Thực trạng, cách thức sử dụng rượu bia va các yếu tố liên quan ở nhóm nam giới 25 - 64 tuổi tại Long Biên, Hà Nội, 2015
Sử dụng rượu bia quá độ là yếu tố nguy cơ chính của nhiều bệnh không lây nhiễm. Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng cách thức và các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia trong nhóm nam giới 25-64 tuổi tại Long Biên, Hà Nội, 2015.
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, sử dụng máy tính bảng và hình ảnh minh họa cốc rượu/bia theo đơn vị chuẩn để phỏng vấn đánh giá mhiện trạng, mức độ sử dụng rượu bia. Kết quả: Có 485 nam giới đã tham gia vào nghiên cứu. Tỷ lệ nam giới có uống rượu bia trong vòng 12 tháng qua là 98,49%. Khoảng 50% nam giới nhóm 45-64 và 15% nhóm 25-44 uống từ 1 lon/chai nhỏ/cốc to bia hoặc 1 ly/chén rượu trở lên hàng ngày. Có 35,24% nam giới 25-44 uống rượu ở mức độ nguy hiểm cao gấp 2 lần so với nhóm tuổi lớn hơn. Tình trạng công việc là yếu tố liên quan đến việc uống thường xuyên và quá độ ở cả 2 nhóm tuổi. Khuyến nghị: Cần có chương trình can thiệp giảm tỷ lệ sử dụng rượu bia ở nam giới, đặc biệt là việc uống ở mức nguy hiểm ở nam giới 25-44.
File đính kèm:
thuc_trang_cach_thuc_su_dung_ruou_bia_va_cac_yeu_to_lien_qua.pdf
Nội dung text: Thực trạng, cách thức sử dụng rượu bia va các yếu tố liên quan ở nhóm nam giới 25 - 64 tuổi tại Long Biên, Hà Nội, 2015
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Thực trạng, cách thức sử dụng rượu bia và các yếu tố liên quan ở nhóm nam giới 25 - 64 tuổi tại Long Biên, Hà Nội, 2015 Trần Thị Đức Hạnh1, Lê Bích Ngọc1, Đào Hồng Chinh2, Lê Thị Kim Ánh1, Vũ Thị Hoàng Lan1 Sử dụng rượu bia quá độ là yếu tố nguy cơ chính của nhiều bệnh không lây nhiễm. Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng cách thức và các yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia trong nhóm nam giới 25-64 tuổi tại Long Biên, Hà Nội, 2015. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, sử dụng máy tính bảng và hình ảnh minh họa cốc rượu/bia theo đơn vị chuẩn để phỏng vấn đánh giá hiện trạng, mức độ sử dụng rượu bia. Kết quả: Có 485 nam giới đã tham gia vào nghiên cứu. Tỷ lệ nam giới có uống rượu bia trong vòng 12 tháng qua là 98,49%. Khoảng 50% nam giới nhóm 45-64 và 15% nhóm 25-44 uống từ 1 lon/chai nhỏ/cốc to bia hoặc 1 ly/chén rượu trở lên hàng ngày. Có 35,24% nam giới 25-44 uống rượu ở mức độ nguy hiểm cao gấp 2 lần so với nhóm tuổi lớn hơn. Tình trạng công việc là yếu tố liên quan đến việc uống thường xuyên và quá độ ở cả 2 nhóm tuổi. Khuyến nghị: Cần có chương trình can thiệp giảm tỷ lệ sử dụng rượu bia ở nam giới, đặc biệt là việc uống ở mức nguy hiểm ở nam giới 25-44. Từ khóa: nam giới, rượu, bia, mức độ, cách thức, công việc Alcohol consumption status, pattern and related risk factors among males aged 25-64 years, in Long Bien district, Hanoi, 2015 Tran Thi Duc Hanh1, Le Bich Ngoc1, Dao Hong Chinh2, Le Thi Kim Anh1, Vu Thi Hoang Lan1 Background: Drinking wine and beer to excess is well known as one of most important factor of the non-communicable diseases (NCDs).. This study aims to evaluate the status and trend of alcohol consumption among males aged 25-64 