Thực trạng sử dụng dịch vụ trước sinh và một số yếu tố liên quan ở các bà mẹ có con dưới một tuổi tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông, năm 2014
Nghiên cứu được tiến hành tại 6 xã trên địa bàn toàn huyện Tuy Đức trong năm 2015, từ tháng 2/2015
đến tháng 8/2015. Đối tượng nghiên cứu là các bà mẹ cư trú tại địa phương 2 năm trở lên, hiện đang
có con dưới 1 tuổi. Thiết kế nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu định lượng mô tả cắt ngang có
phân tích, với cỡ mẫu 360 đối tượng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy 75,6% các bà mẹ có thai được khám thai định kỳ đầy đủ 3 lần, 89,2%
bà mẹ được tiêm vắc xin uốn ván đầy đủ, và 89,4% các bà mẹ có uống viên sắt hoặc đa vi chất. Các
yếu tố liên quan đến khám thai đầy đủ là trình độ học vấn và mức sống: học vấn dưới THCS khám
thai không đầy đủ gấp 2,9 lần nhóm học vấn từ THCS trở lên; thuộc hộ nghèo khám thai không đầy
đủ gấp 2 lần hộ không nghèo.
Khuyến nghị cơ bản của nghiên cứu là cần thiết tăng cường hoạt động truyền thông sức khỏe, ưu tiên
tuyên truyền vào nhóm các bà mẹ có trình độ học vấn dưới Trung học cơ sở về khám thai đầy đủ trong
giai đoạn thai nghén
File đính kèm:
thuc_trang_su_dung_dich_vu_truoc_sinh_va_mot_so_yeu_to_lien.pdf
Nội dung text: Thực trạng sử dụng dịch vụ trước sinh và một số yếu tố liên quan ở các bà mẹ có con dưới một tuổi tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông, năm 2014
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Thực trạng sử dụng dịch vụ trước sinh và một số yếu tố liên quan ở các bà mẹ có con dưới một tuổi tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông, năm 2014 Nguyễn Xuân Oanh1, Lã Ngọc Quang2, Phan Văn Trọng3 Nghiên cứu được tiến hành tại 6 xã trên địa bàn toàn huyện Tuy Đức trong năm 2015, từ tháng 2/2015 đến tháng 8/2015. Đối tượng nghiên cứu là các bà mẹ cư trú tại địa phương 2 năm trở lên, hiện đang có con dưới 1 tuổi. Thiết kế nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu định lượng mô tả cắt ngang có phân tích, với cỡ mẫu 360 đối tượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy 75,6% các bà mẹ có thai được khám thai định kỳ đầy đủ 3 lần, 89,2% bà mẹ được tiêm vắc xin uốn ván đầy đủ, và 89,4% các bà mẹ có uống viên sắt hoặc đa vi chất. Các yếu tố liên quan đến khám thai đầy đủ là trình độ học vấn và mức sống: học vấn dưới THCS khám thai không đầy đủ gấp 2,9 lần nhóm học vấn từ THCS trở lên; thuộc hộ nghèo khám thai không đầy đủ gấp 2 lần hộ không nghèo. Khuyến nghị cơ bản của nghiên cứu là cần thiết tăng cường hoạt động truyền thông sức khỏe, ưu tiên tuyên truyền vào nhóm các bà mẹ có trình độ học vấn dưới Trung học cơ sở về khám thai đầy đủ trong giai đoạn thai nghén. A study on antenatal care service utilization and related factors among mothers of children under one year old at Tuy Duc district, Dak Nong province, 2014 Nguyen Xuan Oanh1, La Ngoc Quang2, Phan Van Trong3 The study was conducted covering 6 communes in Tuy Duc district from February to August, 2015. Study subjects were mothers residing locally for at least 2 years, with children under 1 year old. The cross-sectional design was applied with a sample size of 360 mothers. Findings: 75.6% of pregnant women were routinely given 3 antenatal care visits, and 89.2% of women were fully vaccinated against tetanus, and 89.4% of mothers orally took multiple