Thực trạng tiếp cận và sử dụng các biện pháp tránh thai của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 8 tỉnh duyên hải Nam Trung bộ
Tiếp cận và sử dụng biện pháp tránh thai có ý nghĩa quan trọng trong chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình. Nghiên cứu này là một phần của dự án nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy bình đẳng giới tại 8 tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Nghiên cứu với mục tiêu mô tả thực trạng tiếp cận và sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các BPTT của bà mẹ có con dưới 1 tuổi. Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp với thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích bằng phương pháp định lượng kết hợp định tính. Kết quả cho thấy 69,8% các bà mẹ hiện đang sử dụng một BPTT bất kỳ, trong đó vòng tránh thai đã được sử dụng nhiều nhất với 39,4%. Nơi các phụ nữ tiếp cận các BPTT chủ yếu là cơ sở y tế (64,1%) tiếp đến là nhà thuốc và cán bộ y tế/cộng tác viên dân số. Việc tiếp cận và sử dụng các BPTT của bà mẹ còn hạn chế và thấp hơn các vùng khác. Yếu tố dân tộc, sự trao đổi của vợ chồng, tiếp cận BPTT là các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các BPTT của bà mẹ. Khuyến nghị của nghiên cứu là tư vấn theo nhóm hoặc tư vấn trực tiếp tại cộng đồng cho cả vợ và chồng và cho nhóm dân tộc thiểu số, lồng ghép chương trình kế hoạch hóa gia đình vào các chương trình y tế khác tại địa phương.
Thực trạng tiếp cận và sử dụng các biện pháp tránh thai của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 8 tỉnh duyên hải Nam Trung bộ
File đính kèm:
thuc_trang_tiep_can_va_su_dung_cac_bien_phap_tranh_thai_cua.pdf
Nội dung text: Thực trạng tiếp cận và sử dụng các biện pháp tránh thai của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 8 tỉnh duyên hải Nam Trung bộ
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Thực trạng tiếp cận và sử dụng các biện pháp tránh thai của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 8 tỉnh duyên hải Nam Trung bộ Lê Minh Thi1, Phạm Hồng Anh1, Đoàn Thị Thùy Dương1, Bùi Thị Thu Hà1; Phạm Văn Tác2 Tiếp cận và sử dụng biện pháp tránh thai có ý nghĩa quan trọng trong chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình. Nghiên cứu này là một phần của dự án nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy bình đẳng giới tại 8 tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Nghiên cứu với mục tiêu mô tả thực trạng tiếp cận và sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các BPTT của bà mẹ có con dưới 1 tuổi. Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp với thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích bằng phương pháp định lượng kết hợp định tính. Kết quả cho thấy 69,8% các bà mẹ hiện đang sử dụng một BPTT bất kỳ, trong đó vòng tránh thai đã được sử dụng nhiều nhất với 39,4%. Nơi các phụ nữ tiếp cận các BPTT chủ yếu là cơ sở y tế (64,1%) tiếp đến là nhà thuốc và cán bộ y tế/cộng tác viên dân số. Việc tiếp cận và sử dụng các BPTT của bà mẹ còn hạn chế và thấp hơn các vùng khác. Yếu tố dân tộc, sự trao đổi của vợ chồng, tiếp cận BPTT là các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng các BPTT của bà mẹ. Khuyến nghị của nghiên cứu là tư vấn theo nhóm hoặc tư vấn trực tiếp tại cộng đồng cho cả vợ và chồng và cho nhóm dân tộc thiểu số, lồng ghép chương trình kế hoạch hóa gia