in Long Bien district, Ha Noi, 2015. Methods: The cross- sectional study, using interview questionnaire and illustrations a glass of wine/ beer according to the standard units were used to evaluate the status alcohol use among males. Ressutls: There are 26 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 2266 44/7/2016/7/2016 99:42:03:42:03 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 485 males participated in this study. Prevalence of alcohol consumption in the 12 months recently is 98.49%.About 50% males aged 45-64 drank at least one alcoholic unit daily, This percentage was 15% in the group aged 25-44. 32.24% of males aged 25-44 drank at harmful level (average ≥60g of pure alcohol per day), greater than 2 times compared to the older age group (17.00%). Occupational status is the related risk factor of alcohol abuse among both age groups. Recommenations: intervention programs are necessary to reduce the rate alcohol consumption among males, especially drinking at harmful level among men 25-44. Keywords: alcohol consumption, males, non-communicable diseases, drinking status, pattern, occupational Tác giả: 1. Trường Đại học Y tế công cộng 2. Trung tâm Y tế quận Long Biên, Hà Nội 1. Đặt vấn đề và mục tiêu kiểm soát và phòng chống các yếu tố nguy cơ trong đó có sử dụng rượu. Đã có hai vòng điều tra về các Thực trạng sử dụng rượu bia, đặc biệt ở nam yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm, trong đó có giới, đang là mối quan tâm lớn ở Việt Nam. Hiện uống rượu bia được tiến hành vào năm 2005 và 2010 tại Việt Nam đang đứng thứ 3 về lượng tiêu thụ đồ (STEPS 2005 và 2010). uống có cồn bình quân đầu người ở các nước đang phát triển châu Á, trung bình trong giai đoạn 2008- Quận Long Biên, Hà Nội được thành lập ngày 2010 – mức độ tiêu thụ chủ yếu là của nam [10]. 6/11/2003 theo nghị định , Chính phủ ban hành Nghị Giai đoạn 2008-2010 nam giới Việt Nam bình quân định số 132/2003/NĐ-CP của Chính phủ. Long Biên tiêu thụ 12,1 lít trong khi nữ giới tiêu thụ có 0,2 lít/ có diện tích 6.038,24 ha với trên 190.000 nhân khẩu, năm [11]. Nam giới 25 đến 55 tuổi cũng có những có 14 phường với 305 tổ dân phố. Quận có 1 vị trí hành vi nguy cơ sử dụng rượu ở mức nguy hiểm cao chiến lược rất quan trọng về chính trị, kinh tế, văn gấp từ 4 – 12 lần so với nữ giới cùng độ tuổi [3]. Sử hoá xã hội của Hà Nội và đất nước về giao thông, dụng rượu/bia quá độ là yếu tố nguy cơ chính liên phát triển khu công nghiệp. quan tới nhiều bệnh không lây nhiễm (BKLN) như tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, ung thư gan, Để góp phần cung cấp bằng chứng phục vụ việc ung thư miệng/hầu họng, ung thư thực quản, ung thư điều chỉnh, hoạch định chính sách của Trung tâm Y vú. Khoảng ¾ gánh nặng bệnh tật liên quan rượu bia tế quận Long Biên liên quan đến dự phòng và kiểm là BKLN. Sử dụng rượu/bia gây ra 5,7% tổng số ca soát BKLN, 2015-2020 và khảo sát sự thay đổi của tử vong và 4,7% tổng gánh nặng bệnh tật tính bằng yếu tố nguy cơ uống rượu bia trong chu trình 5 năm năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật (DALY) theo dõi (2010-2015), trong điều kiện nguồn lực của Việt Nam năm 2010 [4]. Tại Việt Nam xu hướng cho phép, nhóm ưu tiên lựa chọn nghiên cứu “Thực bệnh tật tử vong do BKLN đã tăng lên đáng kể trong trạng sử dụng rượu bia trong nhóm nam giới 25-64 35 năm qua. Tỷ lệ bệnh không lây nhiễm đã cao gấp tuổi, Long Biên, Hà Nội, 2015”. 