Thực hành phát hiện sớm khuyết tật ở tre dưới 6 tuổi của cán bộ y tế tuyến xã qua điều tra cắt ngang tại huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2014
Đảm bảo chất lượng chăm sóc và sự phát triển của trẻ dần trở thành một vấn đề được thế giới quan tâm. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu thực hành và một số yếu tố có liên quan đến phát hiện sớm (PHS) khuyết tật của cán bộ y tế (CBYT) tuyến xã tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Số liệu nghiên cứu được thu thập trong tháng 4/2014 qua phỏng vấn bằng bộ câu hỏi định lượng với 259 cán bộ y tế tuyến xã của huyện Hoài Đức trong đó 53,7% cán bộ trạm y tế (TYT) và 46,3% y tế thôn. Kết quả cho thấy tỷ lệ CBYT có thực hành đạt chỉ ở mức 40,2% trong đó cao nhất là tỷ lệ CBYT thực hiện hoạt động tổng hợp và báo cáo về khuyết tật ở trẻ (94.6%) và thấp nhất là tỷ lệ thực hiện phối hợp với các ban ngành trong phát hiện sớm trẻ khuyết tật (17.8%).
Một số yếu tố có liên quan đến thực hành phát hiện sớm khuyết tật của CBYT bao gồm gia đình CBYT có trẻ khuyết tật; việc tham gia chương trình Phục hồi chức năng; được giao trách nhiệm trong quản lý thai sản và trong chăm sóc sức khỏe trẻ em; có công cụ sử dụng để PHS; thái độ tích cực với PHS. Kết quả nghiên cứu gợi ý rằng để nâng cao thực hành PHS khuyết tật ở trẻ em cho CBYT, cần khuyến khích CBYT xã tăng cường tiếp cận với TKT; đối với xã, cần tổ chức triển khai chương trình PHCNDVCĐ và cung cấp công cụ PHS cho CBYT đồng thời có các giải pháp tăng cường thái độ tích cực của CBYT đối với PHS khuyết tật ở trẻ.
File đính kèm:
thuc_hanh_phat_hien_som_khuyet_tat_o_tre_duoi_6_tuoi_cua_can.pdf
Nội dung text: Thực hành phát hiện sớm khuyết tật ở tre dưới 6 tuổi của cán bộ y tế tuyến xã qua điều tra cắt ngang tại huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2014
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Thực hành phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi của cán bộ y tế tuyến xã qua điều tra cắt ngang tại huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2014 Nguyễn Thị Minh Thủy1, Hoàng Ngọc Diệp2 Đảm bảo chất lượng chăm sóc và sự phát triển của trẻ dần trở thành một vấn đề được thế giới quan tâm. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu thực hành và một số yếu tố có liên quan đến phát hiện sớm (PHS) khuyết tật của cán bộ y tế (CBYT) tuyến xã tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Số liệu nghiên cứu được thu thập trong tháng 4/2014 qua phỏng vấn bằng bộ câu hỏi định lượng với 259 cán bộ y tế tuyến xã của huyện Hoài Đức trong đó 53,7% cán bộ trạm y tế (TYT) và 46,3% y tế thôn. Kết quả cho thấy tỷ lệ CBYT có thực hành đạt chỉ ở mức 40,2% trong đó cao nhất là tỷ lệ CBYT thực hiện hoạt động tổng hợp và báo cáo về khuyết tật ở trẻ (94.6%) và thấp nhất là tỷ lệ thực hiện phối hợp với các ban ngành trong phát hiện sớm trẻ khuyết tật (17.8%). Một số yếu tố có liên quan đến thực hành phát hiện sớm khuyết tật của CBYT bao gồm gia đình CBYT có trẻ khuyết tật; việc tham gia chương trình Phục hồi chức năng; được giao trách nhiệm trong quản lý thai sản và trong chăm sóc sức khỏe trẻ em; có công cụ sử dụng để PHS; thái độ tích cực với PHS. Kết quả nghiên cứu gợi ý rằng để nâng cao thực hành PHS khuyết tật ở trẻ em cho CBYT, cần khuyến khích CBYT xã tăng cường tiếp cận với TKT; đối với xã, cần tổ chức triển khai chương trình PHCNDVCĐ và cung cấp công cụ PHS cho CBYT đồng thời có các giải pháp tăng cường thái độ tích cực của CBYT đối với PHS khuyết tật ở trẻ. Từ khóa: Thực hành phát hiện khuyết tật, phát hiện sớm khuyết tật, phát hiện khuyết tật. Practice of commune health workers on early detection of disabilities in under 6 years old children: A cross-sectional study in Hoai Duc district, Ha Noi, 2014 Nguyen Thi Minh Thuy1, Hoang Ngoc Diep2 Quality assurance of care and development for children at early age is an increasing concern in the world. The study aimed to explore the practice of commune health workers in Hoai Duc District, Ha Noi on early detection of disabilities and associated factors. Study data was collected in April, 2014 by interviewing 259 commune health workers (CHWs) with the quantitative questionnaires. Results Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 63 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 6633 44/7/2016/7/2016 99:42:06:42:06 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | showed that only 40.2% of CHWs reached adequate level in practice of early detection of disability, among those, CWHs who collected and reported information on children with disabilities accounted for the highest proportion (94.6%) while CHWs who got involved in inter-sectoral collaboration in early detection of disabilities accounted for the lowest percentage (17.8%). Factors related to health workers’ practice of early detection of disabilities were as follows: CHWs’ families having children with disabilities; participation in community-based rehabilitation, being given responsibility in management of maternal and child health care, availability of tools for early detection of disabilities; and having positive attitude towards early detection of disabilities. Recommendations for improving practice of CHWs on early detection of disabilities are as follows: to encourage CHWs to reach children with disabilities and pay attention to child development; and Commune Health Station should implement community-based rehabilitation program and provide health staff with screening tools of disability detection as well as develop solutions to enhance positive attitude of CHWs towards early detection of disabilities. Key words: Practice of disability detection, disability identification, early detection of disabilities Tác giả: 1. Trường Đại học Y tế Công cộng 2. Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Lạng Sơn 1. Đặt vấn đề những kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện công tác PHS khuyết tật [1]. Thế giới trong những thập kỷ gần đây đã đạt được những cải thiện đáng khích lệ trong việc giảm Tính đến nay, tại Việt Nam chưa có nghiên cứu tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Cùng với điều đánh giá về việc thực hiện hoạt động PHS khuyết đó, việc đảm bảo chất lượng chăm sóc và sự phát tật của đội ngũ CBYT, đặc biệt là nhân lực y tế ở triển của trẻ dần trở thành một vấn đề cần quan tâm tuyến xã nhằm tìm hiểu về thực hành PHS khuyết [6]. PHS khuyết tật có thể được thực hiện trong các tật ở trẻ dưới 6 tuổi của CBYT tuyến xã để từ đó đưa hoạt động CSSK ban đầu nhằm phát hiện những trẻ ra những hướng giải quyết cho vấn đề này. Chính vì có nguy cơ khuyết tật và có biện pháp can thiệp kịp vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với 2 mục tiêu: thời; đồng thời cung cấp những thông tin cần thiết (i) Mô tả thực hành phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ cho gia đình và cha mẹ về chăm sóc trẻ khuyết tật dưới 6 tuổi của CBYT tuyến xã tại huyện Hoài Đức (TKT) [7]. Mặc dù đã thiết lập được cơ sở pháp lý và (ii) Xác định một số yếu tố liên quan đến thực và có những quy định rõ ràng về PHS khuyết tật, hành phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi của việc thực hiện ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế; CBYT tuyến xã tại huyện Hoài Đức. những chương trình đã triển khai cho đến nay ở một số ít địa phương chủ yếu dựa vào tài trợ của các tổ 2. Phương pháp nghiên cứu chức phi chính phủ. Công tác PHS khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi ở tuyến xã/ phường tại các địa phương Đối tượng nghiên cứu: CBYT tuyến xã (gồm còn gặp nhiều khó khăn: thiếu kinh phí, trang thiết cán bộ làm việc tại TYT xã và y tế thôn) của tất cả bị, cán bộ y tế (CBYT) thường chưa nhận thức đúng các xã/ thị trấn thuộc huyện Hoài Đức. đắn về vai trò, trách nhiệm của mình cũng như thiếu 64 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 6644 44/7/2016/7/2016 99:42:07:42:07 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Cỡ mẫu: Nghiên cứu tiến hành chọn mẫu toàn Wald. Độ phù hợp của mô hình sẽ được kiểm định bộ 239 CBYT tuyến xã (bao gồm cán bộ trạm y tế bởi test Hosmer and Lemeshow với giá trị p>0.05. và y tế thôn bản được hưởng trợ cấp) trên địa bàn huyện Hoài Đức. 3. Kết quả nghiên cứu Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 259 CBYT xã, trong đó có 50.6% ở độ tuổi dưới 40 tuổi, đa phần Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2014 đến là nữ (chiếm 74.1%) và đã kết hôn (chiếm 92.7%), tháng 06/2014; thời gian thu thập số liệu vào tháng một số có thành viên gia đình là người khuyết tật 4 năm 2014. (chiếm 30.5%), đa số có bằng sơ/trung cấp trong ngành y (chiếm 89.2%) và có thâm niên công tác Địa điểm nghiên cứu: Toàn bộ 19 xã và 1 thị trong ngành y trên 5 năm (chiếm 80.2%). Dưới đây trấn của huyện Hoài Đức, Hà Nội. là các kết quả về thực hành PHS của CBYT xã. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt Bảng 1.Các hoạt động nhằm phát hiện sớm các ngang có phân tích, số liệu được thu thập qua phỏng vấn đề thai nghén bất thường vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi cấu trúc. Thực hành PHS khuyết tật trong khám STT n% và quản lý thai sản Cách tính điểm và tiêu chuẩn đánh giá: Điểm 1 Hỏi về các yếu tố nguy cơ thai nghén (tuổi, sức 155 59,8 thực hành PHS khuyết tật được đánh giá qua 10 câu khỏe sản phụ ) hỏi trong phiếu phỏng vấn, bao gồm các nội dung như sau: Thực hành trong khám và quản lý thai 2 Hỏi về tiền sử mắc bệnh trong thời kỳ mang thai 165 63,7 nghén; Thực hành sàng lọc khuyết tật cho trẻ 0-6 3 Hỏi về tiền sử sản khoa để phát hiện nguy cơ 161 62,2 tuổi trong CSSK trẻ em; Thực hành truyền thông, gây khuyết tật ở con tư vấn về PHS khuyết tật; Xử lý khi phát hiện trẻ 4 Hỏi các thông tin liên quan đến dấu hiệu bất 173 66,8 có dấu hiệu khuyết tật; Thực hành quản lý và báo thường khi mang thai cáo số liệu về PHS khuyết tật; Phối hợp thực hiện 5 Dặn dò sản phụ về khám thai định kỳ và hẹn 185 71,4 đa ngành. Người trả lời được cộng 1 điểm cho mỗi tái khám hoạt động được hỏi liên