Tần suất, mức tiêu thụ nước ngọt có ga không cồn ở học sinh hai trường THPT tại Hà Nội năm 2015

Tóm tắt: Nước ngọt có ga không cồn được tiêu thụ phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới cũng như ở Việt Nam,
đặc biệt là giới trẻ. Việc xác định mức tiêu thụ nước ngọt có ga hiện nay ở Việt Nam chủ yếu dựa vào tổng
lượng tiêu thụ nước ngọt có ga trên thị trường. Mục tiêu: Xác định tần suất và mức tiêu thụ nước ngọt có
ga không cồn trong vòng 1 tháng trước cuộc điều tra ở học sinh tại hai trường PTTH tại Hà Nội. Phương
pháp: Sừ dụng phương pháp điều tra tần suất tiêu thụ thực phẩm bán định lượng với 620 học sinh ở 2
trường THPT Hà Nội năm 2015 (1 trường ở khu vực nội thành và một trường khu vực ngoại thành) để xác
định mức tiêu thụ nước ngọt có ga.

Kết quả cho thấy. Tỷ lệ học sinh sử dụng nước ngọt có ga trong vòng 1 tháng trước cuộc điều tra rất cao (83,6%). Mức độ thường xuyên uống nước ngọt có ga cao nhất là 1-2 lần/tuần (21,3% ) Rất ít học sinh sử dụng nước ngọt có ga hàng ngày (8,4%). Trung bình 1 học sinh tiêu thụ 2094 ml nước ngọt có ga trong 1 tháng trước cuộc điều tra, trong đó học sinh ngoại thành tiêu thụ nhiều hơn học sinh nội thành và nam tiêu thụ nhiều hơn nữ 1 cách có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Khuyến nghị: Cần tiếp tục có các nghiên cứu ở qui mô lớn hơn về lượng tiêu thụ nước ngọt có ga ở người Việt Nam và tuyên truyền về các nguy cơ sức khỏe khi sử dụng nước ngọt có ga.

pdf 6 trang Bích Huyền 31/03/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Tần suất, mức tiêu thụ nước ngọt có ga không cồn ở học sinh hai trường THPT tại Hà Nội năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftan_suat_muc_tieu_thu_nuoc_ngot_co_ga_khong_con_o_hoc_sinh_h.pdf

Nội dung text: Tần suất, mức tiêu thụ nước ngọt có ga không cồn ở học sinh hai trường THPT tại Hà Nội năm 2015

  1. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tần suất, mức tiêu thụ nước ngọt có ga không cồn ở học sinh hai trường THPT tại Hà Nội năm 2015 Nguyễn Thanh Hà, Lê Thị Thu Hà, Lưu Quốc Toản Tóm tắt: Nước ngọt có ga không cồn được tiêu thụ phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ. Việc xác định mức tiêu thụ nước ngọt có ga hiện nay ở Việt Nam chủ yếu dựa vào tổng lượng tiêu thụ nước ngọt có ga trên thị trường. Mục tiêu: Xác định tần suất và mức tiêu thụ nước ngọt có ga không cồn trong vòng 1 tháng trước cuộc điều tra ở học sinh tại hai trường PTTH tại Hà Nội. Phương pháp: Sừ dụng phương pháp điều tra tần suất tiêu thụ thực phẩm bán định lượng với 620 học sinh ở 2 trường THPT Hà Nội năm 2015 (1 trường ở khu vực nội thành và một trường khu vực ngoại thành) để xác định mức tiêu thụ nước ngọt có ga. Kết quả cho thấy. Tỷ lệ học sinh sử dụng nước ngọt có ga trong vòng 1 tháng trước cuộc điều tra rất cao (83,6%). Mức độ thường xuyên uống nước ngọt có ga cao nhất là 1-2 lần/tuần (21,3% ) Rất ít học sinh sử dụng nước ngọt có ga hàng ngày (8,4%). Trung bình 1 học sinh tiêu thụ 2094 ml nước ngọt có ga trong 1 tháng trước cuộc điều tra, trong đó học sinh ngoại thành tiêu thụ nhiều hơn học sinh