2,4 lần tỷ lệ bệnh lây nhiễm trong năm 2011, ngược lại với năm 1976, tỷ lệ tương ứng chỉ là khoảng 9% 2. Phương pháp nghiên cứu và 53%. Tương tự với xu hướng tử vong, tỷ lệ tử vong do các BKLN chiếm 67%, gấp bốn lần tử vong do Đối tượng nghiên cứu: Nam giới, tuổi từ 25 – 64, các bệnh lây nhiễm trong năm 2011, tương phản với có hộ khẩu thường trú tại quận Long Biên, Hà Nội số liệu được thấy vào năm 1976 [3] . Ứng phó với tình hình trên, Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) và Thiết kế nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu cắt Việt Nam đã tiến hành rất nhiều chương trình nhằm ngang mô tả có phân tích. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 27 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 2277 44/7/2016/7/2016 99:42:04:42:04 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Thời gian nghiên cứu: tháng 3 đến tháng 11 máy tính bảng đã cài sẵn phần mềm điều tra STEPs năm 2015 phiên bản 3.2 cấu phần rượu bia. Số liệu được làm sạch và phân tích bằng phần mềm Stata 12.0, áp dụng các Cỡ mẫu và chọn mẫu: thống kê mô tả có phân tích dành cho các cuộc điều tra có gán trọng số (complex sample survey analysis Cỡ mẫu được tính toán theo công thức tính cỡ methods - [SVY] survey). mẫu một tỷ lệ theo Hướng dẫn của TCYTTG về cỡ mẫu và chọn mẫu trong các điều tra STEPs và các 3. Kết quả căn cứ về sự khác nhau về mức độ sử dụng rượu bia giữa các nhóm tuổi ở nam giới [6, 8, 12, 13]. Theo 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu hướng dẫn này, cỡ mẫu nhỏ nhất, phân tầng theo khoảng tuổi, cần thiết cho Điều tra STEPs trong Tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu STEPs nhóm nam giới 25-44 và 45-64 là 250 cho mỗi tầng Long Biên 2015 là 485 đối tượng nam giới, độ tuổi tuổi. Vậy cỡ mẫu tổng cần thiết là 500 người. từ 25 – 64 tuổi. Nam giới trong độ tuổi từ 25 – 44 tuổi chiếm 43,5%, độ tuổi từ 45 -64 tuổi chiếm Chọn mẫu: Theo hướng dẫn chọn mẫu cho các 56,5% tổng số đối tượng nghiên cứu. Các đối tượng cuộc điều tra STEPs của TCYTTG, với cỡ mẫu tính tham gia nghiên cứu chủ yếu là người dân tộc kinh toán như trên, cần chọn 25 tổ vào nghiên cứu, trong chiếm 99,8% (471 đối tượng). Trình độ học vấn của mỗi tổ sẽ chọn ngẫu nhiên 20 người (10 nam giới trong các đối tượng tham gia nghiên cứu tương đối đồng độ tuổi 25-44 và 10 nam giới trong độ tuổi 45-64) dựa đều giữa các cấp học, từ trung học cơ sở, trung học trên danh sách nam giới 25-64 của 25 tổ được chọn. phổ thông và Trung cấp/Cao đẳng/Đại học/Sau đại Áp dụng phương pháp chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn học. Về tình trạng việc làm, các đối tượng làm cho để chọn các đối tượng nghiên cứu tại các phường của nhà nước/tư nhân (41,0%) hoặc nghỉ hưu/thất nghiệp Quận Long Biên, Hà Nội, chọn mẫu được tiến hành (35,3%) chiếm đa số. qua 3 giai đoạn. Giai đoạn 1: chọn toàn bộ các phường thuộc quận Long Biên (không có