Thực trạng lập kế hoạch học tập trong sinh viên đại học Y Hà Nội và một số yếu tố ảnh hưởng

Mục tiêu: Mô tả thực trạng lập kế hoạch học tập (LKHHT), kiến thức, thái độ và khả năng LKHHT của SV ĐHYHN năm 2009-2010 và một số yếu tố ảnh hưởng. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng phương pháp định lượng (bộ câu hỏi tự điền có hướng dẫn) trên 421 SV đa khoa ĐHYHN. Kết quả: Tỉ lệ chung SV có hành vi LKHHT khá cao, tuy nhiên tỉ lệ thường xuyên LKHHT trong năm học qua và năm học hiện tại thấp, nhưng có xu hướng tăng dần, cao nhất ở Y6. Tỉ lệ SV thực hiện đầy đủ 4 kỹ năng LKHHT thấp (~25%). Tỉ lệ SV có kiến thức chung về LKHHT cao (~96%), tuy nhiên tỉ lệ trả lời đúng cả 8 câu hỏi thấp (<23%). Tỉ lệ chung SV có thái độ tích cực với hành vi LKHHT (~98%). Tuy nhiên, vẫn có tới 34% SV cho rằng "Nếu bạn đã học tốt các môn thì không cần thiết phải lập kế hoạch". Khả năng (tự nhận thức) của SV dường như không song hành với kiến thức và thái độ tốt của họ. 2 yếu tố kiến thức và khả năng LKHHT có liên quan đến hành vi LKHHT, tuy nhiên thái độ liên quan không có ý nghĩa thống kê với hành vi LKHHT. Khuyến nghị: Có những hoạt động định hướng nhằm trợ giúp SV thực hành LKHHT có hiệu quả - Tổ chức các khoá học định hướng, các hội thảo Chuyên đề về phương pháp học tập và LKHHT cho SV, đặc biệt là SV năm đầu khi họ mới vào trường.

Ngoài nâng cao kiến thức và tăng cường thái độ tích cực, cần củng cố kỹ năng và khả năng của SV thông qua các cơ hội thực hành LKHHT. Có các nghiên cứu can thiệp để khẳng định vai trò của thái độ đối với hành vi LKHHT - Cần kết hợp hỏi và quan sát các kế hoạch học tập của SV (bản ghi, bản kế hoạch, lịch thời gian …) để kết quả chính xác hơn.

Thực trạng lập kế hoạch học tập trong sinh viên đại học Y Hà Nội và một số yếu tố ảnh hưởng

pdf 7 trang Bích Huyền 01/04/2025 300
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng lập kế hoạch học tập trong sinh viên đại học Y Hà Nội và một số yếu tố ảnh hưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_lap_ke_hoach_hoc_tap_trong_sinh_vien_dai_hoc_y_ha.pdf

Nội dung text: Thực trạng lập kế hoạch học tập trong sinh viên đại học Y Hà Nội và một số yếu tố ảnh hưởng

  1. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Thực trạng lập kế hoạch học tập trong sinh viên đại học Y Hà Nội và một số yếu tố ảnh hưởng Nguyễn Văn Huy(*),Đào Thị Minh An(**),Giang Thạch Thảo(***) Mục tiêu: Mô tả thực trạng lập kế hoạch học tập (LKHHT), kiến thức, thái độ và khả năng LKHHT của SV ĐHYHN năm 2009-2010 và một số yếu tố ảnh hưởng. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng phương pháp định lượng (bộ câu hỏi tự điền có hướng dẫn) trên 421 SV đa khoa ĐHYHN. Kết quả: Tỉ lệ chung SV có hành vi LKHHT khá cao, tuy nhiên tỉ lệ thường xuyên LKHHT trong năm học qua và năm học hiện tại thấp, nhưng có xu hướng tăng dần, cao nhất ở Y6. Tỉ lệ SV thực hiện đầy đủ 4 kỹ năng LKHHT thấp (~25%). Tỉ lệ SV có kiến thức chung về LKHHT cao (~96%), tuy nhiên tỉ lệ trả lời đúng cả 8 câu hỏi thấp (<23%). Tỉ lệ chung SV có thái độ tích cực với hành vi LKHHT (~98%). Tuy nhiên, vẫn có tới 34% SV cho rằng "Nếu bạn đã học tốt các môn thì không cần thiết phải lập kế hoạch". Khả năng (tự nhận thức) của SV dường như không song hành với kiến thức và thái độ tốt của họ. 2 yếu tố kiến thức và khả năng LKHHT có liên quan đến hành vi LKHHT, tuy nhiên thái độ liên quan không có ý nghĩa thống kê với hành vi LKHHT. Khuyến nghị: có những hoạt động định hướng nhằm trợ giúp SV thực hành LKHHT có hiệu quả - tổ chức các khoá học định hướng, các hội thảo chuyên đề về phương pháp học tập và LKHHT cho SV, đặc biệt là SV năm đầu khi họ mới vào trường. Ngoài nâng cao kiến thức và tăng cường thái độ tích cực, cần củng cố kỹ năng và khả năng