nội thành và nam tiêu thụ nhiều hơn nữ 1 cách có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Khuyến nghị: Cần tiếp tục có các nghiên cứu ở qui mô lớn hơn về lượng tiêu thụ nước ngọt có ga ở người Việt Nam và tuyên truyền về các nguy cơ sức khỏe khi sử dụng nước ngọt có ga. Từ khóa: Nước ngọt có ga không cồn, tần xuất, mức tiêu thụ, học sinh trung học phổ thông Carbonated soft drink consumption among high school students in two high schools in Hanoi, 2015 Nguyen Thanh Ha, Le Thi Thu Ha, Luu Quoc Toan Carbonated soft drink (CSD) consumption is very popular in all over the world and in Vietnam, especially among young people. Exploring the CSD consumption level in Vietnam has been conducted based on the total amount that has been sold out in the market so far. This article is aimed to identify the frequency, consumption level of CSD within one month before survey among high school students. The semi-quantitative food frequency was used with 620 high school students in two High schools in Hanoi in 2015 (one is in rural and the other is in urban area). The results showed that, high prevalence of high school students was consumed the CSD within one month before the survey (83,6%). The highest consumption rate was 1-2 times a week (21,3%) and very few students were drunk CSD daily (8,4%). The average of total amount consumption was 2094 ml CSD per student in one month before the survey. The rural’s students was consumption higher than those in urban and men students was 78 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 Ngày nhận bài: 09.12.2015 Ngày phản biện: 20.12.2015 Ngày chỉnh sửa: 07.03.2016 Ngày được chấp nhận đăng: 10.03.2016 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 7788 44/7/2016/7/2016 99:42:08:42:08 PPMM
  2. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | consumption higher than female students (significantly difference with p<0,01). Recommendation: continue to conduct the research with larger scale about CSD consumption in Vietnam and health education about risks associated with CSD. Key words: Carbonated soft drink, frequency, consumption level, high school student. Tác giả: Trường Đại học Y tế Công cộng 1. Đặt vấn đề có ga. Tần suất tiêu thụ nước ngọt có ga tập trung cao nhất trong độ tuổi 18-34 tuổi (24,5% đối tượng Nước ngọt có ga không cồn là loại thức uống thường xuyên sử dụng nước ngọt có ga) [9]. Nghiên được ưa chuộng phổ biến trên thế giới đặc biệt đối cứu tại Úc cho thấy mức tiêu thụ nước ngọt có ga với trẻ em, thanh thiếu niên, nên hằng năm một bình quân đầu người hàng ngày tăng theo tuổi, từ 53 lượng rất lớn nước ngọt có ga không cồn đã được ml ở 2-3 tuổi đến 364 ml cho tuổi 16-18. Ở lứa tuổi tiêu thụ. Nước ngọt có ga là loại nước có chứa CO2 16-18, mức tiêu thụ bình quân đầu người hàng ngày bão hòa, chất làm ngọt, kết hợp với một số thành là 480 ml cho nam và 240 ml cho nữ, chiếm khoảng phần khác như hương liệu, muối, các phụ gia và chất 10,8% năng lượng khẩu phần ở cả nam và nữ ở lứa bảo quản [2]. Nhiều nghiên cứu đã cảnh báo một số tuổi 16-18 [5]. tác hại đến sức khỏe người