các hoạt động can Bảng 1. Thông tin đối tượng nghiên cứu thiệp liên quan đến NCDs). Giai đoạn 2: Chọn tổ dân phố: lập danh sách tất cả các tổ của các phường được Tổng số 25-44 45-64 chọn, tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên đơn các tổ dân n (%) n (%) n (%) phố từ danh sách trên. Kết quả đã có 25 tổ dân phố được chọn vào mẫu. Giai đoạn 3: Chọn mẫu tại thực Phân bố nhóm tuổi 207 43,49 56,51 địa 1 tổ dân phố: lập danh sách tất cả nam, tuổi từ 25- Các nhóm dân tộc 64, có hộ khẩu thường trú tại 25 tổ được chọn. Kỹ thuật Kinh 468 99,79 204 99,51 264 100 chọn mẫu ngẫu nhiên đơn sử dụng bảng số ngẫu nhiên Khác 1 0,21 1 0,49 0 0 được áp dụng để chọn ra 10 đối tượng ở mỗi tầng tuổi Trình độ học vấn (có 2 tầng tuổi). Tổng số đối tượng đã được chọn vào nghiên cứu là 500 đối tượng. < Tiểu học 12 2,56 5 2,44 7 2,66 Tiểu học 32 6,84 13 6,34 19 7,22 Thu thập và phân tích số liệu Trung học cơ sở 164 35,04 40 19,51 124 47,15 Trung học 128 27,35 60 29,27 68 25,86 Các nội dung liên quan đến uống rượu bia trong phổ thông cấu phần điều tra STEPs của TCYTTG được sử dụng Trung câp/Cao đẳng/ 132 28,21 87 42,44 45 17,11 để điều tra đặc điểm dịch tễ của tình hình sử dụng rượu Đại học+ bia, bao gồm: hiện trạng sử dụng, tần suất, mức độ uống Tình trạng việc làm rượu có hại/nguy hiểm. Các đo lường được quy về đơn Làm cho nhà nước/tư nhân 142 41,4 91 62,76 51 25,76 vị chuẩn. Một ly chuẩn rượu bia tương đương với 10g Tự làm chủ 65 18,95 41 28,28 24 12,12 ethanol. Lượng ethanol này tương đương với 285 ml bia thông dụng (5%), 30 ml rượu mạnh (40%), 120 ml Làm không công/sinh viên 5 1,46 5 3,45 0 0 rượu vang (11%), hoặc 60 ml rượu khai vị (20%). Hình Nội trợ 11 3,21 1 0,69 10 5,05 ảnh các đơn vị chuẩn của rượu bia được sử dụng để ước Nghỉ hưu/thất nghiệp 120 34,99 7 4,83 113 57,07 lượng lượng rượu uống. Thông tin được thu thập bằng 28 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 2288 44/7/2016/7/2016 99:42:04:42:04 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 3.2. Mức độ uống rượu bia toàn mẫu cả 2 nhóm. Trong tuần qua, đã có hơn một nửa số nam giới 45-64 uống rượu từ 4 ngày trở lên (trên 7 Theo kết quả khảo sát, tỷ lệ nam giới không ngày trong tuần) (55,13%), gấp hơn 2 lần tỷ lệ này uống rượu bia trong 12 tháng qua rất thấp (1,61%). ở nhóm trẻ hơn (24,01%) (Biểu đồ 1). Trong số những người có uống rượu bia, có khoảng 90% có uống trong vòng 1 tháng qua và có khoảng 1/3 đã uống rượu từ 4 ngày trở lên (trên tổng số 60% 50% 7 ngày) trong tuần qua. Tỷ lệ uống quá độ (trên 5 55.13% 40% 48.22% ly chuẩn/ngày trong 1 lần uống bất kỳ) là khoảng 40.70% 30% 45%. Về mức độ uống rượu, tỷ lệ uống rượu ở nam 20% giới càng cao ở những phân mức uống rượu càng 24.10% 10% có hại. Tỷ lệ nam giới không uống rượu bia trong 0% 12 tháng chỉ là 1,61%. Tỷ lệ người uống ở mức có Nhĩm 25-44 Nhĩm 45-64 hại là 16,38% và uống ở mức nguy hiểm lên tới gần Tỷ lệ nam giới uống rượu từ 4 ngày trở lên trong tuần qua Tỷ lệ nam giới uống rượu quá độ 30% (Bảng 2). Bảng 2. Uống rượu bia trong nhóm nam giới Biểu đồ 1. Tình trạng sử dụng rượu bia trong 7 ngày 25-64 tuổi vừa qua 2015 Nam giới độ tuổi 25-44 có xu hướng ít uống hàng