Tài liệu tập huấn Lễ tân ngoại giao
Thực hiện chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” nêu ra tại Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XI, với địa vị pháp lý là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất,
chịu trách nhiệm thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước, Chính phủ đã triển khai một
loạt các hoạt động triển khai chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” của
Đảng, trong đó có việc trình Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10
tháng 4 năm 2013 về Hội nhập quốc tế.
Để thực hiện tốt chức năng tham mưu tổng hợp giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức
các hoạt động chung, đặc biệt là triển khai Nghị quyết của Bộ chính trị về Hội nhập quốc
tế, Văn phòng Chính phủ cần củng cố và nâng cao kiến thức, kỹ năng công tác đối ngoại
cho đội ngũ công chức, cũng như hệ thống hóa các tài liệu liên quan phục vụ tham mưu
và điều hành hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế.
Việc xây dựng đề cương, tài liệu tham khảo phục vụ Tập huấn về lễ tân ngoại giao
là hoạt động thuộc nhóm nội dung số 1 của dự án “Tăng cường năng lực công chức làm
công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế tại văn phòng chính phủ” nhằm đào tạo, bồi
dưỡng và từng bước chuẩn hoá đội ngũ công chức làm công tác hội nhập quốc tế. Việc
xây dựng tài liệu tham khảo phục vụ tập huấn về lễ tân ngoại giao là cần thiết vì:
Thứ nhất, lễ tân đóng vai trò quan trọng trong công tác ngoại giao nói chung. Việc
triển khai các hoạt động ngoại giao đều phải đảm bảo tuân thủ những quy tắc lễ tân đã trở
thành chuẩn mực của cộng đồng quốc tế. Các quốc gia trên thế giới đều rất chú trọng vấn
đề này. Chính vì vậy, mỗi quốc gia đều có những tài liệu chuyên ngành phục vụ cho việc
giảng dạy và hướng dẫn thực hiện công tác lễ tân trong các hoạt động ngoại giao sao cho
phù hợp với thông lệ quốc tế và nền văn hoá của quốc gia mình. Việc xây dựng bộ tài
liệu tham khảo phục vụ tập huấn về lễ tân ngoại giao là phù hợp với xu thế chung đó.
Thứ hai, tại Việt Nam, lễ tân cũng nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu từ
nhiều tầng nấc chủ thể, đặc biệt là các công chức đảm nhiệm công tác đối ngoại. Tuy
nhiên, thực tiễn cho thấy, lễ tân ngoại giao bao gồm nhiều quy tắc phức tạp cần được hệ
thống đầy đủ và cập nhật, học hỏithường xuyên để ứng dụng lâu dài trong công việc.
Việc xây dựng bộ tài liệu tham khảo phục vụ tập huấn về lễ tân ngoại giao
Đảng toàn quốc lần thứ XI, với địa vị pháp lý là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất,
chịu trách nhiệm thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước, Chính phủ đã triển khai một
loạt các hoạt động triển khai chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” của
Đảng, trong đó có việc trình Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10
tháng 4 năm 2013 về Hội nhập quốc tế.
Để thực hiện tốt chức năng tham mưu tổng hợp giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức
các hoạt động chung, đặc biệt là triển khai Nghị quyết của Bộ chính trị về Hội nhập quốc
tế, Văn phòng Chính phủ cần củng cố và nâng cao kiến thức, kỹ năng công tác đối ngoại
cho đội ngũ công chức, cũng như hệ thống hóa các tài liệu liên quan phục vụ tham mưu
và điều hành hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế.