dùng nếu sử dụng hàng ngày hoặc quá mức, như: gây béo phì, mỡ máu, tiểu Tại Việt Nam, năm 2005, cả nước có 169 cơ sở đường, bệnh gút và tăng nguy cơ bị ung thư [5], [6], sản xuất nước giải khát tại Việt nam đóng trên địa [9], [11]. bàn 41 tỉnh thành phố với năng lực sản xuất là 1.344 triệu lít trong đó sản lượng nước ngọt có ga đạt 442,4 Theo kết quả thống kê năm 2013, khu vực Mỹ triệu lít [1]. Sản lượng nước ngọt có ga được sản xuất La Tinh có tỷ lệ tiêu thụ nước ngọt có ga lớn nhất, tại Việt Nam liên tục tăng trong các năm qua. Năm chiếm 26,5%. Theo sau là khu vực Bắc Mỹ và châu 2000, sản lượng sản phẩm là 248 triệu lít, năm 2005 Á với 21,5% và 17,4% [12]. Theo kết quả nghiên là 298 triệu lít, và tới năm 2011 tăng lên 440 triệu cứu của Basu và cộng sự năm 2013 cho thấy, bình lít. Năm 2012, đà tăng trưởng của nước ngọt có ga quân đầu người mỗi năm lượng nước giải khát tiêu là 8.4% sản lượng bán ra là 949 triệu lít [7]. Theo thụ trung bình ở 75 quốc gia nghiên cứu là 40,5 l. cuộc điều tra về thói quen sử dụng nước ngọt có ga Lượng tiêu thụ trung bình trên toàn thế giới giảm không cồn của nhóm nghiên cứu thị trường công ty từ khoảng 36l/người/năm năm 1997 tăng lên khoảng W&S năm 2013, tỷ lệ sử dụng nước ngọt có ga trong 43l/người/năm vào năm 2010 [6]. Báo cáo xu hướng các dịp lễ hội, liên hoan, gặp mặt chiếm tỷ lệ cao tiêu thụ nước ngọt có ga tại Mỹ năm 2012 cho thấy (75,8%). Mức sử dụng nước ngọt có ga nhiều nhất là trung bình mỗi tuần có 3 loại nước ngọt có ga được 3-4 lần/tuần và 1-2 lần/tuần cùng chiếm tỷ lệ 28.6%, tiêu thụ tại các gia đình Mỹ, ít nhất 2 tuần một lần trong đó, nam sử dụng nhiều hơn nữ [3]. Việc xác có 62% người Mỹ trưởng thành uống nươc ngọt có định mức tiêu thụ nước ngọt có ga ở Việt Nam chủ ga. 49% nước ngọt có ga được tiêu thụ vào bữa trưa yếu dựa vào tổng lượng tiêu thụ nước ngọt có ga trên và 31% tiêu thụ vào các bữa ăn tối, phân bố đều vào thị trường, chưa tìm thấy nghiên cứu nào tại Việt các ngày trong tuần và trong cả năm [7]. Nghiên cứu Nam áp dụng phương pháp đánh giá tiêu thụ thực về lượng tiêu thụ nước giải khát có đường trên đối phẩm để xác định mức tiêu thụ thực tế. tượng người trưởng thành trên 18 bang tại Hoa Kỳ năm 2012 cho kết quả, có khoảng 1/4 số người tham Mục tiêu của bài báo là mô tả tần xuất và lượng gia nghiên cứu tiêu thụ trên 1 lần/ngày nước ngọt tiêu thụ nước ngọt có ga không cồn trong vòng 1 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 79 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 7799 44/7/2016/7/2016 99:42:08:42:08 PPMM
  3. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | tháng trước cuộc điều tra ở học sinh tại hai trường tương đồng (900 học sinh/trường). Tổng cỡ mẫu là 600 PTTH tại Hà Nội năm 2015. Bài báo được trích ra học sinh nên mỗi trường sẽ chọn 300 học sinh từ nghiên cứu đánh giá tần xuất, mức tiêu thụ nước ngọt có ga không cồn và lượng giá nguy cơ thừa cân Bước 2: Chọn lớp: Cỡ mẫu của mỗi trường là béo phì được tiến hành trên học sinh 2 trường THPT 300 học sinh, trong đó mỗi lớp có trung bình 50 học tại Hà Nội năm 2015. sinh, vậy số lớp cần chọn cho mỗi trường là 6 lớp. Vì có 3 khối lớp 10, 11 và 12 nên chọn mỗi khối 2 lớp 2. Phương pháp nghiên cứu bằng phương pháp bốc thăm ngẫu nhiên. Bước 3: Chọn học sinh: Chọn toàn bộ số học 2.1. Đối tượng nghiên cứu: sinh tại 6 lớp được chọn ở mỗi trường. Tổng số học Học sinh hai trường THPT tại Hà Nội. sinh thực tế được chọn là 620 học sinh. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 2.6. Các nhóm biến số nghiên cứu chính Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại 2 trường THPT thuộc 2 vùng của Hà Nội gồm Trường THPT Trần Tần xuất tiêu thụ nước ngọt có ga không cồn Nhân Tông – Quận Hai Bà Trưng (thuộc khu vực nội trong 1 tháng trước cuộc điều tra (theo ngày, theo thành) và Trường THPT Ứng Hòa A - Huyện Ứng tuần và theo tháng) Hòa (thuộc khu vực ngoại thành) Số lượng tiêu thụ nước ngọt có ga không cồn trung bình/lần và tổng lượng tiêu thụ trong tháng 2.3. Thời gian thu thập số liệu tháng 4/2015) qua (tính bằng ml). 2.4. Thiết kế nghiên cứu: 2.7. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp cắt ngang mô Phỏng vấn học sinh về tần xuất và mức tiêu thụ tả với kỹ thuật điều tra tần xuất tiêu thụ thực phẩm nước ngọt có ga không cồn trong vòng 1 tháng trước bán định lượng. cuộc điều tra bằng phiếu hỏi ghi tần xuất tiêu thụ thực phẩm bán định lượng. Nghiên cứu đã liệt kê tất Cỡ mẫu: áp dụng cỡ mẫu ước lượng cho 1 tỷ lệ: cả 21 loại nước ngọt có ga đang tiêu thụ phổ biến 2 trên thị trường hiện nay (theo định nghĩa đã nêu ở x p x q Z 1− α/2 phần đặt vấn đề) và điều tra viên hỏi lần lượt từng n = 2 d loại về số lần tiêu thụ theo ngày, theo tuần và theo Trong đó: tháng hoặc trong các dịp liên hoan trong tháng qua n cỡ mẫu Z1- /2 =1,96 p: tỷ lệ học sinh có hiểu để xem tần xuất tiêu thụ và số lượng tiêu thụ mỗi lần biết chưa đúng về sử dụng nước ngọt có ga để tính tổng lượng tiêu thụ trong tháng qua. không cồn, để cỡ mẫu lớn nhất lấy p=0,5. q= 1-p =0,5; d= sai số cho phép (0,06) Để tránh quên và bỏ sót, điều tra viên gợi ý các dấu mốc quan trọng hay sử dụng nước ngọt trong Thay số tính được n= 267 học sinh cho mỗi vòng 1 tháng trước cuộc điều tra như ngày lễ, liên trường, dự trù 10% bỏ cuộc do vậy tổng số học sinh hoan, sinh nhật,... Để đối tượng ước lượng được 1 của 2 trường là 600 học sinh. cách chính xác nhất số lượng nước ngọt đã tiêu thụ ở mỗi lần, điều tra viên đã sử dụng ảnh các mẫu cốc, 2.5. Chọn mẫu: lon, chai nước ngọt thông dụng để đối tượng nhớ lại Áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều giai và mô tả. Sau khi đối tượng mô tả lượng đã tiêu thụ, đoạn. Cụ thể: thống nhất tất cả các điều tra viên đều qui đổi mức tiêu thụ của đối tượng ra ml và ghi vào phiếu. Bước 1: Chọn trường: Chọn 2 trường tại 2 khu vực của Hà Nội (nội thành, ngoại thành) bằng phương pháp 2.8. Phương pháp phân tích số liệu: chọn chủ đích, chọn được trường THPT Trần Nhân Tông – Quận Hai Bà Trưng và Trường THPH Ứng Hòa Số liệu về tần xuất và mức tiêu thụ nước ngọt có A- Huyện Ứng Hòa. Số lượng học sinh ở 2 trường là ga sẽ được nhập bằng excel. Sử dụng phép tính tỷ lệ 80 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 8800 44/7/2016/7/2016 99:42:08:42:08 PPMM