micronutrient or 102 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 110202 44/7/2016/7/2016 99:42:10:42:10 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | iron tablets. Factors related to adequate antenatal care were education level and living standards: the proportion of those having lower education level (below secondary school) with incomplete antenatal care was 2.9 times higher than that of those having secondary education level or higher; and those from poor households having incomplete antenatal care are 2.0 times higher those in the non-poor group. Main recommendation of the study is that it is necessary to strengthen health communication activities, with priorities for mothers with education level below secondary school, on full antenatal care during pregnancy. Keywords: ???? Tác giả: 1. Trung tâm Y tế Tuy Đức, Đắk Nông 2. Trường Đại học Y tế công cộng 3. Khoa Y - Đại học Thái Nguyên 1. Đặt vấn đề 2. Phương pháp nghiên cứu Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em luôn được Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích được Chính phủ Việt Nam xác định là một trong những tiến hành từ tháng 2/2015 đến tháng 8/2015 trên nhiệm vụ ưu tiên của công tác chăm sóc sức khỏe địa bàn toàn huyện Tuy Đức. Đối tượng nghiên cứu nhân dân [1]. Trong thời gian qua, ngành y tế đã nỗ được chọn là các bà mẹ có con dưới một tuổi, sống lực tăng cường tiếp cận với dịch vụ Chăm sóc sức tại địa bàn huyện trên 2 năm kể từ thời điểm nghiên khỏe sinh sản thông qua nhiều chương trình khác cứu. Mẫu nghiên cứu được tính dựa trên việc xác nhau, đặc biệt ở khu vực miền núi và đồng bào dân định một tỷ lệ, trong nghiên cứu này nhằm xác định tộc. Tỉnh Đăk Nông nói chung và Huyện Tuy Đức tỷ lệ khám thai đầy đủ của các bà mẹ, cỡ mẫu tính nói riêng là một trong những nơi thuộc khu vực miền được là 360 bà mẹ. núi gặp khó khăn. Địa phương có tỷ lệ người đồng bào dân tộc thiểu số cao, còn nhiều phong tục tập Phương pháp chọn mẫu ngẫu nghiên hệ thống quán lạc hậu và thói quen sinh đẻ tại nhà; kinh tế dựa trên danh sách các bà mẹ có tên trong danh sách khó khăn, người dân bận việc mưu sinh cuộc sống, ít sổ tiêm chủng mở rộng các xã trong toàn huyện, quan tâm chăm sóc sức khỏe, ít tiếp cận các dịch vụ thực tế chọn và phỏng vấn được 372 bà mẹ, nhưng y tế [7]. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản đối với phụ nữ do 12 phiếu không đảm bảo yêu cầu đã bị loại và dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa, thực trạng mức mẫu đưa vào phân tích là 360. Phương pháp phỏng sinh cao và phong tục tập quán lạc hậu là những vấn trực tiếp đối tượng tại cộng đồng dựa trên bộ nguyên nhân gây lên tình trạng tử vong của sản phụ câu hỏi đã được thử nghiệm nhiều lần trước khi thực và trẻ sơ sinh [2]. hiện chính thức. Áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các bà mẹ được lựa chọn vào nghiên cứu Bài báo này nhằm mô tả thực trạng sử dụng dịch với điều tra viên là nghiên cứu viên chính cùng phối vụ chăm sóc trước sinh ở các bà mẹ có con dưới một hợp với giáo viên tại địa phương làm phiên dịch tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Tuy Đức trong các trường hợp phỏng vấn các bà mẹ người tỉnh Đăk Nông năm 2014. Nghiên cứu tập trung vào dân tộc nói tiếng Kinh chưa tốt, thời gian phỏng vấn việc sử dụng các dịch vụ của các bà mẹ, không đánh kéo dài trong khoảng 30 phút tới 40 phút. giá từ phía cung cấp dịch vụ. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 103 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 110303 44/7/2016/7/2016 99:42:10:42:10 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Phương pháp phân tích mô tả áp dụng cho việc Trong tổng số 360 bà mẹ trong mẫu nghiên cứu mô tả các thông tin nhân khẩu, thông tin về sử dụng có 322 bà mẹ có uống viên sắt hoặc viên đa vi chất dịch vụ trước khi của các bà mẹ. Phân tích hồi qui đa chiếm 89,4%, trong đó có 295 bà mẹ sử dụng viên biến được áp dụng để mô tả một số yếu tố liên quan sắt tự mua chiếm 91,6%, số ít được cán bộ y tế cấp đến khám thai đầy đủ của các bà mẹ, kiểm định Khi 27 bà mẹ chiếm 8,4%. bình phương với mức ý nghĩa p<0,05 được áp dụng. 3.2 Một số yếu tố liên quan sử dụng dịch vụ 3. Kết quả nghiên cứu trước sinh của bà mẹ Trong tổng số 360 bà mẹ tham gia nghiên cứu, được chia nhóm dựa trên những biến số nền về đặc điểm Bảng 2. Mối liên quan giữa tôn giáo, dân tộc với tình nhân khẩu học các bà mẹ. Đa số các bà mẹ trẻ dưới 35 trạng khám thai không đầy đủ trước sinh tuổi (90%); thuộc đồng bào dân tộc thiểu số (49,5%); Thông tin Không đầy đủ Khám thai đầy đủ nghề nghiệp làm nông nghiệp chiếm đa số (83,3%); Cộng trình độ học vấn dưới Trung học cơ sở (35,5%); có Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Có theo đạo 67 36,8 115 63,2 182 50,6% các bà mẹ theo đạo chủ yếu là Tin lành, Thiên Tôn giáo chúa và Phật giáo; có 25% các bà mẹ thuộc hộ nghèo; Không theo đạo 21 11,8 157 88,2 178 có 23,6% các bà mẹ ở cùng trong một gia đình nhiều Tổng số 88 24,4 272 75,6 360 thế hệ; có 27,2% các bà mẹ có trên 2 con. OR = 4,3; CI 95%: 2,4-7,9; 2 = 30,49; p < 0,01 3.1. Sử dụng một số dịch vụ chăm sóc trước Thiểu số 68 38,2 110 61,8 178 Dân tộc sinh của các bà mẹ. Kinh 20 11 162 89 182 Bảng 1. Tỷ lệ sử dụng một số dịch vụ chăm sóc trước Tổng số 88 24,4 272 75,6 350 sinh của các bà mẹ OR = 5; CI 95%: 2,8-9,1; 2 = 36,08; p <0,01 Thông tin Tần số (n=360) Tỷ lệ % Các bà mẹ Theo đạo có xu hướng khám thai không Không 16 4,5 đầy đủ cao hơn 4,3 lần các bà mẹ Không theo đạo, mối 1 lần 23 6,3 liên quan này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Số lần khám thai 2 lần 49 13,6 Tương tự ta thấy các bà mẹ người dân tộc thiểu Đầy đủ 3 lần 272 75,6 số có xu hướng khám thai không đầy đủ cao hơn các Uống viên sắt/ Có 322 89,4 bà mẹ người Kinh gấp 5 lần và sự khác biệt này có ý đa vi chất nghĩa thống kê với p < 0,01. Không 38 10,6 Đủ mũi 321 89,1 Bảng 3. Mối liên quan giữa học vấn, nghề nghiệp Tiêm đủ mũi Không đầy đủ 11 3,2 với tình trạng khám thai không đầy đủ của vắc xin uốn ván bà mẹ Không tiêm 28 7,7 Không đầy đủ Khám thai đầy đủ Thông tin Cộng Trong tổng số 360 bà mẹ trong mẫu nghiên cứu Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ có 16 bà mẹ trong cả thai kỳ không được khám thai Trình độ < TH cơ sở 58 45,3 70 54,7 128 lần nào chiếm tỷ lệ 4,5%; Có 344 bà mẹ mang thai học vấn TH cơ sở 30 12,9 202 87,1 232 có khám thai định kỳ chiếm 95,5%. So với toàn bộ Tổng số 88 24,4 272 75,6 360 mẫu nghiên cứu có 272 bà mẹ khám thai định kỳ đúng đủ 3 lần chiếm 75,6%. OR = 5,5 ; CI 95%: 3,2-9,7; 2 = 46,8 ; p <0,01; Nghề Làm nông 85 28,3 215 71,7 300 Trong tổng số 360 bà mẹ trong mẫu nghiên cứu nghiệp có 332 bà mẹ được tiêm vắc xin phòng uốn ván sơ Nghề khác 3 5,0 57 95,0 60 sinh chiếm 92,2%, trong đó có 321 bà