Uống rượu bia ngày hơn nhưng mức độ uống/mức lạm dụng rượu % 95%CI rất cao, trong khi đó, nhóm tuổi lớn hơn có thói quen duy trì một mức uống vừa phải, nhất định hàng ngày. Tỷ lệ nam giới không uống rượu bia 1,61 0,79-3,21 (trong 12 tháng qua) Xét theo mức độ uống rượu bia, nhóm nam giới trẻ có xu hướng uống rượu bia và uống ở mức có hại Tỷ lệ nam giới hiện uống rượu bia 89,83 82,80-94,18 hơn so với nhóm lớn tuổi hơn. Về tần suất uống rượu (có uống trong 30 ngày qua) bia, có khoảng 50% nam giới 45-64 uống từ 1 lon/ Tỷ lệ nam giới uống rượu từ 4 ngày trở lên 33,92 26,99-41,61 chai nhỏ/cốc to bia hoặc 1 ly/chén rượu trở lên hàng trong tuần qua ngày, cho mỗi lần uống. Trong khi đó, nhóm nam 45,84 35,85-56,18 25-44 không uống rượu hàng ngày, khoảng 1/3 nam Tỷ lệ nam giới uống rượu quá độ (5 ly chuẩn giới thuộc nhóm này uống rượu từ 1-3 ngày trong trở lên trong một ngày bất kỳ trong tuần qua) 1 tháng và 1/5 uống trên 1 lon/chai nhỏ/cốc to bia hoặc 1 ly/chén rượu trở lên cho mỗi lần uống ít hơn Uống ở mức có hại (≥ 4 – 5,9 ly chuẩn đối với nam) 16,38 12,39-21,33 1 lần trong 1 tháng (Bảng 3). Tuy nhiên xét theo mức độ uống rượu bia, nhóm nam giới trẻ có xu Uống ở mức nguy hiểm (≥ 6 ly chuẩn 29,46 19,92-41,22 hướng uống rượu bia và uống ở mức có hại hơn hẳn đối với nam) so với nhóm lớn tuổi hơn. Trung bình số đơn vị rượu bia trong 1 lần uống của nhóm 25-44 là 5,69 đơn 3.3. Mức độ uống rượu bia theo nhóm tuổi vị/lần, trong khi tỷ lệ này trong nhóm 45-64 chỉ là 3,21 đơn vị/lần (p<0,05). Trung bình số đơn vị rượu Kết quả phân tích hành vi uống rượu bia theo bia trong lần uống nhiều nhất của nhóm 25-44 cũng nhóm tuổi chỉ ra rằng, đối tượng nam giới trẻ đang cao hơn nhóm 45-64 khá nhiều, 9,19 đơn vị so với có nhiều hành vi nguy cơ liên quan tới uống rượu 6,91 đơn vị (p<0,05) (Bảng 4). Đặc biệt, tỷ lệ uống bia hơn các nam giới đứng tuổi hơn, đặc biệt là việc rượu ở mức nguy hiểm (trong tuần có lần uống 6 uống rượu bia quá độ. ly chuẩn đối với nam) đang chiếm khoảng 1/3 nhóm nam giới trẻ, cao gấp đôi tỷ lệ này trong nhóm lớn Về thực trạng uống rượu, tỷ lệ nam giới không tuổi hơn (35,24% so với 17,00%, p=0,0604). Trong uống rượu bia trong 12 tháng qua rất thấp, gần như khi đó, tỷ lệ uống rượu ở mức có hại (trong tuần có bằng 0 ở nhóm 25-44 (0,57%), và cũng không quá lần uống 4 – 5,9 ly chuẩn đối với nam) lại cao hơn 4% ở nhóm 45-64. Tỷ lệ nam giới có uống rượu bia trong nhóm nam giới lớn tuổi, 23,70% so với 13,00% trong 30 ngày qua đều cao và xấp xỉ bằng nhau ở (Bảng 3). Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 29 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 2299 44/7/2016/7/2016 99:42:04:42:04 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 3. Mức độ sử dụng rượu bia Kết quả phân tích chỉ ra rằng có mối liên quan 24 -44 tuổi 45 -65 tuổi giữa tình trạng sử dụng rượu và một số yếu tố nhân N tổng khẩu học ở nhóm tuổi 25-44 và 45-64 (Bảng 4). TB 95% CI TB 95% CI Ở nhóm tuổi trẻ (25-44), công việc chính của Trung bình số đơn vị rượu bia trong 1 lần 375 5,69 4,34-7,03 3,21 2,32-4,10 đối tượng là yếu tố liên quan tới tình trạng sử dụng uống rượu quá độ ( 6 ly chuẩn/1 lần uống). Tỷ lệ uống