của SV thông qua các cơ hội thực hành LKHHT. Có các nghiên cứu can thiệp để khẳng định vai trò của thái độ đối với hành vi LKHHT - cần kết hợp hỏi và quan sát các kế hoạch học tập của SV (bản ghi, bản kế hoạch, lịch thời gian ) để kết quả chính xác hơn. Từ khóa: Sinh viên (SV), Lập kế hoạch học tập (LKHHT), Đại học Y Hà Nội (ĐHYHN). Study planning and its determinants among students in Hanoi Medical University Nguyen Van Huy (*), Dao Thi Minh An (**), Giang Thach Thao (***) Objective: To describe a status, knowledge, attitude, self-efficacy and determinants about study planning among students of Hanoi Medical University (HMU) during 2009-2010 period. Methodology: a cross-sectional study using quantitative approach (self-administered questionnaire with a careful guide) to 421HMU students. Results: the overall proportion of students having study planning behavior is relatively high. However, the proportion having frequent study planning during the past year and the current year is modest, and it tends to increase across academic years (highest in the 6th year). The proportion of practicing altogether 4 planning skills is low (~25%). The overall 42 Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2010, Số 16 (16)
  2. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | proportion of students having knowledge on study planning is high (~96%), but the proportion having correct responses to all 8 items of knowledge is less than 23%. The overall proportion with positive attitudes is also high (~98%); however, up to 34% stated that "if a student studied well all the past topics, it would not be necessary to make any planning for study". Students' self-efficacy appears not in parallel with their knowledge and attitude level. Two factors - knowledge and self-efficacy are associated with study planning behavior, whilst attitude is not. Recommendations: it is necessary to arrange orientation activities to support students in practicing study planning - orientation short courses and seminars on study methods and planning, especially when students just enter the first academic year of HMU. Apart from improving knowledge and positive attitudes, it is important to enhance students' self-efficacy through arranged opportunities for students to practice study planning. Further research using intervention design is needed to help confirm the role of attitude related to study planning behavior - combining questions and observations on study plan notes of students such as study notes, time table, study schedule, timeline notes, etc. in order to achieve research results of higher accuracy. Key words: Student, study planning behavior, Hanoi Medical University. Tác giả: (*) ThS. Nguyễn Văn Huy: Giảng viên Bộ môn Tổ chức và Quản lý Y tế - Khoa YTCC - Đại học Y Hà Nội. Điện thoại: 0438.523798 (ext. 222) hoặc 0917363919. Email: nvanhuy@yahoo.com (**) TS. Đào Thị Minh An: Giảng viên Bộ môn Dịch tễ học - Khoa YTCC - Đại học Y Hà Nội. Điện thoại: 38.523798 hoặc 0912512189. Email: daothiminhan@yahoo.com (***) BS. Giang Thạch Thảo: Bác sĩ Đa khoa tốt nghiệp khóa 2004-2010. Điện thoại: 0973287495. Email: thachthao00000@yahoo.com 1. Đặt vấn đề hưởng đến hành vi LKHHT của SV. Ở Việt Nam, Lập kế hoạch (LKH) là một hoạt động quan các nghiên cứu trước đây ở các trường đại học y, trọng trong nhiều lĩnh vực khoa học. Hành vi LKH phần lớn các tác giả thường đi sâu nghiên cứu về được thực hiện ở các mức độ khác nhau trong công hành vi hút thuốc lá, hành vi sử dụng rượu hay sự việc và học tập [15], quyết định tới hiệu quả của lựa chọn việc làm và những mong ước nghề nghiệp công việc[1]. Trong môi trường đại học y, việc có của SV khi ra trường. Trong khi đó hành vi LKHHT, được thói quen và kỹ năng lập kế hoạch là một thói kiến thức, thái độ, khả năng và các yếu tố liên quan quen rất quan trọng vì môi trường học tập có nhiều tới LKHHT vẫn còn là một chủ đề nghiên cứu ít áp lực hơn so với các trường đại học khác - thời gian được quan tâm. Nghiên cứu nhằm: học, số môn học và khối lượng kiến thức cần lĩnh 1. Mô tả thực trạng lập kế hoạch học tập, kiến hội là rất lớn. Tuy nhiên, một số nghiên cứu trên thế thức, thái độ và khả năng LKHHT của SV đa khoa giới đã cho thấy nhiều SV vẫn còn chưa quan tâm Đại học Y Hà Nội (ĐHYHN) năm 2009-2010. và có thói quen LKH [15, 19]. 2. Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi Trên thế giới, mặc dù đã có những nghiên cứu LKHHT của SV đa khoa ĐHYHN năm 2009-2010 về hành vi lập kế hoạch học tập (LKHHT) của SV, Trên cơ sở đó nghiên cứu sẽ đề xuất một số kiến nhưng phần lớn chỉ tìm hiểu thực trạng hành vi nghị nhằm giúp SV thực hiện một cách có hiệu quả LKHHT của SV mà chưa chỉ ra các yếu tố ảnh hành vi LKHHT. Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2010, Số 16 (16) 43
  3. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 2. Phương pháp nghiên cứu chấp nhận được [11] 2.1. Thiết kế nghiên cứu: 2.5. Xử lý và phân tích số liệu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng phương Nhập liệu bằng SPSS 11.5, xử lý và phân tích pháp định lượng. bằng phần mềm STATA 9.0, sử dụng phương pháp thống kê mô tả (%, TB, SD, Min, Max, tần suất, 2.2. Thời gian và địa điểm: biểu đồ, v.v phục vụ cho mục tiêu 1, và các thống Thời gian nghiên cứu: từ 7/2009-6/2010, thời kê suy luận χ2 (so sánh các tỷ lệ); test Trend và gian điều tra: 9/2009-12/2009 tại trường ĐHYHN Jonckheere (kiểm định xu hướng LKHHT theo năm học); tương quan Pearson (kiểm định các tương 2.3. Đối tượng và cỡ mẫu: quan giữa các cặp biến số để phục vụ tổ hợp các yếu Đối tượng: SV ĐHYHN từ Y1 đến Y6, chọn tố [kinh tế xã hội (KTXH), kiến thức, thái độ, khả mẫu ngẫu nhiên hệ thống theo công thức tính cỡ năng và hành vi LKHHT]. Hệ số Cronbach's alpha: mẫu ngẫu nhiên của Tổ chức Y tế Thế giới kiểm định độ tin cậy bên trong của các thang đo (TCYTTG) phần mềm phiên bản 2.0 lường. Hồi quy logistic kiểm định cho mục tiêu 2 về tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi LKHHT. Thống kê "Biprobit" được sử dụng để kiểm định tính thích hợp của mô hình đa biến của các phương trình hồi quy. Để phân tích các yếu tố liên quan, yếu tố tình trạng KTXH được tổ hợp từ 4 biến: nghề cha, nghề mẹ, khu vực - nông thôn hay thành thị, và mức Trong đó: CI=95% là khoảng tin cậy ứng với tiền sinh hoạt; kiến thức tổ hợp từ 8 biến thành ngưỡng ý nghĩa thống kê α=5%; Z=1,96 ứng với phần, thái độ tổ hợp từ 21 biến, khả năng từ 7 biến, ngưỡng α trên; P=0,20 là tỷ lệ ước đoán có 20% có biến năm học được mã hoá 3 năm đầu là 0 và 3 năm hành vi LKHHT ( từ kết quả nghiên cứu thử nghiệm cuối là 1; và hành vi LKHHT tổ hợp từ 3 biến: trước nghiên cứu chính thức); độ chính xác tuyệt đối LKHHT năm qua, năm hiện tại và nói chuyện với (d) = 0,036; độ chính xác tương đối (ε) = 0,18; bạn bè về LKHHT. Ý nghĩa thống kê (YNTK) ở N=3145 là tổng số SV 6 khối đại học của ĐHYHN mức p ≤ 0,05. [5]; thay số tính được n=413. Lấy dư 5% mẫu 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu: nghiên cứu để dự trù các phiếu điền không đầy đủ hoặc không đạt yêu cầu, cỡ mẫu cuối cùng là 421. Nghiên cứu được Phòng Đào tạo Đại học ĐHYHN đồng ý cho triển khai nghiên cứu và sinh Theo danh sách SV đa khoa của 6 khối có tất cả viên tự nguyện tham gia sau khi được giải thích rõ 3145 SV, với cỡ mẫu 421 ta có với khoảng cách lý do và mục đích nghiên cứu. Thông tin về đối k=7.4, lấy tròn là 7, chọn ngẫu nhiên SV đầu tiên, tượng nghiên cứu sẽ được đảm bảo giữ bí mật và sau đó chọn SV thứ 2 cách SV trước là 7 cho đến khi không ghi tên sinh viên trong bất cứ tài liệu nghiên chọn được 421 SV. Đánh dấu SV này, và gặp gỡ các cứu nào. SV tại giờ học ở giảng đường để thu thập số liệu. 2.