đình vào các chương trình y tế khác tại địa phương. Từ khóa: Biện pháp tránh thai, bình đẳng giới, duyên hải Nam Trung bộ. Accessibility and use of contraceptives by women with children under 1 year of age in 8 South central coast provinces in Viet Nam Le Minh Thi1, Pham Hong Anh1, Doàn Thi Thuy Duong1, Bui Thi Thu Ha1; Pham Van Tac2 Accessibility and use of contraceptives by women plays a key role in the family planning program. This study is part of a project entitled "Factors related to gender inequity in reproductive health in 8 south central coast provinces in Viet Nam". The study aimed to describe the current situation on accessibility and use of contraceptive methods and factors related to the use of contraceptives by women with children under 1 year old. The study used secondary data with a design of cross-sectional descriptive analysis using a combination of quantitative and qualitative methods. Findings show that 69.8% of women are currently using one of any contraceptives, in which the IUD is used the most Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36 27
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | with 39.4%. Places where women have access to contraceptive methods are mainly health facilities (64.1%) followed by pharmacies and health workers/population collaborators. Accessibility and use of contraceptives of the mothers are limited and lower than those in other regions. Ethnicity factors, exchange of spouses, access to contraceptive methods are the factors affecting the use of contraceptives by women. Recommendations made by the study are group counselling or direct counselling in the community for both husband and wife and the ethnic minority groups, and integration of family planning programs in other health activities in the locality. Keywords: contraceptives, gender equality, South Central Coast in Viet Nam. Tác giả: 1. Trường Đại học Y tế Công cộng; 2. Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Y tế 1. Đặt vấn đề tượng nghiên cứu là bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 32 Sinh đẻ là thiên chức đặc biệt của người phụ nữ xã thuộc 8 tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ được lựa nhưng đồng thời sinh đẻ cũng tiềm tàng nhiều nguy chọn theo phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn. cơ cho sức khỏe người phụ nữ, nhất là những phụ nữ Tại mỗi tỉnh chọn 2 huyện, một huyện miền núi và sinh nhiều con, thời điểm sinh con không hợp lý và 1 huyện đồng bằng, tại mỗi huyện chọn ngẫu nhiên khoảng cách giữa các lần sinh quá mau. Việc áp hai xã, số bà mẹ tại mỗi xã được chọn dựa theo tỉ lệ dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) hiệu quả sẽ dân số. Nghiên cứu được thiết kế mô tả cắt ngang giúp đảm bảo được khoảng cách sinh con an toàn và có phân tích. Các bà mẹ được phỏng vấn bằng bảng phù hợp với điều kiện sinh lý của cơ thể cũng như hỏi từ tháng 9 - 12/2013. Số liệu được nhập bằng điều kiện kinh tế, công việc hàng ngày và nuôi dạy phần mềm Epi Info, làm sạch và phân tích bằng con cái [1]. phần mềm SPSS 16.0. Các biến được đưa vào phân tích gồm có thông tin chung của vợ và chồng (tuổi, Nghiên cứu này nhằm cung cấp các thông tin (1) dân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp), thực trạng sử dụng và tiếp cận các BPTT ở của các kinh tế hộ gia đình, tiếp cận các BPTT, kiến thức về bà mẹ có