  4. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | để mô tả tần xuất tiêu thụ theo ngày, theo tuần và Kết quả nghiên cứu cho thấy 99% học sinh theo tháng. Sử dụng phép tính giá trị trung bình để Trường Trần Nhân Tông và 100% học sinh Trường tính mức tiêu thụ nước ngọt trung bình trong 1 tháng Ứng Hòa A từng sử dụng nước ngọt có ga không cồn. trước cuộc điều tra. Tỷ lệ học sinh có sử dụng nước ngọt có ga không cồn trong vòng 1 tháng trước cuộc điều tra là tương 2.9. Sai số và cách khống chế sai số đương nhau giữa học sinh 2 trường nghiên cứu (84,2% và 83,1%). Sai số nhớ lại: Vì nghiên cứu hỏi lại số lần tiêu thụ và số lượng mỗi lần tiêu thụ nước ngọt có ga trong vòng 1 tháng qua nên có thể dẫn đến sai số do nhớ lại. Để hạn chế tối đa sai số này, điều tra viên sẽ liệt kê và hỏi lần lượt từng loại nước ngọt (bao gồm 21 loại khác nhau như Coca cola, Pepsi, Fanta,..), gợi ý các dấu mốc quan trọng trong vòng 1 tháng trước cuộc điều tra (như lễ, liên hoan, sinh nhật, ). Sử dụng các mẫu cốc, lon, chai nước ngọt thông dụng để đối tượng nhớ lại và mô tả. Thống nhất cách ghi chép mức tiêu thụ của đối tượng đều qui đổi ra ml. 2.10. Đạo đức nghiên cứu Biểu đồ 1. Tần suất sử dụng nước ngọt có ga trong Nghiên cứu được thông qua hội đồng đạo đức vòng 1 tháng qua ở học sinh nội thành và của Trường Đại học Y tế Công cộng. Các cá nhân ngoại thành (n=516) được thông báo về mục tiêu của đề tài, cách thức thực hiện và có quyền từ chối phỏng vấn nếu không Theo kết quả nghiên cứu, mức độ thường xuyên muốn tham gia nghiên cứu. uống nước ngọt có ga cao nhất là 1-2 lần/tuần Kết quả nghiên cứu được thông báo cho các bên (21,3%) chung cho cả học sinh trường Trần Nhân liên quan để tìm biện pháp khắc phục những vấn đề Tông và Ứng Hòa A. Sau đó các dịp liên hoan, sinh tồn tại và làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo. nhật (17,9%), tỷ lệ uống từ 3-5 lần/tuần đứng thứ 3. Kết quả nghiên cứu ba (15,7%). Rất ít học sinh sử dụng nước ngọt có ga hàng ngày (8,4%). Tổng số có 620 học sinh của 2 trường THPT Nhưng khi xét theo khu vực, tỷ lệ học sinh trường Trần Nhân Tông (Trần Nhân Tông) và THPT Ứng Ứng Hòa A uống hàng ngày cao hơn hẳn học sinh Hòa A (Ứng Hòa A) đã tham gia nghiên cứu. Kết trường Trần Nhân Tông (10,5% và 6,4%). Tỷ lệ học quả về tần xuất tiêu thụ và mức tiêu thụ được trình sinh trường Ứng Hòa A uống 1-2 lần/tuần cũng cao bày chi tiết trong các bảng dưới đây. hơn đôi chút so với học sinh Trần Nhân Tông (22,7% và 20,0%), nhưng sử dụng trong các dịp liên hoan, Bảng 1. Tình hình sử dụng nước ngọt có ga không cồn sinh nhật ở học sinh Trần Nhân Tông cũng nhiều hơn Nội dung Trường TNT Trường UHA Chung 1 chút so với học sinh Ứng Hòa A(18,9% và 16,8% ) n (%) n (%) n (%) Nhóm nghiên cứu đã cố gắng liệt kê tất cả các Đã từng sử dụng nước ngọt có ga (n=620) loại nước ngọt có ga hiện đang có trên thị trường Có 310 (99,0) 307 (100) 617 (99,5) (kể cả các loại có thương hiệu trên thị trường và các loại nước ngọt địa phương do tư nhân sản xuất). Không 3 (1,0) 0 3 (0,5) Tổng số có 21 loại nước ngọt có ga đang tiêu thụ Sử dụng nước ngọt có ga trong vòng 1 tháng trước cuộc điều tra trên thị trường. Bảng dưới đây mô tả 5 loại nước (n=617) ngọt có ga không cồn sử dụng nhiều nhất trong Có 261 (84,2) 255 (83,1) 516 (83,6) vòng 1 tháng trước cuộc điều tra và mức độ sử dụng, các loại còn lại hầu như có tỷ lệ sử dụng Không 49 (15,8) 52 (16,9) 101 (16,4) không đáng kể. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 81 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 8811 44/7/2016/7/2016 99:42:08:42:08 PPMM
  5. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Bảng 2. Tần suất sử dụng năm loại nước ngọt có ga không cồn 4. Bàn luận sử dụng nhiều nhất trong vòng 1 tháng trước cuộc điều tra Loại Có sử Sử dụng Sử dụng Sử dụng Dịp liên hoan, 4.1. Tần suất tiêu thụ nước dụng n hàng ngày hàng tuần hàng tháng hội họp, sinh nhật ngọt (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Kết quả nghiên cứu cho thấy gần như tuyệt đối 100% học sinh trường Trần Nhân Coca cola 330 (54,2) 21 (3,4) 140 (22,6) 92 (14,8) 77 (12,4) Tông và Ứng Hòa A đã từng sử dụng nước Sting 188 (30,3) 31 (5,0) 94 (15,2) 40 (6,5) 23 (3,7) ngọt có ga không cồn. Tỷ lệ học sinh có sử dụng nước ngọt có ga không cồn trong vòng Pepsi 147 (23,7) 4 (0,6) 54 (8,7) 60 (9,7) 29 (4,7) 1 tháng trước cuộc điều tra cũng rất cao và Seven up 72 (11,6) 5 (0,8) 22 (3,5) 29 (4,7) 16 (2,6) tương đương nhau ở 2 trường nghiên cứu Fanta 53 (8,5) 1 (0,2) 18 (2,9) 17 (2,7) 17 (2,7) (Trần Nhân Tông: 84,2% và Ứng Hòa A: 83,1%). Tỷ lệ này chung cho cả 2 trường là 83,6%. Kết quả này cho thấy nước ngọt có Bảng 3. Tổng lượng tiêu thụ tất cả các loại nước ngọt ga hấp dẫn và có mức độ sử dụng là rất phổ biến trong có ga trung bình của 1 người trong vòng 1 nhóm được nghiên cứu. tháng trước cuộc điều tra Mức độ thường xuyên uống nước ngọt có ga cao Nội dung Chi tiết Số lượng (X±SD) (ml) nhất là 1-2 lần/tuần (21,3% ) chung cho cả học sinh 2 Địa bàn* Trường Trần Nhân Tông 1630,5±2604,3 trường. Sau đó các dịp liên hoan, sinh nhật (17,9%), (n=313) tỷ lệ uống từ 3-5 lần/tuần đứng thứ ba (15,7%). Rất ít Trường Ứng Hòa A 2568,4± 3979,1 học sinh sử dụng nước ngọt có ga hàng ngày (8,4%). (n=307) So sánh với kết quả nghiên cứu của W&S, mức độ Chung (n=620) 2094,9 ± 3386,1 thường xuyên uống nước ngọt có ga cao nhất là 3 – 4 lần/tuần và 1 – 2 lần/tuần đồng chiếm tỷ lệ 28.6% [3]. Giới tính* Nam (n=270) 2833,6±4001,5 Điều này có thể được lý giải do nghiên cứu của chúng Nữ (n= 350) 1525,1± 2692,0 tôi triển khai thu thập số liệu vào giữa tháng 4, tức là Chung (n=620) 2094,9 ± 3386,1 bắt đầu vào dịp hè nên mức độ thường xuyên sử dụng * p<0,01 cũng như lượng sử dụng có thể thấp hơn so với nghiên cứu của W&S được triển khai vào tháng 8, là tháng Kết quả cho thấy, 5 loại nước ngọt sử dụng nóng nhất trong năm cũng như tháng 8 là dịp nghỉ hè nhiều nhất trong 1 tháng trước cuộc điều tra lần lượt nên người tiêu dùng có nhiều cơ hội ăn uống và sử là Coca Cola, Sting và Pepsi, Seven up và Fanta. dụng nước ngọt có ga hơn. Tỷ lệ 3 loại sử dụng nhiều nhất lần lượt là 54,2%; Phân tích về tần xuất