Sự tồn lưu mangan trong môi trường và mối liên quan tới chỉ số huyết học của người dân sống tiếp giáp khu khai thác mỏ mangan Cao Bằng
Các tác giả sử dụng phương pháp mô tả có so sánh giữa khu khai thác mỏ mangan (Mn) và vùng không có sự khai thác về sự tồn lưu Mn và những biến đổi huyết học của dân chúng sống xung quanh khu vực đó.
Kết quả cho thấy trong máu người dân sống quanh vùng có nồng độ Mn trong máu cao thì đồng thời cũng thấy có sự nghịch đảo công thức bạch cầu, rõ rệt nhất là chỉ số lympho tăng cao, còn bạch cầu đa nhân trung tính giảm thấp rõ rệt. Người dân sống quanh vùng khai thác có thể có sự thấm nhiễm Mn do sự xâm nhập Mn trong môi trường vào cơ thể một cách từ từ hàng ngày. Vì thế cần có sự quan tâm chăm sóc sức khoẻ cho bộ phận dân chúng chịu tác động của sự ô nhiễm môi trường này
Bạn đang xem tài liệu "Sự tồn lưu mangan trong môi trường và mối liên quan tới chỉ số huyết học của người dân sống tiếp giáp khu khai thác mỏ mangan Cao Bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
su_ton_luu_mangan_trong_moi_truong_va_moi_lien_quan_toi_chi.pdf
Nội dung text: Sự tồn lưu mangan trong môi trường và mối liên quan tới chỉ số huyết học của người dân sống tiếp giáp khu khai thác mỏ mangan Cao Bằng
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Sự tồn lưu mangan trong môi trường và mối liên quan tới chỉ số huyết học của người dân sống tiếp giáp khu khai thác mỏ mangan Cao Bằng PGS. TS. Nông Thanh Sơn; TS. Lương Thị Hồng Vân BS. Nguyễn Xuân Tuyên Các tác giả sử dụng phương pháp mô tả có so sánh giữa khu khai thác mỏ mangan (Mn) và vùng không có sự khai thác về sự tồn lưu Mn và những biến đổi huyết học của dân chúng sống xung quanh khu vực đó. Kết quả cho thấy trong máu người dân sống quanh vùng có nồng độ Mn trong máu cao thì đồng thời cũng thấy có sự nghịch đảo công thức bạch cầu, rõ rệt nhất là chỉ số lympho tăng cao, còn bạch cầu đa nhân trung tính giảm thấp rõ rệt. Người dân sống quanh vùng khai thác có thể có sự thấm nhiễm Mn do sự xâm nhập Mn trong môi trường vào cơ thể một cách từ từ hàng ngày. Vì thế cần có sự quan tâm chăm sóc sức khoẻ cho bộ phận dân chúng chịu tác động của sự ô nhiễm môi trường này. In this study, a descriptive epidemiological method was used to compare the storage of manganese (Mn) in blood and haematological changes of people living in adjacent areas to Mn mine (group A) and of those living in area without Mn exploitation (group B). The results revealed that the concen- tration of Mn in group A was higher and at the same time, there was a reverse in white blood cell count, reflecting in the increased percentage of lymphocytes and the significant neutrophilopenia. People in group A can suffer from the gradual infiltration of Mn from the environment into the body. Therefore, health care for these people should be taken to minimize that effect of polluted environment caused by Mn exploitation. 1. Đặt vấn đề không. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này Con người và môi trường sinh thái là hai yếu tố với mục tiêu: luôn luôn có mối liên quan khăng khít, tác động qua - Xác định hàm lượng Mn trong môi trường lại lẫn nhau. Quá trình phát triển kinh tế, xã hội cần không khí, đất, nước, thực phẩm vùng tiếp giáp khu thiết có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhưng khai thác mỏ Mn tỉnh Cao Bằng. quá trình khai thác sẽ ảnh hưởng tới môi trường - Xác định hàm lượng Mn trong máu của nhân sống. Sự khai thác với trang thiết bị lạc hậu, không dân sống tiếp giáp vùng khai thác mỏ Mn tỉnh Cao có quy hoạch gây nên ô nhiễm môi trường là điều Bằng. không tránh khỏi và ảnh hưởng trực tiếp đến sức - Đánh giá sự biến đổi về các thành phần huyết khỏe con người. học và sự tương quan với nồng độ Mn trong môi Nhiễm độc Mn đã được Nhà nước công nhận là trường và trong máu. bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên để xác định một bệnh nhân có bị nhiễm độc Mn hay không rất khó khăn 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu bởi các triệu chứng thường nghèo nàn và mang tính 2. 1. Đối tượng chất chủ quan. Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới vào những năm 40, mới gặp khoảng 250 trường - Người dân sống tiếp giáp với khu vực khai hợp bị nhiễm độc. Ở Việt Nam, cho đến nay tuy đã thác mỏ Mn, tuổi ít nhất trên10 và không quá 60, phát hiện một số trường hợp có dấu hiệu của nhiễm sống tại khu vực đó ít nhất 5 năm và không mắc các độc Mn, nhưng chưa gặp trường hợp nhiễm độc bệnh thần kinh, tâm thần. điển hình nào và cũng chưa có nghiên cứu nào đề - Môi trường: đất, nước, không khí và thực cập vấn đề liệu những người sống tiếp giáp khu phẩm. khai thác Mn có dấu hiệu của nhiễm độc hay 2. 2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2005, Số 3 (3) 19
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | - Địa điểm: Khu khai thác mỏ và vùng đối Nồng độ Mn trong không khí thấp hơn tiêu chứng tại Trùng Khánh, Cao Bằng. chuẩn cho phép tuy nhiên vùng nghiên cứu có xu - Thời gian: Từ tháng 6/2003 đến tháng 6/2004 hướng cao hơn vùng đối chứng là 1,4 lần. 2. 3. Phương pháp nghiên cứu Nồng độ Mn trong nước giảm dần theo khoảng cách so với khu khai thác. Cách nơi khai thác - Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả. 1000m, lượng Mn trong nước nằm trong tiêu chuẩn - Thiết kế nghiên cứu cắt ngang so sánh các cho phép nhưng vẫn cao gấp 28 lần so với vùng đối mẫu độc lập. chứng cách nơi khai thác trên 10.000m. 2. 4. Các chỉ tiêu nghiên cứu - Nồng độ Mn trong môi trường: nước (mg/l), Bảng 3. Nồng độ Mn trong đất theo khoảng cách đất (mg/kg), không khí (mg/m3) và thực phẩm so với khu khai thác (mg/kg tươi). Nồng độ PrR n - Nồng độ Mn trong máu của người dân (mg/l). Khoảng cách X ± SD (lần) - Sự thay đổi về các chỉ số huyết học. Tại nơi khai thác (< 200 mét ) 14 8,448 ± 2,014 210 Cách nơi khai thác khoảng 1000 mét 66 0,666 ± 0,72 16 -Tương quan giữa nồng độ Mn trong môi trường Cách nơi khai thác > 10 000 mét với nồng độ Mn trong máu. 20 0,039 ± 0,02 1 (vùng đối chứng) - Tương quan giữa nồng độ Mn trong máu với P < 0,001 các chỉ số huyết học. 2. 5. Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm EPIIN- Tại khu dân cư cách nơi khai thác khoảng FO 6.04 theo thuật toán thống kê ứng dụng trong y 1000m nồng độ Mn trong đất cao gấp 16 lần so với học để phân tích số liệu. vùng đối chứng. 3. Kết quả nghiên cứu Bảng 4. Nồng độ Mn có trong từng loại thực phẩm 3. 