con dưới 1 tuổi và (2) một số yếu tố liên BPTT, nguồn thông tin về BPTT. quan đến thực trạng sử dụng BPTT của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi ở 8 tỉnh Duyên hải Nam Trung 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận Bộ năm 2013. Từ đó nghiên cứu sẽ đưa ra các khuyến nghị thích hợp để tăng tỷ lệ người tiếp cận Kết quả nghiên cứu cho thấy , nhóm đối tượng và sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn và hiệu tham gia vào nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhất là quả tại khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và cả nhóm tuổi 20-34 chiếm 80.8%, thấp nhất là nhóm nước góp phần thực hiện mục tiêu Chiến lược Dân tuổi dưới 20 là 7.5%, còn lại là nhóm tuổi từ 35 trở số - Sức khỏe sinh sản đã đề ra. lên chiếm 11.9%. Tuổi trung bình của nhóm bà mẹ tham gia nghiên cứu là 27 tuổi. Độ tuổi này thấp hơn 2. Phương pháp nghiên cứu so với nhiều kết quả của các nghiên cứu trong nước như Đỗ Thị Anh Thư thực hiện tại Khánh Hòa năm Nằm trong khuôn khổ dự án: "Nghiên cứu các 2008 là 33,2% [1], vì nghiên cứu này là trên nhóm yếu tố liên quan ảnh hưởng tới thúc đẩy bình đẳng các bà mẹ có con dưới 1 tuổi nên tuổi trung bình giới trong chăm sóc sức khỏe sinh sản và đề xuất thấp hơn các nghiên cứu tương tự trong nước. Chồng các giải pháp tăng cường bình đẳng giới trong chăm của đối tượng nghiên cứu rải đều ở các nhóm tuổi sóc sức khỏe sinh sản tại 8 tỉnh Duyên hải Nam 25-29, 30-34, và 35 trở lên thấp nhất là nhóm tuổi Trung Bộ." do Trường Đại học Y tế Công cộng và dưới 20 là 1.7% và với tuổi trung bình là 31. Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Y tế phối hợp thực hiện. Đối 28 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia là các xã nghèo ở các vùng biển và vùng núi khó nghiên cứu khăn. Tuy nhiên đây cũng là yếu tố không thực sự thuận tiện cho các đối tượng trong việc tiếp cận đa dạng các nguồn thông tin về các BPTT hiện đại. Kết quả nghiên cứu cho thấy trình độ văn hóa của các ông chồng và ĐTNC là tương đương nhau, điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các cặp vợ chồng bàn bạc các công việc nói chung cũng như thảo luận về việc sử dụng các BPTT nói riêng. Nghề nghiệp của các bà mẹ cũng phản ánh được một phần kinh tế xã hội và khẳng định hơn kết quả về trình độ văn hóa. Nghề nghiệp chủ yếu của các bà mẹ trước khi sinh là làm nương rẫy (38,6%) và nội trợ (24,7%), cán bộ công chức rất ít (5,2%), lao động đơn giản trong thủy sản cũng chỉ chiếm 2.3%. Nghề nghiệp chủ yếu của các ông chồng là làm nương rẫy (39,0%), cán bộ công chức ít (7,3%) và nội trợ là thấp nhất với 1,1%, tuy nhiên các ông chồng làm ngư nghiệp chiếm đến 10,3%. Kiến thức về BPTT Bà mẹ được nghe ít nhất về 1 loại biện pháp tránh thai hiện đại chiếm 97.1%, biện pháp tránh thai truyền thống là 49.7%. Tuy nhiên, trong các BPTT thì tỷ lệ ĐTNC biết đến nhiều là khác nhau, trong đó cao nhất là thuốc tránh thai với 86% và vòng tránh thai là 83.5%, tuy nhiên cũng có 2.4% các bà mẹ chưa nghe về bất kỳ BPTT nào bao giờ. Các BPTT truyền thống đều được ít biết đến hơn so với các BPTT hiện đại như xuất tinh ngoài âm đạo chỉ chiếm 44.5%, tính vòng kinh (33,2%), bú vô Theo nghiên cứu, có 68.5% các bà mẹ là dân tộc kinh (13,7%). Trong khi các bà mẹ vừa mới có con Kinh còn lại 31,5% là các dân tộc thiểu số khác dưới 1 tuổi thì hiểu biết về bú vô kinh là 13,7% là