sử dụng theo khu vực, tỷ 30,3% và 27,3%. Những loại còn lại có tỷ lệ sử dụng lệ học sinh trường Ứng Hòa A uống hàng ngày cao không đáng kể. Mức độ sử dụng theo tuần là cao hơn hẳn học sinh trường Trần Nhân Tông (10,5% và nhất và rất khác nhau giữa năm loại (dao động từ 6,4%), tỷ lệ học sinh trường Ứng Hòa A uống 1-2 lần/ 2,9% đến 22,6%). Tiêu thụ theo tháng chiếm tỷ lệ tuần cũng cao hơn đôi chút so với học sinh trường cao thứ hai và tiêu thụ trong các dịp liên hoan, dịp lễ Trần Nhân Tông (22,7% và 20,0%). Kết quả này khá cao thứ ba. Rất ít học sinh tiêu thụ 3 loại nước ngọt tương đồng với thái độ đồng tình trong việc tiêu thụ nói trên hàng ngày (dao động từ 0,2% đến 5%). nước ngọt có ga ở học sinh trường Ứng Hòa A cao hơn hẳn so với học sinh trường Trần Nhân Tông. Tính tổng tất cả các loại nước ngọt đã tiêu thụ Một kết quả cũng khá tích cực là rất ít học sinh trung bình trong 1 tháng trước cuộc điều tra, kết quả là tiêu thụ 5 loại nước ngọt nói trên hàng ngày (dao trung bình 1 học sinh tiêu thụ khoảng 2100ml/tháng, động từ 0,6 đến 5%). tương đương khoảng 6 lon. Số lượng nước ngọt tiêu thụ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo địa bàn 4.2. Lượng tiêu thụ nghiên cứu cũng như theo giới (p<0,01). Trong đó, học sinh Trần Nhân Tông tiêu thụ nước ngọt ít hơn so Tính tổng tất cả các loại nước ngọt đã tiêu thụ với học sinh Ứng Hòa A (1630 ml và 2568ml). Học trung bình trong 1 tháng trước cuộc điều tra, kết quả sinh nam cũng uống nhiều hơn học sinh nữ khoảng 1,5 là trung bình 1 học sinh tiêu thụ khoảng 2100ml/ lần (2833ml và 1525 ml) (p<0,01). tháng (khoảng 6 lon) và tương đương với mức tiêu 82 Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 8822 44/7/2016/7/2016 99:42:08:42:08 PPMM
  6. | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | thụ khoảng 25lít/học sinh/năm. Hiện có nhiều số tôi về lượng tiêu thụ với một số nước trên thế giới thì liệu khác nhau về lượng tiêu thụ trung bình nước lượng tiêu thụ ở người Việt Nam và của nhóm nghiên ngọt có ga ở người Việt Nam. Một nghiên cứu được cứu thấp hơn nhiều, ví dụ tổng lượng tiêu thụ nước ước lượng dựa trên tổng số lượng nước ngọt có ga ngọt có ga trên toàn thế giới năm 2012 là 220 tỷ lít/ bán trên thị trường Việt Nam năm năm 2013 là 927 năm; tại Mỹ mỗi người tiêu thụ trung bình khoảng 43- triệu lít, tương đương 10 lít/người/năm [2]. Theo một 46 lít/người/năm, Nhật là 23,1 lít/người/năm [10]. báo cáo khác, tổng lượng tiêu thụ nước ngọt có ga liên tục tăng và năm 2013 tổng sản lượng nước giải Từ kết quả nghiên cứu cho thấy: khát có ga tiêu thụ trên toàn quốc là 2083 triệu lít [8]. Nếu chia cho 90 triệu dân Việt Nam, mỗi người Tỷ lệ học sinh PTTH sử dụng nước ngọt có ga tiêu thụ khoảng 23 lít/năm. rất cao: Gần 100% học sinh đã từng sử dụng nước ngọt có ga và 83,6% học sinh đã sử dụng trong vòng So sánh với kết quả nghiên cứu của chúng tôi 1 tháng trước cuộc điều tra. cho thấy, lượng tiêu thụ nước ngọt trong nhóm học sinh nghiên cứu là 25 lít/người/năm cao hơn kết quả Mức độ thường xuyên uống nước ngọt có ga cao của 2 báo cáo nói trên. Điều này có thể lý giải, 2 