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin: Bộ 3. Kết quả nghiên cứu câu hỏi điều tra được thiết kế dựa theo bộ câu hỏi tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi con 3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu người của tác giả Craig và CS(1984), Misovich và Nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu phân phối CS (1989), Bryan và CS (2001) [12-14]. Bộ câu hỏi tương đối đồng đều về giới và giữa các khối với nhau. được thử nghiệm (pretest) trước khi điều tra chính Hầu hết SV tham gia nghiên cứu là dân tộc Kinh và thức. Sau pretest, bộ câu hỏi được sửa đổi để ngôn không theo tôn giáo, với tỉ lệ nghề nghiệp của cha mẹ ngữ phù hợp với văn hoá và bối cảnh Việt Nam. Độ làm các ngành nghề lao động phổ thông nhiều hơn là tin cậy của các hạng mục câu hỏi trong bộ câu hỏi công nhân viên chức. Nơi định cư ở các thành phố, được kiểm định bằng hệ số Cronbach's alpha. Kết thị xã thấp hơn so với vùng nông thôn. Tổng số tiền quả pretest cho thấy hệ số của hầu hết các thang đo sinh hoạt trung bình nhận được từ gia đình và các là ≥0,70, điều này cho thấy thang đo có độ tin cậy nguồn khác là 1,36 triệu đồng (SD=0,79). 44 Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2010, Số 16 (16)
  4. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 3.2. Thực trạng hành vi LKHHT, kiến thức, Bảng 2. Kiến thức về LKH và LKHHT Số SV thái độ, khả năng LKHHT trong SV Đại Tỉ lệ Câu hỏi đưa ra trả lời % Học Y Hà Nội năm học 2009-2010 đúng 3.2.1. Thực trạng hành vi LKHHT trong sinh 1. Kế hoạch là tập hợp các hành động được sắp xếp theo trình tự 395 93,82 2. Kế hoạch tốt có bao gồm thời hạn, nguồn lực và mục đích cụ thể 401 95,25 viên Đại Học Y Hà Nội 3. Trong LKH có tính toán t ới biện pháp tốt nhất để thực hiện mục 387 91,92 tiêu Bảng 1. Số lượng kĩ năng sử dụng trong LKHHT 4. Mọi suy nghĩ trả lời cho câu hỏi” bạn dự định làm gì trong thời 255 60,57 gian tới” đều là hành động LKH Số lượng kĩ năng sử dụng trong quá trình LKHHT 5. Quá trình LKHHT bị chi phối bới yếu tố tâm lí 211 50,12 0 1 2 3 4 6. KHHT không cần kiểm tra, điều chỉnh 375 89,07 Số SV 4 63 163 87 104 7. Khi LKHHT bạn không dự báo trước kết quả của học tập 323 76,72 Tỉ lệ % 0,95 14,96 38,72 20,67 24,70 8. LKHHT sẽ giúp bạn kết hợp với các kế hoạch khác 379 90,02 Tỷ lệ trả lời đúng cả 8 câu hỏi về kiến thức Tổng hợp tỉ lệ có kiến thức (trả lời đúng ít nhất 1 mục trên) về 95,96% Trong đó kỹ năng a). Xác định mục tiêu, yêu LKHHT cầu, nội dung, thời hạn; kỹ năng b). Xác định cách thức thực hiện việc học tập; kỹ năng c) Xem xét với hành vi LKHHT, giá trị trung bình của thang đánh giá kết quả học tập dựa trên KHHT đã đề ra, điểm là từ 1 đến 2, ứng với thái độ rất tốt và tốt trong và kỹ năng d) Xác định những nguồn lực cho hoàn thang điểm Likert gồm 5 mức độ từ "rất tốt". Khi tính thành KHHT. theo tỷ lệ %, SV có tỉ lệ trả lời cao (>90%) và ở mức Nhận xét: Nhìn chung trung bình mỗi SV thực độ đồng ý cao "tốt" và "rất tốt". Tuy nhiên, có tới hiện được 2,5 kỹ năng trong số 4 kỹ năng 34% SV vẫn cho rằng: "Nếu như bạn đã học tốt các (SD=1.04). Nếu tính % trong số 4 kĩ năng nêu ra, tỉ môn học, thì không cần thiết phải lập KHHT ". lệ SV sử dụng kĩ năng xác định mục tiêu, yêu cầu, 3.2.4. Khả năng của SV về LKHHT (không trình nội dung thời hạn cho KHHT là cao nhất, chiếm bày bảng số liệu ở đây) 77,43%. Tỉ lệ thực hành cả 4 kỹ năng chỉ chiếm Nhìn chung, SV tự nhận thấy về khả năng 24,70%. , LKHHT của bản thân thấp, không song hành với Về mức độ thực hiện thường xuyên các hành vi mức độ kiến thức và thái độ của