chính vì thế nghiên cứu này cũng phản ánh được rất ít, việc tuyên truyền, phổ biến về loại BPTT này thực trạng sử dụng của các đồng bào dân tộc thiểu cần được tăng cường, chú trọng hơn nữa để tuyên số tại Duyên hải Nam Trung Bộ. Đây cũng là khu truyền đặc biệt là có các đối tượng vừa mới sinh vực có nhiều tôn giáo khác nhau, trong nghiên cứu con. Nhóm đối tượng chưa nghe về bất kỳ BPTT có đến 31,8% là các bà mẹ có tôn giáo. Kết quả của nào chiềm 2,4% là nhóm đối tượng có nguy cơ cao chồng ĐTNC cũng tương tự với 68,8% các ông có 3 con trở lên, chính vì thế việc tuyên truyền cần chồng là dân tộc Kinh, còn lại 31,2% là các dân tộc phải bao phủ rộng, toàn diện để công tác KHHGĐ thiểu số khác, các ông chồng có tôn giáo chiếm thành công và đem lại hiệu quả cao. 30,7%, còn lại là không có tôn giáo chiếm 69,3%. Hầu hết các bà mẹ đều được hướng dẫn ít nhất Trình độ văn hóa của các bà mẹ chủ yếu là tiểu 1 loại BPTT hiện đại (88.9%), còn các BPTT truyền học trở xuống (33,5%) và THCS (36,1%), trung thống là 30.1%, trong đó được hướng dẫn nhiều nhất cấp/cao đẳng trở lên chiếm tỷ lệ thấp (12,9). Trình là thuốc uống tránh thai (65.1%) và vòng tránh thai độ văn hóa của các ông chồng chủ yếu là tiểu học (63.5), và ít nhất là bú vô kinh (7.7%), và vẫn còn trở xuống (32,0%) và THCS (32.7%), trung cấp/cao 10.2% các bà mẹ chưa được hướng dẫn sử dụng đẳng trở lên chiếm tỷ lệ thấp (12,7%). Điều này là BPTT bao giờ. Cũng tương tự với kết quả đã được hoàn toàn phù hợp với tính chất khu vực nghiên cứu nghe về BPTT nào chưa, thì việc được hướng dẫn Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36 29
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | sử dụng BPTT cũng chưa được bao phủ toàn diện và hoá gia đình 1/4/2012 [2] cho thấy chương trình đa còn chủ yếu tập trung vào các BPTT hiện đại, trong dạng hóa các BPTT đang đạt được hiệu quả cao. khi đối tượng nghiên cứu chủ yếu là khu vực khó Theo tỉnh thì tỷ lệ sử dụng BPTT không đồng khăn và điều kiện kinh tế thấp, cần tăng cường đều giữa các tỉnh, trong đó tỉnh Khánh Hòa và Phú truyền thông về các BPTT truyền thống hiệu quả và Yên là 2 tỉnh có tỷ lệ sử dụng BPTT thấp nhất. Tại kinh tế cho nhóm đối tượng này. Khánh Hòa chỉ có 47.9% bà mẹ có con dưới 1 tuổi Các bà mẹ đa số không gặp khó khăn gì trong đang sử dụng BPTT. Bình Định là tỉnh có tỷ lệ sử việc sử dụng các BPTT (77.9%), các khó khăn dụng BPTT cao nhất (83%), các tỉnh Quảng Ngãi, thường gặp ở các bà mẹ khi sử dụng BPTT là tác Bình Thuận, Ninh Thuận có tỷ lệ sử dụng BPTT dụng phụ chiếm 12.8%. Đây cũng là cũng là mặt tương đương nhau. trái của việc sử dụng BPTT, mỗi BPTT đều có ưu điểm và nhược điểm riêng, việc tư vấn và tìm hiểu đặc điểm đối tượng để tư vấn sử dụng BPTT nào hiểu quả và phù hợp với đối tượng sẽ tạo ra được hiệu quả và tính duy trì trong việc sử dụng các BPTT. Thực trạng sử dụng BPTT 69,8% các bà mẹ đang sử dụng bất kỳ một biện pháp tránh thai nào. Kết quả này thấp hơn số liệu của năm 2012 của địa bàn nghiên cứu cũng 1 phần là do Biểu đồ 2. BPTT đã từng sử dụng (n=885) nghiên cứu tập trung vào đối tượng nông thôn và khu vực miền núi và hải đảo khó khăn của khu vực. Vòng tránh thai là BPTT mà ĐTNC đã từng sử Tuy nhiên việc đã từng sử dụng ít nhất 1 loại dụng nhiều nhất chiếm 39,4%, tiếp đến là bao cao BPTT hiện đại và truyền thống chiếm 80.7% và su cho nam (35,4%) và thuốc uống tránh thai (28,1). 