mẹ được tiêm Tổng số 88 24,4 272 75,6 360 vắc xin uốn ván đủ mũi so với toàn bộ mẫu nghiên cứu đạt 89,1%. OR = 7,5 ; CI 95%: 2,3-38,3; 2 =14,74; p <0,01 104 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 110404 44/7/2016/7/2016 99:42:10:42:10 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Các bà mẹ có học vấn dưới trung học cơ sở có xu Không có sự khác biệt về việc khám thai không hướng khám thai không đầy đủ cao hơn gấp 5,5 lần đầy đủ giữa nhóm các bà mẹ với số con hiện có khác so với các bà mẹ học vấn từ trung học cơ sở trở lên, nhau (nhiều hơn 2 con và ít hơn hoặc bằng 2 con). mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Bảng 6. Mối liên quan khám thai không đầy đủ với Tương tự ta thấy các bà mẹ làm nghề nông có xu các đặc tính nhân khẩu của bà mẹ (hồi qui hướng khám thai không đầy đủ cao hơn 7,5 lần các logic) bà mẹ làm nghề khác, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Các yếu tố OR P 95% KTC Dân tộc Kinh* 1 - - Bảng 4. Mối liên quan giữa tình trạng kinh tế và cấu Dân tộc Dân tộc thiểu số 1,6 0,2 0,7-3,4 trúc hộ gia đình với tình trạng khám thai THCS trở lên* 1 - - không đầy đủ của bà mẹ Học vấn Thấp hơn THCS 2,9 0,001 1,5-5,7 Không đầy đủ Khám thai đầy đủ Thông tin Cộng Không theo đạo* 1 - - Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tôn giáo Theo Đạo 1,6 0,1 0,8-3,2 Tình Nghèo 45 50,0 45 50,0 90 Nghề khác* 1 - - trạng Trung bình 43 15,9 227 84,1 270 Nghề nghiệp kinh tế Làm nông nghiệp 3,2 0,06 0,9-11,4 trở lên Trung bình trở lên* 1 - - Tổng số 88 24,4 272 75,6 360 Mức sống Nghèo 2,0 0,03 1,1-3,7 OR = 5,2 ; CI 95%: 3-9,2; 2 =42,43 ; P <0,01; Ở riêng* 1 - - Thế hệ gia đình Cơ cấu Ở cùng 29 34,1 56 65,9 85 Ở cùng 1,07 0,8 0,5-2 gia đình Ở riêng 59 21,5 216 78,5 275 Tổng số 88 24,4 272 75,6 360 Ghi chú: *: nhóm tham chiếu để so sánh. Hosmer – Lemeshow = 3,62 OR = 1,9 ; CI 95%: 1,06-3,3; 2 =5,63 ; p <0,05; Khi đưa vào mô hình hồi qui đa biến, thấy có Các bà mẹ với tình trạng kinh tế thuộc hộ gia mối liên hệ giữa học vấn với khám thai không đầy đình nghèo có xu hướng khám thai không đầy đủ đủ. Các bà mẹ có trình độ học vấn thấp dưới trung cao hơn 5,2 lần so với các bà mẹ có tình trạng kinh học cơ sở có xu hướng đi khám thai không đầy đủ tế từ trung bình trở lên, mối liên quan này có ý nghĩa gấp 2,9 lần so với các bà mẹ có trình độ học vấn từ thống kê với p <0,01. trung học cơ sở trở lên, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p<0,01 và 95% KTC: 1,5-5,7. Các bà Tương tự ta thấy các bà mẹ ở cùng một gia đình mẹ có tình trạng kinh tế thuộc hộ nghèo có xu hướng nhiều thế hệ cũng có xu hướng khám thai không đầy đi khám thai không đầy đủ cao hơn gấp 2 lần so với đủ cao hơn 1,9 lần so với các bà mẹ ở riêng và sự các bà mẹ thuộc hộ gia đình có tình trạng kinh tế từ khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. trung bình trở lên với p<0,05 và 95% KTC: 1,06- 3,7. Còn các yếu tố khác như dân tộc, tôn giáo, nghề Bảng 5. Mối liên quan giữa số con với tỷ lệ khám thai nghiệp và đặc điểm về thế hệ gia đình chưa tìm thấy không đầy đủ của bà mẹ mối liên quan trong nghiên cứu này. Không đầy đủ Khám thai đầy đủ Thông tin 4. Bàn luận Cộng Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Sử dụng dịch vụ khám thai Số con Nhiều hơn 31 31,6 67 68,4 98 2 con Trong quá trình mang thai của bà mẹ, khám thai Có từ 2 con 57 21,8 205 78,2 262 trở xuống định