rượu quá độ cao nhất trong nhóm làm thuê, buôn bán Trung bình số đơn vị rượu bia trong lần 375 9,19 7,20-11,19 6,91 5,24-8,58 (19%), sau đó là nhóm công việc văn phòng (11%). uống nhiều nhất Trong khi, tỷ lệ này trong nhóm nông dân và công nhân rất thấp chỉ khoảng 2%. Sự khác biệt này có ý Trung bình số lần uống từ 5 đơn vị rượu 375 1,58 1,44-1,72 1,71 1,61-1,81 nghĩa thống kê (p=0,03) bia trở lên Ở nhóm tuổi lớn hơn (45-64), yếu tố việc làm theo mùa vụ là yếu tố liên quan đến cả tình trạng 3.4. Mối liên quan giữa tình trạng sử dụng rượu uống rượu thường xuyên (trên 5 ngày/tuần) và uống và một số yếu tố nhân khẩu học theo nhóm tuổi rượu quá độ ( 6 ly chuẩn/1 lần uống). Có sự khác biệt rõ rệt trong nhóm nam giới Bảng 4. Mối liên quan giữa tình trạng sử dụng rượu và yếu tố nhân khẩu học có công việc ổn định với nhóm có công việc theo mùa vụ về Uống rượu quá độ Uống rượu trên 5 ngày/tuần tỷ lệ uống rượu thường xuyên 6 đơn vị chuẩn/lần) (26,70 so với 4,12%, p=0,004) 25-44 45-64 25-44 45-64 và tỷ lệ uống rượu quá độ Có Không Có Không Có Không Có Không (28,66% so với 5,70%, p=0,01). Trình độ học vấn cao nhất Cấp 2 35,29 21,59 35,29 21,59 5,99 24,34 10,97 48,74 4. Bàn luận Cấp 3 17,83 8,77 17,83 8,77 13,55 19,13 4,99 19,55 Tính đại diện CĐ/ĐH trở lên 7,29 9,23 7,29 9,23 14,82 22,17 6,05 9,69 P>0,05 P>0,05 P>0,05 P>0,05 Nghiên cứu lấy mẫu đại Tình trạng công việc diện cho nam giới 25-64 của Nhà nước 7,35 15,27 6,55 7,25 9,40 14,43 5,29 9,45 quận Long Biên,mẫu bao gồm Tư nhân 11,30 30,36 8,17 2,41 14,91 26,55 2,89 8,47 nam giới 25-64, có hộ khẩu và cư trú tại 11/14 phường của Thất nghiệp 1,10 2,83 4,07 2,48 2,04 1,55 1,01 5,93 quận, 03 phường khác không Nghỉ hưu - - 20,64 15,74 - - 6,89 28,23 tham gia vào nghiên cứu do Công việc khác 11,06 20,73 21,13 11,56 8,01 23,11 5,87 25,96 có triển khai các can thiệp P>0,05 P>0,05 P>0,05 P>0,05 liên quan đến NCDs trên địa bàn toàn phường. Tuân thủ các Công việc chính hướng dẫn của TCYTTG trong Nông dân 1,61 3,11 10,48 4,47 1,84 2,48 2,80 13,01 điều tra STEPs, số liệu trong Công nhân 2,41 5,15 1,40 2,38 2,39 6,07 0,88 3,49 nghiên cứu này đã được gán các Công việc văn phòng 6,87 13,64 2,93 4,23 11,09 9,39 2,94 3,73 trong số chọn mẫu (sampling weight) theo khả năng được Làm thuê/buôn bán/tự do 20,19 47,03 46,21 27,90 19,03 47,72 15,75 57,40 chọn vào mẫu, khả năng đại P>0,05 P>0,05 P=0,03 P>0,05 diện cho mẫu điều chỉnh theo Việc làm theo mùa vụ nhóm tuổi và dân số, để điều Có 4,12 15,33 6,52 9,03 5,70 12,10 1,14 13,13 chỉnh cho các kết quả cuối cùng mang tính đại diện cho toàn bộ Không 26,70 53,85 54,03 30,43 28,66 53,55 20,82 64,91 dân số nam giới 25-64 của quận P>0,05 P = 0,004 P>0,05 P = 0,01 Long Biên. 30 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 3300 44/7/2016/7/2016 99:42:04:42:04 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Uống rượu bia có tỷ lệ lạm dụng rượu bia cao nhất [1]. Còn nghiên cứu này tiến hành trên một quận Hà Nội với đặc thù Theo kết quả khảo sát, tỷ lệ nam giới có uống cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch mạnh mẽ, cơ cấu rượu bia trong vòng 12 tháng qua là 98,49% (tỷ lệ nghành nông nghiệp đang còn lại