báo nhất là 1-2 lần/tuần (21,3%). Rất ít học sinh PTTH cáo nói trên ước lượng trên sản lượng bán cho tất cả sử dụng nước ngọt có ga hàng ngày (8,4%). người dân Việt Nam, bao gồm cả trẻ nhỏ, người già Trung bình 1 học sinh PTTH tiêu thụ 2094 ml và những người sống ở vùng sâu, vùng xa nên có nước ngọt có ga trong 1 tháng trước cuộc điều tra, thể ảnh hưởng lượng tiêu thụ bình quân đầu người. trong đó học sinh ngoại thành tiêu thụ nhiều hơn học Còn nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trên địa bàn Hà Nội, là nơi phát triển kinh tế văn hóa xã sinh nội thành và nam tiêu thụ nhiều hơn nữ 1 cách hội hàng đầu trong cả nước, đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p<0,05). có điều kiện để tiếp cận và sử dụng nước ngọt có Cần tiếp tục có các nghiên cứu đại diện ở qui mô ga nhiều hơn. Thêm vào đó đối tượng nghiên cứu là lớn hơn về lượng tiêu thụ nước ngọt có ga và nguy học sinh là nhóm dân số được cho là có mức tiêu thụ cơ đối với sức khỏe khi tiêu thụ nước ngọt có ga ở nước ngọt cao nhất trong quần thể dân cư nên lượng người dân Hà Nội và người Việt Nam. Đồng thời tiêu thụ trong nghiên cứu của chúng tôi có thể cao truyền thông cho người dân về mức tiêu thụ và nguy hơn so với các báo cáo vừa đề cập ở trên. cơ bệnh tật khi tiêu thụ nước ngọt có ga để họ có đủ Nhưng khi so sánh kết quả nghiên cứu của chúng thông tin khi quyết định sử dụng. Tài liệu tham khảo Cross-national analysis of 75 Countries”, American Journal of Public Health. 103(11), p. 2071-2077. Tiếng Việt 7. Business Monitor International (2012), Vietnam food and 1. Hoàng Xuân Quyến và Lê Thị Thư (2008), Báo cáo drink report, London. ngành Bia- rượu- nước giải khát Việt Nam, TVSI- research department, Hà Nội. 8. Euromonitor International : Country Market Insight (May 2010), “Soft Drinks - Vietnam”. 2. Nguyen T. Hang (2014), Báo cáo ngành ViettinbankSc, Ngành sản xuất Nước giải khát không cồn Việt Nam. 9. Kumar GS et al. (2012), “Sugar-sweetened beverage consumption among adults - 18 States”, Morbidity and 3. W&S market research (2013), Thói quen sử dụng nước Mortality Weekly Report. 63(32), p. 682-716. ngọt có ga của người Việt Nam. 10. Michael S. and Jonas F. (2012), Soft drink in 2013: The Tiếng Anh quest for growth in a multi-polar world, Department of 4. Agriculture and Agri- Food Canada (2012), American Nutrition at Harvard School of Public Health. eating trends report: carbonated soft drink. 11. Sa’eed Bawa (2005), “The role of the consumption of 5. Anna Rangan et al. (2009), Soft drink, weight status and beverages in the obesity epidemic”, The journal of the Royal health, NSW Centre for Public Health Nutrition, Sysney. Society for the Promotion of Health. 125(3), p. 124-128. 6. Basu S. et al (2013), “Relationship of soft drink 12. The Statistics Portal (Producer) (2013), “Carbonated soft consumption to global overweight, obesity, and diabetes: A drink (CSD) volume shares worldwide in 2013 , by region”. Tạp chí Y tế Công cộng, 3.2016, Số 40 83 YYTCCTCC ssoo ddacbietacbiet TT33 - rruot.indduot.indd 8833 44/7/2016/7/2016 99:42:09:42:09 PPMM