kỳ là một nội dung quan trọng nhằm khẳng định tình trạng mang thai, theo dõi sự phát triển của Tổng số 88 24,4 272 75,6 360 thai nhi và sức khỏe của bà mẹ. Phát hiện những bất OR= 1,6; CI 95%: 0,9-2,8; 2 =3,76 , p =0,052 thường trong thai nghén, nhằm tiên lượng cuộc đẻ, Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 105 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 110505 44/7/2016/7/2016 99:42:11:42:11 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | ngăn ngừa những biến chứng có thể xảy ra trong quá CSSKSS nhằm giảm thiểu rủi ro trong suốt thai kỳ trình thai nghén và sinh đẻ. Ngoài ra khi các bà mẹ và giai đoạn sinh nở. được cán bộ y tế khám thai, họ còn được cán bộ y tế tư vấn về những kiến thức và được hướng dẫn làm Bổ sung viên sắt, đa vi chất mẹ an toàn, được tư vấn về tiêm chủng phòng uốn ván, tư vấn về sử dụng viên sắt hoặc đa vi chất đề Trong thai kỳ nhu cầu dinh dưỡng của bà mẹ phòng thiếu máu, được tư vấn về chế độ sinh hoạt và tăng rất cao nhất là sắt, nhằm phòng ngừa thiếu ăn uống khi mang thai. máu cho mẹ và con, các bà mẹ được khuyên uống viên sắt từ khi mang thai đến sau đẻ 1 tháng. Trong 360 bà mẹ trong mẫu nghiên cứu có 344 bà mẹ có khám thai chiếm 95,56%, trong đó số bà Trong tổng số 360 bà mẹ trong mẫu nghiên cứu mẹ khám thai đủ 3 lần chiếm 75,6%, trong khi đó có 322 bà mẹ có uống viên sắt hoặc viên đa vi chất tỷ lệ khám thai đầy đủ theo Báo cáo chung Tổng chiếm 89,4%. Tỷ lệ này tương đồng với tỷ lệ uống quan ngành y tế năm 2013 thì tỷ lệ này là 89,4% [4]. viên sắt của các bà mẹ tỉnh Đăk Lăk 87,4%, tương Tỷ lệ này là chưa đạt so với yêu cầu của Kế hoạch đồng với tỷ lệ uống viên sắt tại Thừa Thiên Huế năm hành động quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản, 2012 là 89,9% [5]. So với nghiên cứu gần đây tại trong kế hoạch này thì mỗi phụ nữ mang thai cần Kon Tum năm 2014, tỷ lệ các bà mẹ uống viên sắt phải được khám đầy đủ 4 lần trong toàn bộ quá trình cao hơn một chút 82,7% [7]. mang thai, đây là một chỉ số mới được đưa ra chính vì vậy cần thiết phải có những [3]. So với nghiên Có 91,6% tỷ lệ các bà mẹ sử dụng viên sắt cứu của tác giả Nguyễn Văn Mạn năm 2004 thì tỷ lệ hoặc đa vi chất tự mua khi khám thai ở cơ sở y tế khám thai này đã có những thay đổi đáng kế (khám tư nhân, có một số ít 8,4% bà mẹ được cán bộ y tế thai trên 3 lần: Đăk Lăk 64,5%, Kon Tum 39,8%, cấp tại trạm y tế xã. Điều này cũng phù hợp với địa Gia Lai 44,1%) [6]. So với tác giả Tôn Thất Chiểu phương trong vài năm trở lại đây, viên sắt và đa vi tại Thừa Thiên-Huế năm 2012, tương đồng về tỷ lệ chất không được cấp cho trạm y tế xã, tỷ lệ tự mua có khám thai 92% và cao hơn về tỷ lệ khám thai đầy viên sắt này cao hơn so với nghiên cứu được triển đủ 3 lần là 54,4% [5]. So với nghiên cứu tại Kon khai tại Tây Nguyên trước đây (20,9%) [8]. Tum năm 2014, tương đồng với tỷ lệ có đi khám thai 92,2%, nhưng cao hơn so với tỷ lệ khám thai đầy đủ Sử dụng dịch vụ tiêm phòng vắc xin uốn ván 3 lần 35,9% [7]. Tiêm phòng vắc xin uốn ván để đảm bảo cho Địa điểm khám thai của các bà mẹ gần một các bà mẹ không bị uốn ván sau sinh và đảm bảo nửa là khám thai ở y tế tư nhân với 46% số còn lại cho con không bị uốn ván sơ sinh. Vì vậy đây là nội khám thai ở các cơ sở y tế công lập bao gồm trạm y dung quan trọng trong công tác chăm sóc thai nghén tế 36,6%, bệnh viện huyện 14,5% và 2,9% ở bệnh trước sinh. Việc