Việc xây dựng đề cương, tài liệu tham khảo phục vụ Tập huấn về lễ tân ngoại giao
là hoạt động thuộc nhóm nội dung số 1 của dự án “Tăng cường năng lực công chức làm
công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế tại văn phòng chính phủ” nhằm đào tạo, bồi
dưỡng và từng bước chuẩn hoá đội ngũ công chức làm công tác hội nhập quốc tế. Việc
xây dựng tài liệu tham khảo phục vụ tập huấn về lễ tân ngoại giao là cần thiết vì:
Thứ nhất, lễ tân đóng vai trò quan trọng trong công tác ngoại giao nói chung. Việc
triển khai các hoạt động ngoại giao đều phải đảm bảo tuân thủ những quy tắc lễ tân đã trở
thành chuẩn mực của cộng đồng quốc tế. Các quốc gia trên thế giới đều rất chú trọng vấn
đề này. Chính vì vậy, mỗi quốc gia đều có những tài liệu chuyên ngành phục vụ cho việc
giảng dạy và hướng dẫn thực hiện công tác lễ tân trong các hoạt động ngoại giao sao cho
phù hợp với thông lệ quốc tế và nền văn hoá của quốc gia mình. Việc xây dựng bộ tài
liệu tham khảo phục vụ tập huấn về lễ tân ngoại giao là phù hợp với xu thế chung đó.
Thứ hai, tại Việt Nam, lễ tân cũng nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu từ
nhiều tầng nấc chủ thể, đặc biệt là các công chức đảm nhiệm công tác đối ngoại. Tuy
nhiên, thực tiễn cho thấy, lễ tân ngoại giao bao gồm nhiều quy tắc phức tạp cần được hệ
thống đầy đủ và cập nhật, học hỏithường xuyên để ứng dụng lâu dài trong công việc.
Việc xây dựng bộ tài liệu tham khảo phục vụ tập huấn về lễ tân ngoại giao
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tập huấn Lễ tân ngoại giao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tai_lieu_tap_huan_le_tan_ngoai_giao.pdf
Nội dung text: Tài liệu tập huấn Lễ tân ngoại giao
- Nam d a trên ý ki n óng góp c a các chuyên gia ã có nhi u kinh nghi m trong ho t ng i ngo i. (iv) Tham kh o ý ki n c a các chuyên gia có kinh nghi m và uy tín trong ho t ng i ngo i và trong l nh v c l tân ngo i giao th m nh, ph n bi n tr c khi hoàn thành s n ph m cu i cùng Bố cục tài li ệu B tài li u g m 3 ch ơ ng: Ch ơ ng 1: L tân Nhà n c Ch ơ ng 2: Ngôi th , th tín và nghi l ngo i giao Ch ơ ng 3: L tân ngo i giao th c hành: M t s thông l l tân Các bài t p d ki n c s p x p xen k trong các n i dung, g m hai d ng: (i) Các bài t p mô ph ng nh liên quan t i các quy t c l tân ngo i giao; và (ii) Bài t p mô ph ng v áp d ng quy t c l tân ngo i giao khi tham d , t ch c h i ngh qu c t 11
- CH ƯƠ NG 1: LỄ TÂN NHÀ N ƯỚC 1.1. Lễ tân Nhà n ước và l ễ tân Ngo ại giao Trong quá trình khai qu t nh ng công trình ki n trúc c x a nh t, ng i ta còn th y nh ng di ch nh ng hòa c và nh ng hi p c liên minh c x a. i u này ch ng t t xa x a gi a nh ng b l c th i nguyên th y và sau ó gi a nh ng t p oàn phong ki n ã có nh ng quan h ti p xúc i ngo i và có nh ng hình th c th hi n các m i quan h mang tính ch t quan h gi a qu c gia và qu c gia. Tuy nhiên, nh ng quan h ó c ng ch gi i h n trong nh ng tr ng h p nh t nh và i v i nh ng s ki n nh t nh nh tuyên chi n, ình chi n, ký k t hòa c, c phái oàn i ký m t hi p nh liên minh, i d l lên ngôi c a m t nhà vua, l thành hôn c a m t hoàng t , v.v. V y, làm th nào