SV về LKHHT. LKHHT (không trình bày bảng số liệu ở đây), trong Trung bình SV đạt được mức độ từ 2,5 đến 3,0, khi tỉ lệ SV có dự định LKHHT trong thời gian tới tương đương với mức khả năng "khó" tới "trung ở các thời điểm trong tương lai và tỷ lệ có hành vi bình". Khi tính tỷ lệ % cho từng tình huống khả LKHHT tổng hợp đều cao hơn 70% thì tỉ lệ SV năng, chúng tôi cũng thấy kết quả tương tự. Tỷ lệ % thường xuyên có hành vi LKHHT trong năm học SV cho rằng họ cảm thấy có khả năng thực hiện này và năm học qua, cũng như thường xuyên thuyết được việc LKHHT (các câu hỏi tình huống về khả phục bạn bè LKHHT đều thấp hơn rõ rệt <30%. SV năng LKHHT) chỉ đạt được từ 40-70%. Khả năng có xu hướng thực hiện LKHHT trong năm qua và chung về LKHHT được tổng hợp từ 7 biến số khác năm hiện tại đều có xu hướng tăng dần tương ứng nhau thu thập từ các câu trả lời có tính chất tự nhận là từ 24,59% đến 43,24% (đối với năm qua) và từ xét của SV về khả năng LKHHT chỉ đạt tỷ lệ chung 27,8% đến 45,9% (đối với năm học hiện tại), với là 57,48%. kiểm định xu hướng (Trend test và Jonckheere) đều 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi có p<0,01 (Không trình bày bảng số liệu ở đây). lập KHHT của SV 3.2.2. Kiến thức về LKH và LKHHT của SV 3.3.1. Phân tích đơn biến: cho thấy các yếu tố: Nhận xét: Kiến thức về các khía cạnh khác nhau Giới (nữ so với nam OR=1,08, CI=0,78-1,18), của LKH và LKHHT của SV khá tốt, hầu hết đều năm học (những năm cuối so với những năm đầu trên 90%, riêng câu hỏi số 5 và số 6 có tỉ lệ thấp OR=1,12, CI=0,73-1,69), KTXH (cao so với thấp nhất 50,12% và 60,57% tương ứng. OR=1,2, CI=0,73-1,94), kiến thức (cao sơ với thấp 3.2.3. Thái độ về LKHHT của SV (Không trình OR=2,86, CI=1,1-7,6), thái độ (cao so với thấp bày số liệu ở đây) OR=1,97, CI=0,51-7,46), khả năng LKHHT (có so Thái độ của SV về các khía cạnh khác nhau đối với không OR=1,50, CI=0,98-2,29) liên quan với Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2010, Số 16 (16) 45
  5. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | hành vi LKHHT, trong đó kiến thức liên quan có thấy tỉ lệ chung SV có hành vi LKHHT là 70,78%, YNTK với hành vi LKHHT. tỷ lệ này là khá cao, nhưng mức độ hoàn chỉnh (đầy 3.2.2. Phân tích đa biến: đủ) của LKHHT còn hạn chế. Trong khi tỉ lệ SV thực hiện 2 trong số 4 kĩ năng đưa ra chiếm tỉ lệ rất Bảng 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi LKHHT cao (~40%), thì chỉ có gần 25% SV thực hiện đầy đủ cả 4 kĩ năng nêu ra trong quá trình LKHHT. Liên quan giữa OR P 95% CI Đáng chú ý nhất là hành vi LKHHT của SV Giới và hành vi LKHHT 1,08 0,44 0,72-1,21 trong năm qua và năm học này đều có xu hướng Năm học và hành vi LKHHT 1,12 0,57 0,68-1,82 tăng theo năm học (cao nhất ở những năm cuối). Xu Kinh tế xã hội và hành vi LKHHT 1,19 0,47 0,70-1,99 hướng này cho thấy trong môi trường học tập ở đại Kiến thức LKH và LKHHT và hành vi 3,45 0,033 * 1,59-4,55 học, SV đã bắt đầu hình thành thói quen LKHHT LKHHT theo thời gian. Nếu xu hướng và dự định LKHHT Thái độ LKHHT và hành vi LKHHT 0,82 0,811 0,32-1,85 của SV tiếp tục được duy trì cho đến khi SV ra Khả năng LKHHT và hành vi LKHHT 1,62 0,029 * 1,22-2,12 trường và làm việc tại các cơ sở y tế sẽ rất hữu ích cho công việc sau này của họ. Tuy nhiên, theo Nhận xét: Trong phân tích tương quan đa biến, nhiều tác giả, để thúc đẩy hành vi và dự định các yếu tố về giới, năm học, điều kiện kinh tế xã LKHHT của SV, cần có những hoạt động định hội, kiến thức, và khả năng LKHHT đều có liên hướng thúc đẩy thái độ và trợ giúp SV thực hiện quan tới hành vi LKHHT, nhưng tương quan có hành vi này có hiệu quả, như tổ chức các khoá học YNTK đối với kiến thức và khả năng LKHHT. định hướng ngắn hạn và các hội thảo chuyên đề về Đáng chú ý thái độ liên quan không có YNTK với phương pháp học tập và LKHHT cho SV năm đầu hành vi LKHHT. khi họ mới bước vào trường. Ở các nước phát triển như Mỹ, Úc, New Zealand, Hà Lan, Canada, Kiểm định tính thích hợp của phương trình cấu Singapore, vvv khi SV bắt đầu vào mỗi kỳ học đầu trúc cho các phương trình hồi quy mà các biến phụ tiên, các Trung tâm Trợ giúp SV Học tập của mỗi thuộc trung gian là 1) kiến thức, 2) thái độ, 3, khả trường thường tổ chức các hội thảo về phương pháp năng và biến phụ thuộc cuối cùng là 4) hành vi học tập và các khoá học định hướng 1-2 tuần nhằm LKHHT cho thấy hệ số tương quan sai số với giá trị trợ giúp SV LKHHT, quản lý thời gian, trợ giúp SV rho (hệ số sai só nhỏ=0,084. 95%CI=-0,97 đến 0,98 về ngôn ngữ, kỹ năng viết bài, trình bày nghiên cứu có chứa giá trị 0 (p=0,94) cho thấy mô hình đa biến khoa học, kỹ năng thảo luận trong các các buổi học trên là thích hợp. thực hành [16-17]. 4. Bàn luận 4.1.2. Kiến thức, thái độ và khả năng LKHHT của SV: 4.1. Thực trạng lập KHHT, kiến thức, thái Khi tiến hành khảo sát về kiến thức của SV, độ và khả năng LKHHT của SV nghiên cứu này sử dụng nhiều câu hỏi nhằm tìm 4.1.1. Thực trạng LKHHT của SV: hiểu mức độ hiểu biết đầy đủ của SV về LKH và Hành vi LKHHT đóng vai trò quan trọng đối với LKHHT. Trong số 8 câu hỏi đưa ra, có 3 câu hỏi về kết quả học tập của SV [15]. Tuy vậy, theo kiến thức đều có tỉ lệ trả lời đúng thấp hơn nhiều so Monique Boekaerts [9] tại trường đại học Leidein, với các câu khác, đó là "Hành vi LKHHT có bị chi Hà Lan và Barry J.Zimmerman cùng Dale phối bởi yếu tố tâm lí", "Mọi suy nghĩ trả lời cho câu H.Schunk [7] tại NewYork, Mỹ cho thấy nhiều SV hỏi bạn dự định làm gì trong thời gian tới đều là vẫn còn chưa có thói quen LKHHT. Trong nghiên hành động LKH", "Khi LKHHT bạn không dự báo cứu hiện tại, chúng tôi thấy tỷ lệ SV đa khoa trước kết quả của học tập" với tỉ lệ trả lời đúng thấp, ĐHYHN có hành vi LKHHT trong năm học qua và trong khi các câu còn lại đều có tỉ lệ trả lời đúng trên năm học hiện tại tương ứng là 26% và 21%. Kết quả 90%. Đặc biệt, tỉ lệ số câu trả lời đúng tất cả các câu này phù hợp với nhận định của các tác giả trên. hỏi đánh giá về kiến thức LKH và LKHHT cũng Điều này có thể phản ánh SV đại học y chưa quan không cao (tỉ lệ đúng cả 8 câu chỉ gần 23%). Điều tâm nhiều đến việc LKHHT. Ngoài ra, chúng tôi này cho thấy kiến thức chung của SV về LKH và 46 Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2010, Số 16 (16)
  6. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | KHHT còn chưa toàn diện và đầy đủ. LKHHT. Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Billie Về thái độ, nhìn chung SV có thái độ khá tích cực Eilam và Irit Aharon [8]. Hai tác giả đã tiến hành với việc LKH và LKHHT, với giá trị trung bình của thử nghiệm về vai trò của kiến thức về quản lý và thang điểm là từ 1 đến 2, ứng với thái độ rất tốt và LKH tự điều tiết học tập đã đi tới kết luận rằng tốt trong thang điểm Likert gồm 5 mức độ từ "rất tốt" những SV có mức độ kiến thức tốt về quản lý học tới "rất không tốt". Khi tổ hợp thang đo thái độ, tỷ lệ tập tự điều tiết thì khả năng và LKHHT, tự điều tiết SV có thái độ tốt cũng cao (>90%), các thái độ trong học tập tốt hơn những SV không có kiến thức này. từng tính huống cụ thể cũng đều có tỷ lệ trên 90%. Khi phân tích đa biến, chúng tôi thấy thêm một Kết quả này giống với kết quả của Kalyani yếu tố nữa cũng có liên quan đến hành vi LKHHT Chatterjea và Changchew Hung [10] trên SV đại của SV, đó là yếu tố khả năng LKHHT. Cụ thể là học Nanyang Technologies, Singapore cho biết, SV tự nhận thấy mình có khả năng LKHHT tốt thì trung bình thái độ của SV đối với làm việc theo có tỷ lệ hành vi LKHHT gấp 1,62 lần so với SV nhóm cùng bạn học sẽ giúp học tập hiệu quả hơn ở nhận thấy không có khả năng LKHHT (với p<0,05, hai môn học khác nhau. Tuy nhiên, với tình huống Bảng 3.13). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các "Nếu bạn đã học tốt các môn thì không cần thiết phải y văn và các nghiên cứu trước đó về ảnh hưởng của lập kế hoạch", điểm trung bình trong các câu trả lời yếu tố khả năng đến hành vi con người [6-7; 10]. của SV là 3,74 (SD=1,21) tương ứng với thái độ " Tuy nhiên, trong nghiên cứu này thái độ không trung bình" tới "không tốt". Khi tính tỷ lệ % chúng có liên quan YNTK đến hành vi LKHHT trong cả tôi cũng thấy kết quả khá tương tự; vẫn có tới gần phân tích đa biến và đơn biến. Kết quả này khác với 34% số SV trong mẫu nghiên cứu đồng ý với quan khung lý thuyết của tác giả Fisher JD và Fisher WA niệm đó. Như vậy, mặc dù thái độ của SV ở các câu [10] cho thấy thái độ có liên quan đến hành vi của hỏi tình huống về thái độ là khá tốt, nhưng thái độ con người cũng như kết quả của một số nghiên cứu với việc LKHHT khi đã học tốt các môn học vẫn còn khác ở Việt Nam về các hành vi khác như hút thuốc chưa tích cực. Đây là khía cạnh thái độ cần quan tâm lá hoặc không hút thuốc lá của Nguyễn Văn Huy và tuyên truyền cổ vũ SV nhằm thay đổi thái độ này. Đào Thị Minh An [2,3] và Phan Văn Mai [4] của Khi tự nhận xét về các khả năng LKHHT, trung SV 3 trường Đại học Y Hà Nội, Huế và Cần Thơ bình SV đạt được mức độ từ 2,5 đến 3,0, tương [3,4]. Kết quả khác biệt giữa nghiên cứu của chúng đương với mức khả năng "khó" tới "trung bình". Khi tôi với một số nghiên cứu khác có thể do trong tính tỷ lệ % cho từng tình huống khả năng, chúng tôi nghiên cứu mô tả cắt ngang, việc xác định mối liên cũng thấy kết quả tương tự. Tỷ lệ % SV cho rằng họ quan hay khác biệt về hành vi LKHHT theo mức độ cảm thấy có khả năng thực hiện được việc LKHHT thái độ có thể có độ chính xác không cao. Chính vì (các câu hỏi tình huống về khả năng LKHHT) chỉ vậy, một số tác giả đã khuyến cáo để kiểm định một đạt được từ 40-70%. Khả năng chung về LKHHT cách chính xác vai trò của thái độ đối với hành vi, được tổng hợp từ 7 biến số khác nhau thu thập từ các cần tiến hành các nghiên cứu can thiệp. câu trả lời có tính chất tự nhận xét của SV về khả Một hạn chế khác của nghiên cứu này có thể là năng LKHHT cũng chỉ đạt tỷ lệ chung là 57,48%. có sai số nhớ lại do một số câu hỏi đòi hỏi sự nhớ Như vậy, mặc dù kiến thức và thái độ khá tốt, nhưng lại của SV. Đây là nghiên cứu đầu tiên về hành vi khả năng của SV dường như không song hành với LKHHT và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi kiến thức và thái độ của họ. Kết quả này gợi ý rằng LKHHT nên việc so sánh đánh giá trong phần bàn để SV có thể thực hiện việc LKHHT tốt, việc nâng luận cũng gặp khó khăn nhất định. Tuy nhiên, cũng cao kiến thức và tăng cường thái độ, cần củng cố kỹ chính vì đây là nghiên cứu đầu tiên về hành vi năng và khả năng của SV thông qua việc thực hành LKHHT nên nghiên cứu này đã đóng góp một tài LKHHT trong các khoá học định hướng và hội thảo liệu có giá trị về thực trạng LKHHT và một số yếu trao đổi của SV. tố liên quan đến hành vi LKHHT của SV, góp phần đưa ra khuyến cáo giúp SV thực hiện LKHHT hiệu 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi quả để cải thiện kết quả học tập. Ngoài ra, nghiên LKHHT của SV cứu này có sử dụng phương pháp mô hình hoá các Trong phân tích đơn biến cho thấy chỉ có yếu tố phương trình cấu trúc trong kiểm định tính thích hợp kiến thức là có liên quan có YNTK với hành vi của mô hình đa biến. Sử dụng kiểm định "Biprobit" Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2010, Số 16 (16) 47