tiêm phòng uốn ván càng có giá trị viện tỉnh. Vì trong phạm vi nghiên cứu này chúng khi mà cộng đồng các bà mẹ có xu hướng sinh con tôi không đánh giá từ phía cung cấp dịch vụ nên tại nhà và không được cán bộ y tế đỡ đẻ, không được cũng không thể đánh giá chất lượng khám thai ở sử dụng các dụng cụ vô trùng khi sinh, khi cắt rốn. những phòng khám tư nhân có đạt yêu cầu chuẩn của chương trình hay không. Trong nghiên cứu cho thấy tỷ lệ các bà mẹ được tiêm phòng uốn ván khi mang thai chiếm 92,2% thấp Ngoài ra vẫn còn sót một bộ phận nhỏ các bà hơn so với tỷ lệ tiêm uốn ván chung tại Thừa Thiên mẹ không quan tâm và không đi khám thai lần nào Huế năm 2012 là 80,4% [5] và vẫn cao hơn so với trong suốt thai kỳ 4,5%, hay khám thai không đầy nghiên cứu gần đây tại Kon Tum năm 2014 là 85,3% đủ 19,9%. Điều này cho ta suy nghĩ cần phải nỗ lực [7]. Tuy vậy chỉ có 62,8% các bà mẹ biết được tác nhiều hơn nữa từ phía các cán bộ y tế cơ sở, nhất là y dụng chính xác về lợi ích phòng bệnh cho cả mẹ và tế xã, thôn, bon, bản, cô đỡ thôn bản trong việc tiếp con của việc tiêm phòng uốn ván. cận các bà mẹ, làm tốt hơn nữa việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe, tư vấn cho các bà mẹ tại cộng Tỷ tệ tiêm uốn ván trong nghiên cứu này 89,2%, đồng trong giai đoạn mang thai, khuyến khích họ so với yêu cầu chung của chương trình tiêm chủng đến với cán bộ y tế, tiếp cận các dịch vụ y tế trong mở rộng Quốc gia thì đã đạt yêu cầu trên 80%, tuy 106 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 110606 44/7/2016/7/2016 99:42:11:42:11 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | nhiên vẫn còn một số ít các bà mẹ vẫn không đi tiêm Các bà mẹ có tình trạng kinh tế thuộc hộ nghèo uốn ván 7,8%. Hầu hết nhóm các bà mẹ này rơi vào có xu hướng đi khám thai không đầy đủ cao hơn gấp nhóm đồng bào dân tộc thiểu số ở những thôn, bon, 2 lần so với các bà mẹ thuộc hộ gia đình có tình trạng bản khó khăn của huyện và kèm theo thói quen sinh kinh tế từ trung bình trở lên, kết quả trong nghiên cứu đẻ tại nhà không có cán bộ y tế đỡ đẻ. Đây vẫn là tại Ba Vì và Đống Đa cho kết quả là phụ nữ thuộc gia mối nguy cơ lớn trong công tác phòng chống các tai đình hộ nghèo có xu hướng đi khám thai không đầy đủ biến sản khoa, nhất là uốn ván sơ sinh vẫn rải rác cao gấp 1,6 lần so với các bà mẹ khác [11]. xảy ra trong vài năm gần đây ở cộng đồng này. 5. Kết luận Yếu tố liên quan tới khám thai không đầy đủ Các bà mẹ mang thai có khám thai định kỳ Trong nghiên cứu này, yếu tố về trình độ học chiếm 95,6%, trong đó số bà mẹ khám thai định kỳ vấn, tình trạng kinh tế hộ gia đình là hai yếu tố có đủ 3 lần chiếm 75,6%. Các bà mẹ được tiêm vắc liên quan tới khám thai không đầy đủ của các bà mẹ. xin phòng uốn ván sơ sinh chiếm 92,2%, trong đó có Các bà mẹ có trình độ học vấn thấp dưới trung học 89,2% bà mẹ được tiêm vắc xin uốn ván đủ mũi. Tỷ cơ sở có xu hướng đi khám thai không đầy đủ cao lệ các bà mẹ có uống viên sắt hoặc viên đa vi chất gấp 2,9 lần so với các bà mẹ có trình độ học vấn cao trong quá trình mang thai là 89,4%. hơn. Kết quả này cũng tương đồng với kết quả của nghiên cứu được triển khai tại Ba Vì và Đống Đa, Các yếu tố liên quan tới việc không khám thai trong nghiên cứu này các bà mẹ có trình độ học vấn đầy đủ của các bà mẹ là: các bà mẹ có học vấn thấp dưới trung học cơ sở cũng có xu hướng đi khám thai dưới trung học cơ sở