (49,5) 53 (50,5) can thiệp giảm tác hại cho PNMD. Đã từng nghe nói về Không 14 (51,9) 13 (48,1) 9 (33,3) 18 (66,7) HIV Đa số PNMD biết nơi xét nghiệm HIV (62,9%), 2 = 8,899; OR =3,714* p=0,132 tuy nhiên tỷ lệ PNMD đã từng xét nghiệm HIV Có 48 (88,9) 6 (11,1) 40 (74,1) 14 (25,9) không cao (40,9%), tỷ lệ này thấp hơn so với kết quả Đã từng HSS+ năm 2011 (64%) [7], cao hơn trong nghiên xét nghiệm Không 50 (64,1) 28 (35,9) 21 (26,9) 57 (73,1) cứu trên 10 tỉnh của Việt Nam năm 2012 (33,8%) HIV 2 = 28,540; và cao hơn so với nghiên cứu ở đồng bằng Sông 2 = 10,251; OR =4,480*   OR = 7,755* Cửu Long năm 2007 (32,7%) [4]. Trong thời gian gần đây, việc thông tin, tư vấn và cung cấp dịch vụ Ghi chú: (*) p<0,05 TVXNTN được triển khai rộng rãi và mạnh mẽ trên Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 49 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 4499 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM
  6. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | các phương tiện thông tin đại chúng, có thể do vậy thông tin, tư vấn của các nhân viên TCCĐ đối với tỷ lệ PNMD biết được những nơi xét nghiệm HIV các đối tượng này được thực hiện thường xuyên hơn, tương đối cao. Tuy nhiên, tỷ lệ PNMD đã từng xét vì vậy có hiệu quả trong việc thay đổi hành vi đi xét nghiệm HIV chỉ chiếm 40,9% và người giới thiệu nghiệm HIV của những đối tượng này hơn. Ngoài dịch vụ xét nghiệm HIV cho PNMD chủ yếu là nhân ra, những PNMD đã từng nghe nói về HIV có tỷ lệ viên TCCĐ. Điều này cho thấy hiệu quả của việc sử biết nơi xét nghiệm HIV và đã từng xét nghiệm HIV dụng mô hình TCCĐ trong việc triển khai các can cao hơn những PNMD khác. Điều này cho thấy hiệu thiệp giảm tác hại cho PNMD, vì một trong những quả của việc thông tin, truyền thông về HIV/AIDS. nhiệm vụ của nhân viên TCCĐ là tiếp cận và tư vấn, Nếu được nghe nói về HIV thì PNMD sẽ biết được giới thiệu PNMD đến với dịch vụ xét nghiệm HIV. các đường lây, từ đó sẽ tự đánh giá được nguy cơ lây nhiễm HIV của bản thân, vì vậy họ có ý thức trong Xem xét một số yếu tố liên quan đến tiếp cận việc đi xét nghiệm HIV để biết được tình trạng HIV chương trình BCS/BKT của PNMD tại thành phố của mình. Buôn Ma Thuột (Bảng 5) cho thấy: tuổi >25, hoạt động có không có người quản lý và tự đánh giá nguy Xuất phát từ những kết quả nghiên cứu về cơ nhiễm HIV của bản thân là một trong những yếu những yếu tố liên quan đến sự tiếp cận các dịch tố liên quan có ý nghĩa thống kê (p<0,05) đến việc vụ của chương trình CTGTH dự phòng lây nhiễm biết nơi nhận BCS miễn phí của PNMD tại thành HIV của PNMD trên đây cho thấy, việc nâng cao phố Buôn Ma Thuột. Hơn nữa, tuổi, thời gian hoạt hiệu quả của chương trình CTGTH cho đối tượng động tại thành phố Buôn Ma Thuột > 1 năm và việc PNMD cần phải có những thay đổi, cải thiện trong đã từng nghe nói về HIV/AIDS là một trong những việc triển khai thực hiện các dịch vụ phù hợp là cần yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê (p<0,05) đến thiết. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ thực hiện tại việc đã từng nhận BCS miễn phí. PNMD trên 25 thành phố Buôn Ma Thuột, với số lượng mẫu không tuổi đã từng nhận BCS miễn phí nhiều hơn (61,9%) lớn (132 đối tượng) do đó những kết quả của nghiên so với PNMD dưới 25 tuổi (39,6%). Kết quả này cho cứu chưa mang tính đại diện cao cho quần thể thấy thực trạng hoạt động mô hình TCCĐ là độ tiếp PNMD nói chung. Hơn nữa, có thể do việc phỏng cận chưa sâu, rộng. Nhân viên TCCĐ chủ yếu tiếp vấn sử dụng bộ câu hỏi có cấu trúc nên chưa thật cận được những nhóm nhiều tuổi hơn, hoạt động tự sự khai thác được nhiều thông tin về các yếu tố rào do ngoài đường phố mà chưa tiếp cận được những cản đối với việc tiếp cận các chương trình can thiệp PNMD trẻ tuổi hoạt động trong các nhà hàng/khách giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV cho đối tượng sạn dưới sự quản lý của má mì/bảo kê, vốn là những này. Đây cũng là những khoảng trống cần tiếp tục đối tượng rất cần nhận được CTGTH. nghiên cứu. Yếu tố dân tộc, đã từng nghe nói về HIV/AIDS 5. Kết luận và khuyến nghị là những yếu tố liên quan với sự tiếp cận chương trình TVXNTN của PNMD ở thành phố Buôn