quan đến PHS mà họ có 6 Tư vấn cho sản phụ về chế độ chăm sóc và dinh 211 81,5 thực hiện; tổng điểm thực hành là 40 điểm. Mỗi nội dưỡng khi mang thai dung thực hành được đánh giá là đạt nếu CBYT có 7 Tư vấn cho sản phụ về các vấn đề vệ sinh thai 195 75,3 thực hiện trên 50% số ý hỏi của phần đó. Thực hành nghén chung về PHS khuyết tật đạt nếu có thực hành đạt ở 8 Tư vấn cho sản phụ về theo dõi sự phát triển của 193 74,5 4/6 nội dung thực hành trên. thai nhi 9 Ghi chép những thông tin bất thường về sức khỏe 148 57,1 Để tìm hiểu mối liên quan với thực hành PHS của sản phụ của CBYT, chúng tôi thực hiện phân tích qua 2 giai 10 Tư vấn cho sản phụ nơi đi khám ở tuyến trên nếu 166 64,1 đoạn. Giai đoạn 1 là phân tích đơn biến và có 14 có bất thường biến số được đưa vào phân tích, đó là các biến: tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trang hôn nhân, gia đình có NKT, trình độ học vấn trong ngành Trong các hoạt động thuộc công tác chăm sóc y, được giao trách nhiệm khám và quản lý thai sản, thai sản có liên quan tới PHS khuyết tật được CBYT được giao trách nhiệm theo dõi và chăm sóc sức tuyến xã thực hiện trong 12 tháng qua, hoạt động khỏe trẻ em, tham gia chương trình PHCNDVCĐ, được thực hiện nhiều nhất là việc tư vấn cho sản nhận được hỗ trợ chuyên môn từ tuyến trên, có trang phụ về chế độ dinh dưỡng và chăm sóc khi mang thiết bị phục vụ hoạt động PHS, kiến thức và thái thai (81,5%), tiếp theo là tư vấn về vệ sinh thai độ về PHS. Giai đoạn 2, phân tích đa biến để kiểm nghén (75,3%) và tư vấn cho sản phụ theo dõi sự soát yếu tố nhiễu. Chúng tôi dùng phân tích hồi quy phát triển thai nhi (75,4%). logistic đa biến bằng cách đưa vào mô hình các yếu tố có liên quan với thực hành về PHS khuyết tật Những hoạt động được thực hiện ít hơn là trong phân tích đơn biến, sử dụng mô hình Backward việc hỏi sản phụ về các yếu tố nguy cơ thai nghén Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 65 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 6655 44/7/2016/7/2016 99:42:07:42:07 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | (59,8%) và thấp nhất là hoạt động ghi chép lại tư vấn cho cha mẹ trẻ về các dấu hiệu nhận biết trẻ bị những thông tin bất thường về sức khỏe của sản phụ khuyết tật (54,8%) và tư vấn cách xử trí khi nghi ngờ (chỉ có 59,8% số CBYT thực hiện). trẻ bị khuyết tật (54,1%) đạt tỷ lệ thực hiện không cao. Có 118 trong tổng số 239 CBYT tham gia nghiên cứu đã từng phát hiện ra trẻ có dấu hiệu nghi ngờ khuyết tật, đa số đều báo ngay cho gia đình/ cha mẹ trẻ (98,3%) và hướng dẫn họ đưa trẻ đi khám tại các cơ sở chuyên ngành để xác định và phân loại dạng khuyết tật (95,8%). Tuy nhiên, chỉ có 78,0% trong số đó ghi chép Biểu đồ 1. Tỷ lệ CBYT quan sát dấu hiệu phát triển lại và theo dõi những trẻ nghi ngờ bị khuyết tật đó. của trẻ trong quá trình thực hiện chăm sóc Tỷ lệ CBYT thực hiện việc liên hệ với tuyến trên sức khỏe để yêu cầu khám cho trẻ chỉ đạt 50,0% và hoạt động được thực hiện ít nhất là việc tham gia lập kế Trong hoạt động CSSK trẻ em (khám chữa bệnh, hoạch PHCN cho trẻ sau khi trẻ đã được phát hiện bị tiêm chủng ) 12 tháng qua, tỷ lệ CBYT ở tuyến xã khuyết tật (35,6%). thực hiện việc quan sát đánh giá chung sự phát triển của trẻ đạt tỷ lệ khá cao (82,2%). CBYT chú ý đến Thực hành chung về PHS khuyết tật các đặc điểm phát triển khác ở trẻ như