rất ít. không uống rượu bia trong 12 tháng qua là 1,61%). Tỷ lệ này cao hơn so với kết quả điều tra STEPs năm Ở nhóm nam giới lớn tuổi hơn (45-64), những 2010 (80,04%) [1]. Tỷ lệ có uống rượu bia trong 1 người có việc làm không theo mùa vụ lại uống rượu năm qua của nghiên cứu thực trạng sử dụng rượu bia thường xuyên hơn và uống ở mức lạm dụng rượu của nam giới trong độ tuổi 15 - 60 tại xã Ninh Hiệp - nhiều hơn nhóm có công việc mùa vụ. Điều này có huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội năm 2014 cũng thể giải thích là do những nam giới có công việc duy chỉ ở mức 87,1% [4]. Điều này có thể là do nghiên cứu trì thường xuyên thường có nhiều mối quan hệ công tại Ninh Hiệp bao gồm cả các đối tượng từ 15-24, là việc, bè bạn và áp lực nhóm (bè bạn) này có thể là đối tượng ít sử dụng rượu bia hơn các lứa tuổi khác [3]. một trong những nguy cơ dẫn đến tình trạng uống bia rượu cao hơn [2, 4]. Điểm phát hiện quan trọng trong nghiên cứu này là đối tượng nam giới trẻ đang có nhiều hành vi nguy 5. Kết luận và khuyến nghị cơ liên quan tới uống rượu bia hơn các nam giới đứng tuổi hơn, đặc biệt là việc uống rượu bia quá độ. Nam Kết luận giới độ tuổi 25-44 có xu hướng ít uống hàng ngày Nam giới trẻ đang có nhiều hành vi nguy cơ liên hơn nhưng mức độ uống/mức lạm dụng rượu rất cao, quan tới uống rượu bia hơn các nam giới đứng tuổi trong khi đó, nhóm tuổi lớn hơn có thói quen duy trì hơn, đặc biệt là việc uống rượu bia quá độ. Nam một mức uống vừa phải, nhất định hàng ngày. Có giới độ tuổi 25-44 có xu hướng ít uống hàng ngày khoảng 50% nam giới 45-64 uống từ 1 lon/chai nhỏ/ hơn nhưng mức độ uống/mức lạm dụng rượu rất cao, cốc to bia hoặc 1 ly/chén rượu trở lên hàng ngày, cho trong khi đó, nhóm tuổi lớn hơn có thói quen duy mỗi lần uống, trong khi đó, chỉ có khoảng 15% nhóm trì một mức uống vừa phải, nhất định hàng ngày, nam 25-44 uống rượu hàng ngày. Tuy nhiên, mức cụ thể: độ uống rượu ở mức nguy hiểm ( ly chuẩn/1 lần uống) lại cao gấp 2 lần ở nhóm 25-44, so với nhóm Tỷ lệ nam giới có uống rượu bia trong vòng 12 tuổi lớn hơn (34% so với 17%). Xu hướng này cũng tháng là 98,49%. đã được đề cập trong đánh giá Gánh nặng bệnh tật Khoảng 50% nam giới 45-64 uống từ 1 lon/chai gây ra bởi một số yếu tố nguy cơ tại Việt Nam năm nhỏ/cốc to bia hoặc 1 ly/chén rượu trở lên hàng 2008, khi tỷ lệ sử dụng rượu ở mức có hại luôn cao ngày, cho mỗi lần uống. Tỷ lệ này ở nhóm 25-44 nhất trong nhóm 30-44 và giảm dần ở các độ tuổi là 15%. sau đó [3]. Có 34% nam giới 25-44 uống rượu ở mức độ Những người có nghề nghiệp tự do (buôn bán, nguy hiểm ( 6 ly chuẩn/1 lần uống), cao gấp 2 lần làm thuê, nghề tự do) và những người làm công việc so với nhóm tuổi lớn hơn (17%). văn phòng có tình trạng lạm dụng rượu cao hơn các Có mối liên quan giữa nghề nghiệp tự do (buôn nhóm khác ở nhóm nam giới 25-44 tuổi (p=0,03). Kết bán, làm thuê ) với việc uống rượu bia quá độ trong quả này đồng thuận với kết quả của Nguyễn Hiền nhóm nam 25-44 (p=0,03). Vương và cộng sự khi cho rằng công chức, viên chức nhà nước và các đối tượng có nghề nghiệp khác như Có mối liên quan giữa công việc ổn định/không xe ôm/nghề tự do có tỷ lệ sử dụng rượu bia