m t qu c gia có th bi u th s tôn tr ng c a mình i v i m t qu c gia khác? M t n c c n ph i i x nh th nào v i i di n c a n c ngoài không làm t n h i n danh d n c mình và uy tín c a n c kia? Nh ng câu h i này và nh ng v n t ơ ng t ã ph i t ra trong quá trình l ch s lâu n m c a m i quan h bang giao qu c t , và do k t qu c a vi c th c hi n th ng xuyên và l p i l p l i nh ng thói quen gi ng nhau qua nh ng s ki n gi ng nhau, nh ng hình th c ơ n gi n u tiên c a L tân nhà n c và L tân ngo i giao c hình thành. Có r t nhi u cách nh ngh a khác nhau v l tân Nhà n c và L tân Ngo i giao, song t u chung l i: L tân Nhà n ư c là “t ng h p các nghi th c, th t c trong vi c ón, ti n, giao ti p v i khách nh m gi i quy t nh ng công vi c có liên quan n quan h n i b nhà n c, gi a các nhà n c, c ng nh gi a nhà n c và công dân”1. L tân Ngo i giao là “t ng th nh ng lu t l , t p quán ã c ch p nh n r ng rãi, c các chính ph , b ngo i giao, c ơ quan i di n ngo i giao, nh ng quan ch c chính th c trong giao ti p qu c t th hi n” 2 1 L u Ki m Thanh (2000), Nghi th c Nhà n ư c, Nhà xu t b n Th ng kê, Hà N i 2 H c vi n Quan h qu c t (2002), T i n Thu t ng ngo i giao , Nxb. Th gi i, Hà N i,tr.327 12
- 1.2. Khái l ược v ề L ễ tân Nhà n ước trong l ịch s ử Các tri u i phong ki n ông Á r t coi tr ng l nghi, ch . L v n ã có t trong xã h i nguyên thu , dùng ch nh ng t p t c mang tính quy ph m (t c l ) mà các thành viên c a công ng th t c, b l c ph i tuân th . Cùng v i s ra i c a nhà n c và phân hóa giai c p, giai t ng, các t c l c c i biên, ch nh s a phù h p v i i u ki n phát tri n m i c ơ c u t ch c quy n l c, t ơng quan chính tr và i s ng kinh t – xã h i. Lúc này t ng h p nh ng nghi th c nhà n c g i là l ch . Các n c ông Á, c bi t là Trung Qu c luôn luôn c coi là “n c nghi l ”, b i l trong qu n lý xã h i nghi th c – nghi l c coi là nh ng ph ơng th c quan tr ng. Trung Qu c th i ng có Khai nguyên l , th i T ng có Khai b o thông l , th i Minh có i Minh t p l , th i Thanh có i Thanh thông l . ó là nh ng l nghi ã c ch nh và b t bu c b máy chính quy n nhà n c tuân th . Ngoài ra, trong dân gian có l nghi mang tính gia ình, gia t c, song c ch nh trong các gia hu n, gia l trong phong t c. Khái ni m l Trung Qu c có th c hi u, m t là nghi th c, l ti t liên quan n quân (quân s ), tân (khách), gia (m ng vui), cát (lành), hung (d ); hai là các lo i i n ch ơng ch nh c ơ c u nhà n c, tuy n ch n quan l i, ng c p vua tôi; ba là nh ng ph m trù o c nh tam c ơng, ng th ng. 1.3. Lễ tân Nhà n ước và thông l ệ giao ti ếp qu ốc t ế L tân ngo i giao c hình thành t c x a cùng v i l ch s xu t hi n và phát tri n bang giao gi a các b l c, dân t c, qu c gia. Nghi th c ti p ãi s th n trong l ch s bang giao c a n c ta v i các n c khác, c bi t là v i các tri u i phong ki n Trung Hoa c mô t khá k càng trong s sách - L ch tri u hi n ch ơng lo i chí c a Phan Huy Chú (Bang giao chí). Nghi th c ti p ãi s th n trong l ch s bang giao c a n c ta v i các n c khác, c bi t là v i các tri u i phong ki n Trung Hoa c mô t khá k càng trong s sách - L ch tri u hi n ch ơng lo i chí c a Phan Huy Chú (Bang giao chí). 13