  7. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | để có thể xác định các sai số của phép phân tích đa - Để SV có thể thực hiện việc LKHHT tốt, việc biến; chúng tôi thấy hệ số sai số rất nhỏ (rho=0,08 nâng cao kiến thức đầy đủ và tăng cường thái độ tích gần =0,1) và đặc biệt sai số này không ảnh hưởng cực là chưa đủ, mà còn phải củng cố kỹ năng và khả đến kết quả nghiên cứu vì p>0,05. năng của SV thông qua việc thực hành LKHHT. Cần tạo các cơ hội để SV thực hành về phát triển khả năng LKHHT. Chúng tôi khuyến nghị: - Vì thái độ không có liên quan đến hành vi - Có những hoạt động định hướng để trợ giúp SV LKHHT trong một nghiên cứu cắt ngang mô tả và thực hiện hành vi này có hiệu quả như tổ chức các theo một số tác giả khuyến cáo, cần có các nghiên khoá học định hướng ngắn hạn (1-2 tuần) và các hội cứu can thiệp để khẳng định vai trò của thái độ đối thảo chuyên đề về phương pháp học tập và LKHHT với hành vi LKHHT. Các nghiên cứu tiếp theo cần cho SV, đặc biệt là SV năm thứ nhất khi họ mới kết hợp hỏi và quan sát các kế hoạch học tập của bước vào trường (như mô hình của các nước phát SV (bản ghi, bản kế hoạch, lịch thời gian, ) để có triển và 1 số nước đang phát triển). được kết quả chính xác hơn. Tài liệu tham khảo process of self-evaluated learning. Contemporary Educational Psychology, 21 (3): 304-334. Tiếng Việt 9. Boekaerts, M. (1997). Leiden University, Centre for 1. Nguyễn Duy Luật & CS (2006). Giáo trình Tổ chức Y tế, Study of Education & Instruction. 7(2): 161-186. Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 138 10. Kalyani, C. & Chang, C.H. (1999). Problem based 2. Nguyễn Văn Huy & Đào Thị Minh An (2008). Hút thuốc learning within traditional university geography course - a lá trong SV Đại học Y Huế: Thực trạng và một số yếu tố liên learning experience. Nanyang Technological University, quan, Tạp chí Nghiên cứu Y học, tập 54, số 2, tr. 107-113. Singapore. 3. Nguyễn Văn Huy & Đào Thị Minh An (2008). Hút thuốc 11. Keeves, J. P. (2004). Lesson 12: Practical and Statistical lá trong SV Đại học Y Hà Nội: Thực trạng và một số yếu tố Significance (material of the course in Introduction to ảnh hưởng, Tạp chí Nghiên cứu Y học, tập 53, số 1, tr. 114- Statistics and Data Processing). Flinders University, 121. Australia: Department of Education. 4. Phan Văn Mai (2004). Nghiên cứu hút thuốc lá trong SV 12. Norman, G.R. & Schidmit, H.G. (1992). The Y khoa Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2004, Luận văn thạc psychological basis of problem-based learning: a review of sỹ y tế công cộng, tr. 71 - 72. the evidence. Academic Medicine. 67(9). 5. Phòng công tác học sinh sinh viên (2009). Báo cáo số 13. Rosenstock, I. M. (1974). Historical origins of the health lượng sinh viên Đại Học Y Hà Nội năm học 2009-2010 (tra belief model. Health Education Monograph. 2: 328-335. cứu 5/9/2009) của phòng công tác học sinh SV- Trường Đại Học Y Hà Nội. 14. Shearer, C. (2009). Exploring the relationship between intrapersonal intelligence and university students' career confusion: implications for counseling, academic success, Tiếng Anh and school-to-career transition". Journal of Employment 6. Barrows, H. S. & Tamblyn, R.M. (2002). An evaluation Counseling. 46(2): 52-61. of PBL in small group ultilizing a simulated patient. Journal 15. US Fed News Service (2007). Next phase of academic of Medical Education. 51: 1-9. planning at University of Wyoming Unveiled. Academic 7. Barry J.Z. & Dale H.S. (2001). Self- evaluated learning Research Library, Washington, D.C. and academic achievement: theoretical prospectives. 16. Website wikipedia.com (tra cứu 25/5/2010). Lawrence Erlbaunm Associate. 17. Website Trường Đại học Virginia Tech, bang Virginia, 8. Billie, E. & Irit, A. (2003). Students' planning in the USA www.ucc.vt.edu (tra cứu 1/3/2010). 48 Tạp chí Y tế Công cộng, 11.2010, Số 16 (16)