có xu hướng đi khám thai không không đầy đủ cao gấp 2,5 lần các bà mẹ có trình độ đầy đủ gấp 2,9 lần so với các bà mẹ có trình độ học học vấn cao hơn [11]. vấn từ trung học cơ sở trở lên. Các bà mẹ có tình trạng kinh tế thuộc hộ nghèo có xu hướng đi khám Các bà mẹ theo đạo có xu hướng khám thai thai không đầy đủ cao hơn gấp 2 lần so với các bà không đầy đủ cao hơn 4,3 lần các bà mẹ không theo mẹ thuộc hộ gia đình từ trung bình trở lên. đạo trong phân tích đơn biến, một số nghiên cứu khác trên thế giới cũng chỉ ra mối liên quan này. Nghiên Từ kết quả nghiên cứu, khuyến nghị cơ bản được cứu tại Nigeria, những phụ nữ theo hồi giáo hay tôn đưa ra đó là cần tăng cường các hoạt động truyền giáo khác đi khám thai đây đủ cao hơn phụ nữ theo thông giáo dục về khám thai đầy đủ 4 lần trong toàn thiên chúa giáo gấp 2 lần [9]. Tuy nhiên trong nghiên bộ quá trình mang thai, đặc biệt lưu ý ưu tiên tuyên cứu tại Ethiopia thì không chỉ ra mối liên quan giữa truyền vào nhóm các bà mẹ có trình độ học vấn dưới tôn giáo và khám thai đầy đủ này [10]. trung học cơ sở, các bà mẹ thuộc hộ nghèo. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 107 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 110707 44/7/2016/7/2016 99:42:11:42:11 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo khi sinh tại trạm y tế một số tỉnh Tây Nguyên, 2004”, Tạp chí Y tế công cộng, 1(7). Tiếng Việt 7. Đặng Công Lân (2014), Khảo sát sự hài lòng của người 1. Lê Vũ Anh và cộng sự (2012), Báo cáo nghiên cứu thực dân đối với dịch vụ y tế tuyến xã tại tỉnh Kom Tum năm trạng quản lý dịch vụ Chăm sóc sức khỏe bà mẹ tại Việt 2014, Sở Y tế Kon Tum. Nam (Nghiên cứu HESVIC), Nhà xuất bản Lao động-Xã Hội, Hà Nội. 8. Nguyễn Văn Mạn và cộng sự (2005), Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước và trong 2. Bộ Y tế (2008), Hướng dẫn theo dõi, giám sát và đánh giá và sau sinh tại trạm Y tế xã một số tỉnh Tây nguyên, Trường dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, chủ biên, Nhà xuất bản Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. Thanh niên. Tiếng Anh 3. Bộ Y tế (2012), Quyết định số 2718/QĐ – BYT năm 2012, về việc phê duyệt kế hoạch hành động Quốc gia về Chăm 9. Dairo, M D and Owoyokun, K E (2010), “Factors affecting sóc sức khỏe sinh sản, chủ biên, Bộ Y tế. the utilization of antenatal care services in Ibadan, Nigeria”, Benin Journal of Postgraduate Medicine 21(1). 4. Bộ Y tế và Nhóm đối tác y tế (2013), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2013, chủ biên, Bộ Y tế, Hà Nội, Việt 10. Regassa, N. (2011), “Antenatal and postnatal care Nam. service utilization in southern Ethiopia: a population-based study”, African Health Sciences, 11(3), pp. 390-397. 5. Tôn Thất Chiểu (2012), “Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ về làm mẹ an toàn và kế hoạch hóa gia đình tại tỉnh 11. Tran, Toan K., et al. (2012), “Factors associated with Thừa thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, 5, tr. 56-60. antenatal care adequacy in rural and urban contexts-results from two health and demographic surveillance sites in 6. Nguyễn Thanh Hà và các cộng sự. (2007), “Thực trạng Vietnam”, BMC Health Services Research, 12(1), pp. 1-10. cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước và trong 108 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 110808 44/7/2016/7/2016 99:42:11:42:11 PPMM