khả năng vận Phối hợp với các ban ngành khác động, giao tiếp, nhận thức và kỹ năng cá nhân – xã trong PHS khuyết tật Tổng hợp và báo cáo số liệu về khuyết tật ở trẻ hội có tỷ lệ thấp hơn. Có thể thấy rằng những kỹ Xử trí khi phát hiện trẻ có dấu hiệu năng của CBYT thể hiện sự tương tác với trẻ thấp nghi ngờ khuyết tật Truyền thông, tư vấn PHS khuyết tật hơn khá nhiều so với các khả năng chỉ cần quan sát. Thực hành trong theo dõi và CSSK trẻ em Thực hành trong khám và quản lý thai sản Tư vấn cho cha mẹ trẻ cách xử trí khi nghi ngờ trẻ bị khuyết tật Tư vấn cho cha mẹ trẻ về các dấu hiệu nhận biết trẻ bị khuyết tật Biểu đồ 4. Tỷ lệ CBYT tuyến xã thực hành đạt trong Tư vấn cho cha mẹ trẻ về quá trình phát triển sinh lý bình thường của trẻ PHS khuyết tật Tư vấn cho cha mẹ trẻ về chế độ chăm sóc và dinh dưỡng cho trẻ Tuyên truyền, cung cấp thông tin về PHS khuyết tật cho cha mẹ trẻ Đánh giá thực hành PHS khuyết tật của CBYT tuyến xã qua 6 nội dung cho thấy: tỷ lệ thực hành Biểu đồ 2. Tỷ lệ CBYT thực hiện truyền thông, tư vấn đạt khá cao ở các nội dung là thực hành trong khám về PHS khuyết tật và quản lý thai sản (66,0%), thực hành trong CSSK trẻ em (65,3%) và thực hành truyền thông, tư vấn về Nội dung truyền thông, tư vấn về PHS khuyết tật PHS khuyết tật (66,4%). được các CBYT thực hiện phổ biến nhất là về chế độ chăm sóc và dinh dưỡng của trẻ (75,7%). Hoạt động Có 79,7% trong số 118 cán bộ đã từng phát hiện trẻ nghi ngờ mắc khuyết tật thực hiện việc xử trí đạt và có tới 94,6% số cán bộ thực hiện tốt việc tổng hợp và báo cáo số liệu trong 93 người được giao trách nhiệm trong công tác này. Nội dung phối hợp với ban ngành khác trong PHS khuyết tật có tỷ lệ thực hiện đạt rất thấp (chỉ 17,8%). Có 104 CBYT tuyến xã của huyện Hoài Đức có thực hành đạt về PHS khuyết tật, chiếm Biểu đồ 3.Xử trí của CBYT khi phát hiện trẻ có dấu 40,2% tổng số. hiệu nghi mắc khuyết tật 66 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 6666 44/7/2016/7/2016 99:42:07:42:07 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 2. Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan 4. Bàn luận giữa một số yếu tố với thực hành PHS khuyết tật của CBYT tuyến xã Thực hiện PHS khuyết tật của các cán bộ y tế tuyến xã Hệ số hồi Mức ý Khoảng tin cậy Biến độc lập OR quy (B) nghĩa (p) CI95% của OR Theo nghiên cứu của Vũ Minh Thúy (2012) về Gia đình có TKT thực trạng sử dụng vụ y tế cho trẻ em dưới 5 tuổi tại Có 1,328 < 0,001 3,775 1,79; 7,95 Hoài Đức, có tới 95,8% bà mẹ có con dưới 5 tuổi đưa Không (*) - - 1 - con đến TYT để khám chữa bệnh, cao hơn hẳn so với tỷ lệ đưa đến bệnh viện tuyến trên và y tế tư nhân Được giao trách nhiệm khám và quản lý thai sản [4]. Như vậy, tại huyện Hoài Đức, hoạt động CSSK Có 2,422 < 0,001 11,273 4,90; 25,93 trẻ em ở tuyến xã như tiêm chủng mở rộng và khám Không (*) - - 1 - chữa bệnh thông thường được thực hiện khá tốt.. Được giao trách nhiệm theo dõi và CSSK trẻ em Có 1,082 0,036 2,952 1,07; 8,12 Trong nghiên cứu của chúng tôi, thực hành về PHS khuyết tật của CBYT được đánh giá một phần Không (*) - - 1 - qua các hoạt động liên quan đến công tác quản lý Tham gia chương trình PHCNDVCĐ thai sản và CSSK trẻ em. Trong hoạt động khám và Có 0,973 0,031 2,647 1,09; 6,40 quản lý thai sản, phần lớn hoạt động chỉ dừng ở việc Không (*) - - 1 - tư vấn cho sản phụ về chế độ chăm sóc