24.2% số bà mẹ đã từng sử dụng BPTT cho thấy Có đến 10,2% các ĐTNC chưa bao giờ sử dụng BPTT hiện đại vẫn đang được các bà mẹ chọn là BPTT.Kết quả này cũng được khẳng định ở trong BPTT sử dụng. Vòng tránh thai là BPTT được sử phỏng vấn sâu: dụng nhiều nhất với 39.4%. Vòng tránh thai vẫn "Hiện nay thì biện pháp đặt vòng là nhiều nhất", luôn là 1 BPTT được sử dụng rộng rãi nhất tại Việt "Biện pháp tránh thai thì đặt vòng là nhiều nhất vì Nam [2]. Kết quả này cũng khá tương đồng với kết nó dễ cho cả 2 vợ chồng, trạm y tế có sẵn" - PVS - quả của Điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá CTVDS- Bình Định. gia đình 1/4/2012 [3]. Tỷ lệ bà mẹ sử dụng biện Trong 450 bà mẹ có ý định sử dụng BPTT trong pháp xuất tinh ngoài âm đạo cũng khá cao so với 6 tháng tới thì có đến 42,9% lựa chọn vòng tránh các BPTT truyền thống khác đạt 21.7%. Tỷ lệ sử thai. Đây cũng là điều hợp lý với các nghiên cứu dụng các BPTT hiện đại có hiệu quả tránh thai cao khác, đặc biệt là đối với các bà mẹ vừa mới có con hơn như thuốc uống tránh thai, bao cao su cũng tăng dưới 1 tuổi, sử dụng vòng tránh thai phù hợp với các hơn so với Điều tra biến động dân số và kế hoạch cặp vợ chồng và có kế hoạch trong sinh đẻ. Ngoài ra các bà mẹ còn có ý định sử dụng thuốc tránh thai (20.9%), bao cao su (16.9%), xuất tinh ngoài âm đạo (12.2%), và các loại BPTT khác nữa. Kết quả này cho thấy nhu cầu sử dụng đa dạng hơn của đối tượng. Nhiều nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân của các trường hợp chưa được đáp ứng về phương tiện tránh thai có cả về phía người sử dụng như thói quen, sự hiểu biết hay kế hoạch sinh con của họ. Bên cạnh đó, vai trò của các nhà cung cấp cũng rất Biểu 1. Tỷ lệ sử dụng BPTT của từng tỉnh thuộc quan trọng, ở đây là các cơ sở y tế, cán bộ y tế, nhà Duyên Hải Nam Trung Bộ thuốc ...[4]. 30 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Theo kết quả nghiên cứu các bà mẹ trả lời bà mẹ có chồng thì sử dụng BPTT cao gấp 3.7 lần không sử dụng các BPTT (n=50) thì lý do muốn sinh so với các bà mẹ khác (p<0.001). Có sự khác biệt thêm con là lớn nhất chiếm 26.0%. Ngoài ra còn lý giữa xếp loại các hộ gia đình, các hộ gia đình nghèo do đang mang thai chiếm 8%, mới sinh 8%, không/ít và cận nghèo chỉ sử dụng BPTT bằng 0.6 lần so với quan hệ chiếm 14%, sợ phản ứng phụ (7%), các lý các hộ gia đình trung bình trở lên (p=0.001). Những do không thoải mái, chồng phản đối, không biết bà mẹ có BHYT đang sử dụng BPTT chỉ bằng 0.6 biện pháp nào, tốn kém chiếm tỷ lệ ít hơn. lần so với các bà mẹ không có BHYT (p=0.002). Tuy nhiên dân tộc của chồng ĐTNC lại ảnh hưởng Thực trạng tiếp cận các BPTT đến việc đang sử dụng BPTT của các bà mẹ. Người Khoảng cách từ nhà của các bà mẹ đến cơ sở y chồng là dân tộc thiểu số thì vợ sử dụng BPTT chỉ tế gần nhất chủ yếu là # 5km chiếm 88.1%, còn lại bằng 0.57 lần so với vợ các ông chồng người Kinh là trên 5km. Đa số các gia đình của ĐTNC gần cơ (p<0.001). sở y tế, ở đây là trạm y tế xã chính vì vậy việc tiếp Những bà mẹ đã từng nghe về các BPTT thì cận đến các cơ sở y tế của ĐTNC cũng khá là thuận hiện đang sử dụng BPTT hơn 55 lần sơ với các bà lợi và dễ dàng, thuận lợi cho việc tiếp cận các mẹ chưa từng nghe về các BPTT bao giờ (p<0.001). BPTT, tiếp cận các dịch vụ tư vấn BPTT và các Các bà mẹ không được hướng dẫn sử dụng BPTT thì CBYT/cộng tác viên dân số cũng dễ dàng tiếp