cao hơn mang tính chất mùa vụ với việc uống rượu thường các nhóm khác, kể cả nhóm thất nghiệp [5]. Trong xuyên (p=0,004) và uống quá độ (p=0,01) ở nhóm nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ nông dân lạm dụng nam 45-64. rượu bia rất ít (2%) so với tỷ lệ phụ thuộc rượu bia trong nghiên cứu tại huyện Ba Vì (10%) [9]. Sự khác Khuyến nghị biệt này có thể là do Ba Vì là một vùng bán sơn địa, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Theo nhận định của Cần có chương trình can thiệp giảm tỷ lệ sử Vũ Thị Mai Anh và cộng sự, ở các huyện có nền kinh dụng rượu trong nhóm nam giới 25-64. Đặc biệt là tế nông nghiệp, nông dân là một trong những nhóm việc uống rượu bia thường xuyên/uống ở mức nguy Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 31 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 3311 44/7/2016/7/2016 99:42:04:42:04 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | hiểm/quá độ trong hai nhóm: nhóm nam giới 25-44 giới 45-64 có công việc ổn định/không mang tính làm nghề tự do (buôn bán, làm thuê) và nhóm nam chất mùa vụ. Tài liệu tham khảo 7. Institue for Health Metrics and Evaluation (IHME) (2013), Global Burden of Disease Study 2010 (GBD 2010) Tiếng Việt Risk factor Attribution Results 1990-2010- Country Level. 1. Bộ Y tế (2010). Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ các bệnh Seattle, United States: IHME. không lây nhiễm ở Việt Nam 2009-2010 (STEPS 2010). 8. ISD Scotland Pubication và NHS National Sevices 2. Bộ Y tế (2011). Niên giám thống kê y tế năm 2011. Scotland (2011). Alcohol Statistics Scotland 2011, Edinburgh, Scotland. 3. Nguyễn Thị Trang Nhung, và công sự (2014). Gánh nặng bệnh tật gây ra bởi một số yếu tố nguy cơ tại Việt Nam năm 9. Kim Giang Bao (2006). Assessing health problems - Self- 2008. reported illness, mental distress and alcohol problems in rural district in Vietnam. Thesis for doctoral degree. 4. Nguyễn Hiền Vương và Phạm Việt Cường (2014), Thực Karolinska Institutet, Sweden. trạng sử dụng rượu bia của nam giới trong độ tuổi 15 - 60 tại xã Ninh Hiệp - huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội năm 10. WHO (2014), Global status report on alcohol and health 2014. Tạp chí Y tế Công cộng, số 35, 2014. 2014. 5. Vũ Thị Mai Anh (2007). Thực trạng sử dụng rượu bia và 11. WHO (2010), Management of Substance Abuse, Alcohol một số yếu tố liên quan đến lạm dụng rượu bia của nam giới Contry Profile Vienam. trong độ tuổi lao động xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tỉnh 12. WHO (2008). Section 2: Preparing the Sample 2008. Bắc Ninh năm 2007. Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại [cited 2014 Nov 25]; Available from: URL: học Y tế công cộng Hà Nội. who.int/chp/steps/Section%202%20Preparing%20the%20 Tiếng Anh Sample.pdf. 6. Charles P.M. WEB (2005). Epidemiology of heavy alcohol 13. WHO (2008). STEPS Sample Size Calculator and use in Ukraine:findings from the world mental health survey. Sampling Spreadsheet. 2008; [cited 2014 Nov 25]; Available 40(4), 327-335. from: URL: sampling/en/. 32 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 3322 44/7/2016/7/2016 99:42:04:42:04 PPMM