Ma Tiếp cận với các CTGTH dự phòng lây nhiễm Thuột (Bảng 6). Trong nghiên cứu này, tỷ lệ PNMD HIV của PNMD tại thành phố Buôn Ma Thuột còn là người DTTS có tỷ lệ biết nơi xét nghiệm HIV và chưa cao, trong đó đáng chú ý là mức độ tiếp cận đã từng xét nghiệm HIV nhiều hơn PNMD là người tài liệu truyền thông về HIV/AIDS (34,1%), BCS dân tộc Kinh. Điều này có thể lý giải là do địa bàn (53,8%). Tỷ lệ PNMD xét nghiệm HIV còn thấp. triển khai nghiên cứu - Thành phố Buôn Ma Thuột là nơi tập trung sinh sống của nhiều buôn/làng người Kết quả cũng cho thấy, một số yếu tố như độ Ê Đê. Hơn nữa, đây cũng là nơi tập trung của các tuổi (>25), thời gian hoạt động mại dâm (>1 năm), thành phần dân di cư từ các khu vực khác, trong đó sự quản lý đối tượng là yếu tố liên quan đối với có cả các đối tượng PNMD từ các DTTS phía Bắc, tiếp cận các CTGTH của PNMD. Do vậy, nên tiếp miền trung và miền Tây. Vì thế, tỷ lệ PNMD là tục duy trì mô hình TCCĐ, tuy nhiên cần phải tăng người DTTS trong nghiên cứu này tương đối cao. hiệu quả của mô hình này bằng việc tăng tần suất Giải thích cho tỷ lệ đã từng xét nghiệm HIV của tiếp cận, mở rộng phạm vi đối tượng đến các nhóm PNMD là người DTTS cao hơn người Kinh có thể PNMD trẻ tuổi hoạt động tại các nhà hàng, khách là do các đối tượng này thường hoạt động tại địa sạn. Hơn nữa, cũng cần phải xây dựng và triển khai bàn, ít di động. Do vậy, việc tiếp cận với các kênh các can thiệp dự phòng HIV nhằm vào nhóm chủ 50 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 5500 44/7/2016/7/2016 99:42:05:42:05 PPMM
  7. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | các cơ sở giải trí, chủ nhà hàng/khách sạn và các má cho nhóm nhân viên TCCĐ để họ có thể cung cấp mì/bảo kê để giảm các yếu tố rào cản với việc tiếp đủ cho nhu cầu của PNMD; tạo các hộp BCS cố định cận và sử dụng BCS của PNMD. tại các nhà nghỉ/khách sạn; xây dựng và cung cấp các điểm dịch vụ khám và điều trị STI miễn phí cho Bên cạnh đó, cũng cần tiếp tục tăng cường hoạt PNMD, tăng cường dịch vụ xét nghiệm HIV và có động tuyền thông, đa dạng hóa các kênh cung cấp các biện pháp khuyến khích PNMD đi xét nghiệm thông tin, đặc biệt là qua kênh TCCĐ; tăng số lượng HIV vì đây là những yếu tố tích cực góp phần làm tài liệu truyền thông, tăng số lượng BCS miễn phí tăng mức độ tiếp cận các CTGTH của PNMD. Tài liệu tham khảo 6. Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm (2012), Chiến lược quốc gia phòng, 1. Bộ Y tế (2013), Tổng kết công tác phòng, chống HIV/ chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 (Ban hành AIDS năm 2013 và định hướng kế hoạch năm 2014, Hà Nội. kèm theo Quyết Định số 608/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 của 2. Cục phòng chống HIV/AIDS (2014), Báo cáo tình hình Thủ tướng chính phủ). dịch HIV/AIDS đến hết quý I/2014. 7. Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS và phòng chống tệ 3. Lại Kim Anh, Nguyễn Thanh Long và Hoàng Đình Cảnh nạn ma túy mại dâm (2012), Báo cáo tiến độ phòng, chống (2006-2007), “Nghiên cứu hành vi và các chỉ số sinh học AIDS Việt Nam năm 2012 - Giai đoạn báo cáo từ tháng 1 HIV/STI trên nhóm phụ nữ mại dâm tại thành phố Cần Thơ, năm 2010 đến tháng 12 năm 2011, Hà Nội. 2006-2007”, Tạp chí Y học thực hành (742-743), tr. 214-223. 8. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương (2013), Tình hình nhiễm 4. Tran Xuan Bach, Nguyen Vu Thuong (2007), “HIV HIV giai đoạn 2010-2013 và dự báo dịch thời gian tới ở Việt infection, risk factors, and preventive services utilization Nam, Hà Nội. among female sex workers in the Mekong Delta region of 9. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2012), Kết quả điều tra Vietnam”, PLOS ONE, 9(1). sơ bộ tỷ lệ hiện nhiễm, hành vi nguy cơ và các hoạt động can 5. Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Đắk Lắk (2013), thiệp giảm hại phòng lây nhiễm HIV tại 10 tỉnh ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động phòng chống HIV/AIDS năm 2012, Hà Nội. 2013 và kế hoạch năm 2014, Buôn Ma Thuột. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 51 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 5511 44/7/2016/7/2016 99:42:06:42:06 PPMM