cận sử dụng BPTT chỉ bằng 0.3 lần so với các bà mẹ đối tượng để tư vấn và tuyên truyền thực hiện được hướng dẫn sử dụng BPTT (p<0.001). Có sự chương trình KHHGĐ. khác nhau giữa có hay không có khó khăn khi sử Theo các bà mẹ nơi có thể tiếp cận các BPTT dụng BPTT với thực trạng sử dụng BPTT, các bà mẹ chủ yếu là cơ sở y tế (64.1%) tiếp đến là nhà thuốc không có khó khăn khi sử dụng BPTT thì sử dụng (26.2%), CBYT/cộng tác viên dân số (21.8%). Đây BPTT nhiều hơn 1.7 lần so với các bà mẹ có khó cũng là những nơi cung cấp các BPTT hiện đại chủ khăn khi sử dụng BPTT (p=0.002). yếu ở địa bàn. Khoảng cách từ nhà ĐTNC tới TYT trong vòng Kiến thức và các thông tin liên quan đến BPTT bán kính 5km thì ĐTNC sử dụng BPTT nhiều là các có vai trò rất lớn ảnh hưởng đến việc sử dụng các hộ gia đình xa TYT trên 5km gấp 1.8 lần (p=0.003). BPTT hay không , dùng loại nào, dùng như thế Các bà mẹ không tiếp cận (mua, nhận được) các nào... Chính vì vậy nguồn cung cấp thông tin cho BPTT chỉ sử dụng BPTT bằng 0.3 lần so với các bà ĐTNC là vô cùng quan trong. Theo nghiên cứu mẹ có tiếp cận được với các BPTT (p<0.001). Việc trong vòng 12 tháng thì có 81.6% các bà mẹ đã được nhận được thông tin về các BPTT cũng ảnh hưởng nghe về các thông tin về các BPTT. Nguồn nhận đến việc các bà mẹ sử dụng BPTT, các bà mẹ được thông tin về các BPTT chủ yếu là CBYT/cộng tác nhận thông tin về BPTT thì sử dụng BPTT cao gấp viên dân số (49.6%), cơ sở y tế nhà nước (40.6%) 2.5 lần các bà mẹ không nhận được thông tin về và ti vi (42.0%). Trong đó nơi cung cấp thông tin mà BPTT (P<0.001). Các gia đình mà vợ chồng thường các bà mẹ mong muốn thì đều tăng lên nhưng cao xuyên trao đổi về các BPTT thì sử dụng BPTT các nhất vẫn là 3 nguồn CBYT/cộng tác viên dân số, hơn gấp 4.1 lần so với các cặp vợ chồng không trao Tivi, cơ sở y tế nhà nước. Đây là những nguồn thông đổi thường xuyên (p<0.001). Những bà mẹ có dự tin đáng tin cậy đối với người dân, tuy nhiên việc định sinh thêm con thì sử dụng BPTT chỉ bằng 0.7 cung cấp thông tin còn chưa đầy đủ dẫn đến việc đối lần so với các bà mẹ không có ý định sinh thêm con tượng dừng sử dụng hoặc không sử dụng các BPTT (p=0.013). còn cao do việc thiếu hiểu biết và thiếu thông tin Thuốc uống tránh thai: Những phụ nữ dưới 35 ngay từ đầu. Do việc cung cấp thông tin còn chưa tuổi, dân tộc thiểu số, trình độ học vấn thấp THPT đầy đủ nên ĐTNC mong muồn nhận thêm thông tin trở xuống, xếp loại gia đình nghèo và cận nghèo, từ các nguồn chính thống như CBYT/cộng tác viên vùng núi sử dụng thuốc uống tránh thai cao hơn dân số, tivi, cơ sở y tế nhà nước. (p<0.05). Tuổi của chồng và học vấn của chồng Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng các cũng có sự khác biệt tuy nhiên chưa rõ ràng BPTT của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi (p>0.05). Các dân tộc thiểu số khác sử dụng BPTT chỉ Vòng tránh thai: Việc đã từng sử dụng vòng bằng 0.588 lần so với dân tộc Kinh (p<0.001). Các tránh thai có sự khác biệt rõ rệt đối với các đặc Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36 31