khi mang thai và vệ sinh thai nghén (từ 74,5% đến 81,5%) và chỉ có Có trang thiết bị phục vụ hoạt động PHS khuyết tật 57,1% ghi chép lại những thông tin này để theo dõi. Có 1,027 0,025 2,792 1,14; 6,86 Khi khám cho trẻ nhỏ, phần lớn CBYT đều quan sát Không (*) - - 1 - các dấu hiệu phát triển của trẻ nhưng thường không Thái độ về PHS khuyết tật quan tâm đủ các kỹ năng phát triển, chỉ có 60,6% và Đạt 1,456 0,030 4,2 90 1,15; 16,03 51,7% số cán bộ có quan sát khả năng về nhận thức Không đạt (*) - - 1 - và giao tiếp của trẻ. Tỷ lệ thực hành như vậy thấp (*) = Nhóm Cỡ mẫu phân tích n = 259; hơn rất nhiều so với nghiên cứu thực trạng PHS và so sánh; Kiểm định tính phù hợp của mô hình hỗ trợ TKT tại Nhật: tỷ lệ cán bộ thực hiện sàng lọc ( - ) = Không Hosmer and Lemeshow test: c2 = 13,439; cho trẻ 1,5 tuổi và 3 tuổi trong nghiên cứu này đạt áp dụng df = 8; p = 0,098 tỷ lệ rất cao (95,2% và 92,1%). Có tới gần 90% cán bộ cho biết có quan sát các dấu hiệu về giao tiếp và Có 8 yếu tố liên quan đơn biến với thực hành ngôn ngữ, thấp hơn là 65% cán bộ có đánh giá về các PHS của CBYT, đó là: gia đình có TKT, trình độ kỹ năng cá nhân – xã hội (như bày tỏ sự thích thú với học vấn trong ngành y, được giao trách nhiệm khám người lớn và trẻ em khác ); tỷ lệ có hỏi về khả năng và quản lý thai sản, được giao trách nhiệm theo dõi vận động và sự tập trung chú ý, biểu hiện về nghe và chăm sóc sức khỏe trẻ em, tham gia chương trình nhìn là từ 68-83% [5]. Mặc dù sự chênh lệch khi so PHCNDVCĐ, nhận được hỗ trợ chuyên môn từ tuyến sánh với Nhật Bản là khó tránh khỏi, tuy nhiên cần trên, có trang thiết bị phục vụ hoạt động PHS, kiến nhận thấy đây là một lĩnh vực y tế mà Việt Nam cần thức và thái độ về PHS. Tuy nhiên, có 2 biến không nhiều nỗ lực hơn. có mối liên quan trong phân tích đa biến nên không được trình bày trong Bảng 2, đó là biến trình độ học Nghiên cứu của Vũ Minh Thúy (2012) về thực vấn trong ngành y và kiến thức về PHS. Sử dụng Test trạng sử dụng vụ y tế cho trẻ em dưới 5 tuổi tại Hosmer và Lemeshow cho thấy mô hình phù hợp với huyện Hoài Đức cho thấy, tỷ lệ các bà mẹ đưa con p>0.05. Như vậy có 6 yếu tố thực sự có liên quan đến đến TYT để tiêm chủng, cân đo, uống vi chất là thực hành PHS khuyết tật ở trẻ dưới 6 tuổi của CBYT, 98,1%, để khám chữa bệnh là 56,0% nhưng tỷ lệ đó là: gia đình CBYT có TKT, được giao trách nhiệm được tư vấn sức khỏe trẻ em chỉ là 10,6% [4]. Tuy trong quản lý thai sản và trong CSSK trẻ em, đã tham nhiên trong nghiên cứu này, tỷ lệ cán bộ có thực gia chương trình PHCNDVCĐ, có trang thiết bị phục hiện tư vấn các nội dung về chăm sóc trẻ em và vụ PHS trẻ khuyết tật và thái độ tích cực về PHS PHS khuyết tật lại đạt từ 54,1% trở lên. Sự khác biệt khuyết tật ở trẻ em (p < 0,05). khá lớn giữa hai nghiên cứu rất có thể do đối tượng Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 67 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 6677 44/7/2016/7/2016 99:42:07:42:07 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | được phỏng vấn khác nhau: nhân viên y tế cho rằng nhiệm trong quản lý thai sản và theo dõi, CSSK trẻ mình có thực hiện tư vấn nhưng các bà mẹ đưa trẻ đi em có khả năng có thực hành đạt về PHS khuyết tật khám lại không cho rằng mình nhận được thông tin. cao hơn từ 3 đến 11 lần so với những người không Điều này cũng có thể do hoạt động tư vấn chưa