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 2. Một số yếu tố liên quan của đặc trưng cá nghe về các thông tin về các BPTT. Nguồn nhận nhân với việc từng sử dụng 1 số BPTT thông tin về các BPTT chủ yếu là CBYT/cộng tác phổ biến viên dân số (49,6%), cơ sở y tế nhà nước (40,6%) và ti vi (42,0%). Nơi cung cấp thông tin mà các bà mẹ mong muốn cao nhất là 3 nguồn CBYT/cộng tác viên dân số, Tivi, cơ sở y tế nhà nước. 4. Bàn luận Nghiên cứu cho thấy 97,6% ĐTNC cho biết là đã từng được nghe nói về BPTT bất kỳ, tỷ lệ này cao gần tương đương với tỷ lệ biết ít nhất 1 BPTT của VN-DHS 2002 là 99,5% [2]. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong năm 2009 cũng cho kết quả tương tự là 99.6% [3]. Hiện các bà mẹ đang sử dụng bất kỳ 1 BPTT chiếm 69,8%. Kết quả này thấp hơn kết quả cuộc Điều tra biến động dân số và kế hoạch hoá gia đình 1/4/2012 cho thấy, tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai bất kỳ đạt 76,2% của cả nước, cũng như 77.2% của vùng Duyên Hải Miền Trung [9]. Vai trò cung cấp phương tiện tránh thai của cơ sở y tế, cán bộ y tế là quan trọng. Vai trò này điểm nhân khẩu học của chồng, vợ. Người vợ và cũng được phân tích rất rõ qua các báo cáo về nhu chồng trên 35 tuổi, trình độ học vấn từ THPT trở cầu tránh thai chưa được đáp ứng ở các như xuống, vùng biển thì sử dụng vòng tránh thai cao Philippines, Mỹ và các nước đang phát triển như hơn nhiều. nghiên cứu của Gattmachar [4]. Bao cao su cho nam: Không có sự khác biệt giữa việc sử dụng bao cao su với nhóm tuổi của vợ và Chúng tôi đề nghị: chồng. Tuy nhiên bà mẹ dân tộc Kinh, nhóm trình - Tăng cường truyền thông về các BPTT một độ học vấn của vợ và chồng cao hơn, nhóm thu nhập cách chi tiết và cụ thể từng loại BPTT cho phụ nữ lớn hơn, và vùng biển (p=0.003)sử dụng bao cao su và cả chồng đối tượng, tăng cường tư vấn phương nhiều hơn rõ rệt (p<0.001). pháp bú vô sinh sau sinh và các BPTT phù hợp cho Tính vòng kinh: Nghiên cứu cũng cho thấy nhóm những bà mẹ sau sinh bằng cách kết hợp tư vấn với dân tộc Kinh của bà mẹ, trình độ học vấn cao hơn các buổi thăm khám sau sinh của bà mẹ và các buổi của chồng, khu vực miền biển sử dụng biện pháp tiêm chủng mở rộng. Nam giới cũng được tham gia tính vòng kinh nhiều hơn. vào tư vấn KHHGĐ sau sịnh. - Tăng cường truyền thông bằng tiếng dân tộc, Nguồn thông tin mong muốn nhận tiếng địa phương để nhằm vào các đối tượng dân tộc Trong 1 năm qua, có 81,6% các bà mẹ đã được chiếm một phần lớn trong cồng đồng tại khu vực này. Truyền thông bằng loa đài bằng tiếng dân tộc vào chủ nhật hàng tuần về các BPTT, thay đổi nội dung phong phú để thu hút người dân.Truyền thông trực tiếp vẫn là phương thức hiệu quả cao. Tăng cường truyền thông trực tiếp cho cả vợ cả chồng thông qua cán bộ y tế, cộng tác viên dân số/thôn bản là các đối tượng mà phụ nữ mong muốn nhận thông tin và tin tưởng. Biểu đồ 3. Nguồn thông tin BPTT mong muốn nhận 32 Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. Tiếng Việt 3. Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1.Đỗ Thị Anh Thư và Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2009), 1/4/2012 - Các kết quả chủ yếu, Hà Nội. "Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng các BPTT hiện đại trên phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi tại huyện Ninh Hòa",Y học TP. Hồ Chí Minh,13, tr109-113. Tiếng Anh 2. Nguyễn Thanh Phong (2009), Nghiên cứu kiến thức, thực 4. Guttmacher (2010), Fact on satisfying the Need for hành về các BPTT của phụ nữ đến phá thai không mong Contraception in Developing Countries, Guttmacher muốn tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2009, Luận văn institute, New York. Tạp chí Y tế Công cộng, 6.2015, Số 36 33