đạt được giao những trách nhiệm trên (Bảng 2). Những được yêu cầu của người dân. cán bộ có trách nhiệm này thường phải làm việc với những đối tượng là trẻ em, phụ nữ nên có điều Hoạt động tư vấn hạn chế của tuyến y tế cơ sở kiện tiếp xúc để thực hiện những hoạt động về PHS tại địa bàn nghiên cứu cũng tương tự như kết quả khuyết tật hơn. Hơn nữa, họ cũng có thể thực sự có của nghiên cứu về TKT tại An Giang và Đồng Nai. kiến thức tốt hơn do những nội dung về PHS khuyết Kết quả của nghiên cứu này cho thấy ở hai tỉnh này tật có liên quan đến công việc của họ nhiều hơn đều chưa có hệ thống tư vấn sức khỏe hiệu quả về những người khác. khuyết tật ở trẻ em; năng lực tư vấn của các cán bộ ban ngành liên quan còn nhiều hạn chế, kể cả Bảng 2 cũng cho thấy những người được tham trong những khu vực nhận được sự hỗ trợ của dự án. gia chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng Nguyên nhân được đưa ra là do những người làm đồng (PHCNDVCĐ) hoặc những người có thành việc với TKT thường không được đào tạo chuyên viên gia đình là người khuyết tật cũng có thực hành môn và không nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật thường tốt hơn. Điều này có thể lý giải được là do họ đã từng xuyên, đặc biệt là ở tuyến cơ sở [3]. Có thể những thực hành hỗ trợ người khuyết tật nên có thực hành nguyên nhân này cũng là điểm yếu của Hoài Đức. tốt hơn. Ngoài ra, thái độ tích cực đối với PHS trẻ Tuy nhiên, cần có những nghiên cứu sâu hơn mới khuyết tật và TYT có công cụ sàng lọc cũng là yếu khẳng định được. tố thúc đẩy khiến việc thực hành của CBYT tuyến xã được tốt hơn. Như vậy, CBYT tuyến xã tại Hoài Đức cũng như tại các địa phương khác vẫn đang gặp khó khăn với Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá thực việc thực hiện các hoạt động tư vấn, truyền thông hành thông qua phỏng vấn sẽ có những sai số nhất về khuyết tật và PHS khuyết tật ở trẻ em. Điều này định do người trả lời phản ánh không đúng với thực cho thấy nhu cầu được nâng cao kiến thức chuyên tế. Nhóm nghiên cứu đã khắc phục hạn chế này môn và kỹ năng tư vấn cho đội ngũ nhân viên y tế bằng cách tạo ra câu hỏi nhiều lựa chọn, trong đó cơ sở, đặc biệt là của các y tế thôn. có đáp án đúng, có đáp án sai khiến người trả lời sẽ lựa chọn việc họ thường làm. Ngoài ra, việc xử Thực hành của CBYT tuyến xã tại huyện Hoài lý biến “xử trí khi phát hiện trẻ khuyết tật” đối với Đức về PHS khuyết tật có tỷ lệ đạt là 40,2%, tỷ lệ các đối tượng chưa bao giờ phát hiện khuyết tật như này thấp hơn nhiều so với tỷ lệ đạt về kiến thức và đối tượng xử lý chưa đạt có thể ảnh hưởng đôi chút thái độ PHS khuyết tật. Như vậy có tới gần 60% số tới kết quả phân tích. Tuy nhiên, trên thực tế, trong CBYT thực hành PHS khuyết tật chưa đạt chứng tỏ cuộc sống hàng ngày, ai cũng có thể gặp trẻ khuyết sự hạn chế trong kỹ năng thực hành về PHS của y tế tật nên việc không phát hiện ra những trẻ này là do tuyến xã. Nghiên cứu về y tế thôn tại Hoài Đức của đối tượng không chú ý đến PHS khuyết tật. Do vậy, Khánh Thị Nhi (2012) cho thấy mạng lưới nhân viên việc coi các đối tượng này là có thực hành chưa đạt y tế thôn có hiệu quả công tác thường hạn chế do cũng hợp lý. thiếu kiến thức và kỹ năng chuyên môn, phải kiêm nhiệm nhiều việc nhưng chế độ đãi ngộ còn quá 5. Kết luận và khuyến nghị khiêm tốn [2]. Có thể những nguyên nhân này làm ảnh hưởng đến tỷ thực hành đạt của CBYT tuyến xã Nghiên cứu đã đánh giá được thực hành PHS nói chung. khuyết tật của CBYT tại tuyến xã của huyện Hoài Đức và phần nào phản ánh thực trạng công tác PHS Các yếu tố liên quan với thực hành PHS khuyết tật ở trẻ em dưới 6 tuổi tại địa phương. Tỷ khuyết tật của CBYT tuyến xã lệ CBYT tuyến xã có thực hành đạt về PHS khuyết tật chỉ đạt 40,2%; trong theo dõi và CSSK trẻ em, Kết quả nghiên cứu cho thấy mối liên quan CBYT thường quan sát khả năng vận động của trẻ giữa trách nhiệm được giao cho nhân viên y tế với nhất (74,1%) và việc đánh giá kỹ năng cá nhân – xã thực hành PHS khuyết tật. Những cán bộ có trách hội của trẻ được thực hiện ít nhất (51,7%). Chỉ có 68 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 6688 44/7/2016/7/2016 99:42:07:42:07 PPMM
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 118/259 người đã từng phát hiện trẻ bị khuyết tật cụ sử dụng để PHS; thái độ tích cực với PHS. hoặc nhận biết trẻ có dấu hiệu nghi ngờ bị khuyết tật; tỷ lệ thông báo ngay với gia đình trẻ đạt 98,3%, Để cải thiện thực hành PHS khuyết tật của tuy nhiên chỉ có 50,0% liên hệ với tuyến trên để CBYT tuyến xã, đặc biệt là các nhân viên y tế thôn, khám chẩn đoán hoặc phân loại khuyết tật của trẻ. cần khuyến khích CBYT xã tăng cường tiếp cận với Một số yếu tố có liên quan đến thực hành phát hiện TKT và chú ý đến sự phát triển của trẻ; đối với xã, sớm khuyết tật của CBYT bao gồm gia đình CBYT cần tổ chức triển khai chương trình PHCNDVCĐ và có trẻ khuyết tật; việc tham gia chương trình Phục cung cấp công cụ PHS cho CBYT đồng thời có các hồi chức năng; được giao trách nhiệm trong quản lý giải pháp tăng cường thái độ tích cực của CBYT đối thai sản và trong chăm sóc sức khỏe trẻ em; có công với PHS khuyết tật ở trẻ. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Tiếng Anh 1. Bộâ Y tế (2011), Hướng dẫn phát hiện sớm - can thiệp sớm 5. Sasamori Hiroki và các cộng sự (2012), “Current Situation trẻ em khuyết tật, Hà Nội. and Problems for Early Detection and Early Support for Children with Developmental Disabilities”, NISE Bulletin, 2. Khánh Thị Nhi (2012), Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ 11, tr. 32-44. của y tế thôn và các yếu tố liên quan tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội năm 2011, Luận văn thạc sỹ Y tế công 6. UNICEF, University of Wisconsin - School of Medicine cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. and Public Health (2008), Monitoring Child Disability in Developing Countries: Results from the Multiple Indicator 3. UNICEF Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Cluster Surveys, Mary Ellen Schutz of Gentle Editing, The (2011), Nghiên cứu định tính về trẻ khuyết tật tại An Giang United Nations Children’s Fund Division of Policy and và Đồng Nai - Kiến thức - Thái độ - Thực hành, Hà Nội. Practice, New York. 4. Vũ Minh Thúy (2012), Thực trạng và một số yếu tố liên 7. UNICEF (2013), The state of the world’s children 2013: quan đến hành vi sử dụng dịch vụ y tế cho trẻ em dưới 5 tuổi Children with disabilities, Division of Communication, New tại huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2011-2012, Luận văn thạc York. sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 69 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 6699 44/7/2016/7/2016 99:42:07:42:07 PPMM