1. Nồng độ Mn trong môi trường Khu vực Khu khai thác Vùng đối chứng P Bảng 1. Nồng độ Mn trong không khí nhà ở của n X ± SD ( PPM) n X ± SD ( PPM) Thực phẩm các khu vực Rau thân mềm 24 107,53 ± 56,11 8 55,17 ± 15,41 <0,05 Nồng độ PrR Rau thân cứng 18 123,16 ± 59,32 4 65,17 ± 21,24 <0,05 n X ± SD mg/m 3 Khu vực (lần) Củ 21 51,92 ± 29,52 4 64,55 ± 62,72 > 0,05 Trung Phúc(Khai thác) 11 0,000783 ± 0,000072 1,3 Quả 17 26,64 ± 18,04 3 41,13 ± 7,77 > 0,05 Lăng Hiếu(Khai thác) 10 0,000858 ± 0,00024 1,4 Chí Viễn( đối chứng) 8 0,000625 ± 0,00011 1 Nồng độ Mn trong rau thân cứng và rau thân P > 0.05 mềm ở khu khai thác cao hơn vùng đối chứng 2 lần Tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 0,01 mg/m 3 và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. 3.2. Nồng độ Mn trong máu của người dân các Bảng 2. Nồng độ Mn trong nước theo khoảng cách khu vực so với khu khai thác Nồng độ Bảng 5. Nồng độ Mn trong máu của người dân X ± SD PrR n theo khoảng cách so với khu khai thác ( mg/lit) (lần) Khoảng cách Nồng độ X ±SD Nước thải trong khu khai thác 15 3,09 ± 1.7 n p (µg/l) Gần nơi khai thác (< 500 mét ) 15 0,346 ± 0.190 200 Khu vực Cách nơi khai thác khoảng 1000 mét 10 0,046 ± 0.021 28 Khu khai thác 83 54.05 ± 30.75 Cách nơi khai thác > 10 000 mét 25 0,016 ± 0.004 1 < 0,05 (vùng đối chứng) Vùng đối chứng 37 30.27 ± 13.31 P < 0.001 Theo J.P.Buchet & Y.Suzuki (1978). Tiêu chuẩn cho phép theo TCVN - 1995: 0,1mg/lít Người bình thường: 20 µg/l 20 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2005, Số 3 (3)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Nồng độ Mn trong máu người dân trong khu Bảng 8. Tỷ lệ biến đổi công thức máu của vực khai thác cao hơn ở vùng đối chứng và có sự người dân ở các khu vực khác biệt có ý nghĩa thống kê. Khu vực Khu khai Vùng đối chứng Bảng 6. Mức độ Mn có trong máu của người dân ở thác (83) (36) P các khu vực Các chỉ số n % n % Khu vực Khu khai thác Vùng đối chứng Lympho cao/ P đa nhân giảm 54 65,0 9 25,0 <0,01 n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Mức độ Hồng cầu tăng 0-20(µg/l) 12 14.5 8 22.2 >0.05 hơn bình thường 44 53,0 18 47,4 > 0.05 21-40(µg/l) 23 27.7 23 63.9 >0.05 41-60(µg/l) 23 27.7 6 13.8 <0.05 61-80(µg/l) 11 13.3 0 0 <0.001 Chỉ số nghịch đảo bạch cầu lympho/ bạch cầu 81-100(µg/l) 8 9.6 0 0 <0.001 đa nhân trung tính của người dân ở khu khai thác >100(µg/l) 6 7.2 0 0 <0.001 cao hơn rõ rệt so với ở vùng đối chứng. Hồng cầu tăng nhẹ. Cộng 83 100 37 100 Bảng 9. Chỉ số hồng cầu hạt kiềm của các đối Nồng độ Mn trong máu từ 60µg/l trở lên chỉ gặp tượng trong khu vực nghiên cứu ở khu vực khai thác chiếm khoảng 30% số người (từ 5/10 000 HC trở lên) được nghiên cứu, trong khi đó tại vùng đối chứng không gặp trường hợp nào. Chỉ số Số trên 5/10 000 n Khu vực SL % 3.3. Sự biến đổi các chỉ số huyết học của dân ở các khu vực Trung Phúc (khai thác) 43 4 9,3 Lăng Hiếu (khai thác) 40 8 20,0 Bảng 7. Chỉ số huyết học cơ bản của người dân ở Chí Viễn (đối chứng) 38 1 2,6 các khu vực P < 0,05 Khu khai thác Vùng đối chứng ( xã Trung Phúc+ Các chỉ số ( xã Chí Viễn) P Lăng Hiếu) Tỷ lệ có hồng cầu hạt kiềm của người dân ở n X ± SD n X ± SD khu khai thác cao hơn ở vùng đối chứng. ± ± Bạch cầu 83 6,2 1,8 38 7,3 2,0 > 0,05 Bảng 10. Tỷ lệ phối hợp các chỉ số theo nồng độ Hồng cầu 83 4,8 ± 0,8 38 5,1 ± 0,7 < 0.01 Mn trong máu Hemoglobin 83 128,9 ± 2,1 38 134,2 ± 1,8 > 0.05 Liên quan Nghịch đảo ± ± Lượng Hematocrit 83 39,2 5,9 38 41,2 5,4 < 0.05 công thức Hb tăng Biểu hiện Mn Tiểu cầu 83 294,1 ± 168,1 38 232,8 ± 102,4 > 0.05 Địa bạch cầu lâm sàng Bạch cầu lympho 83 46,6 ± 9,1 38 44,4 ± 10,2 > 0.05 điểm Nồng độ n SL % SL % Bạch cầu đa nhân < 40 35 23 65,7 2 5,7 + ± ± Khu 83 27,1 9,4 38 32,1 10,9 < 0.01 40 - 80 34 25 73,5 10 29,4 ++ trung tính khai thác > 80 14 6 42,8 1 7,1 +++ Vùng <40 38 9 23,7 3 7,9 - - Giảm bạch cầu đa nhân trung tính ở người dân đối chứng trong khu khai thác so với trong vùng đối chứng. Sự Có sự nghịch đảo công thức bạch cầu, đồng khác biệt này có ý nghĩa thống kê. thời Hb tăng ở nhóm có tiếp xúc Mn, sự nghịch đảo - Ngoài ra các chỉ số huyết học khác biến đổi khá rõ và không phụ thuộc nhiều vào nồng độ Mn rất ít, hầu hết trong giới hạn. trong máu. Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2005, Số 3 (3) 21
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 3.4. Mối liên quan giữa các chỉ số xét nghiệm quặng đều đổ xuống khe lạch, suối, gây tình trạng nhiễm bẩn nước suối, thậm chí cả nước giếng. Còn Bảng 11. Sự tương quan giữa các chỉ số nước bó không có mẫu nào bị nhiễm bẩn có lẽ là môi trường - huyết học do đặc trưng của nguồn nước này, là nước sau khi Biến độc lập Biến phụ thuộc Số cặp r p được lọc qua đất tạo thành mạch nông, dân chúng Nồng độ Mn trong nước Nồng độ Mn trong máu 5 vùng 0,50 <0,05 xây lại để thuận lợi cho việc lấy nước sinh hoạt. Nồng độ Mn trong đất Nồng độ Mn trong máu 5 vùng 0,98 <0,001 Nước luôn có đường thoát nên lúc nào cũng sạch vì mạch nước được lọc qua đất cát tạo ra dòng chảy Nồng độ Mn trong thực Nồng độ Mn trong máu 5 vùng 0,49 <0,05 phẩm liên tục. Nước giếng có nguy cơ cao vì chứng tỏ có Nồng độ Mn trong sự thấm ngấm Mn trong đất, sau đó theo nước ngầm Nồng độ Mn trong máu 5 vùng 0,70 <0,001 không khí thấm ra giếng. Chúng tôi thấy cũng có nguy cơ cao Nồng độ Mn trong máu Tỷ số nghịch đảo bạch cầu 120 người 0,48 <0,05 tích lũy Mn trong thực phẩm nhưng vì không có tiêu chuẩn cho phép nên chúng tôi chưa thể đánh giá Tỷ số nghịch đảo 0,45 Các dấu hiệu lâm sàng 120 người <0,05 bạch cầu được khả năng gây nhiễm bẩn hoặc sự tích lũy trong đất rồi theo chất dinh dưỡng, nước lên thân - Nồng độ Mn trong máu có tương quan thuận cây, lá cây, tạo nên sự tăng cao Mn trong thực với nồng độ Mn ở môi trường không khí, đất, nước, phẩm. Trong các loại thực phẩm rau có nồng độ Mn thực phẩm. cao nhất sau đó mới đến củ, quả. Điều đó làm tăng thêm nguy cơ tích lũy Mn trong cơ thể con người - Tỷ số nghịch đảo bạch cầu biểu hiện rõ trong trong mối tổng hòa tiếp xúc với môi trường. Sự tích khoảng nồng độ Mn trong máu từ 60 đến 120µg/l. lũy lâu dần sẽ có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe - Tỷ số nghịch đảo bạch cầu càng cao, thì các con người, biểu hiện bằng sự biến đổi các chỉ số triệu chứng biểu hiện dấu hiệu thấm nhiễm Mn huyết học và sinh hoá trong cơ thể. Mặt khác, càng nhiều, đặc biệt là các triệu chứng về tâm thần không có tình trạng nhiễm bẩn không khí bởi khu kinh, và có tương quan thuận với nhau (R Speaman). vực miền núi có đặc điểm là sự trong lành không khí nếu như không có tình trạng nổ mìn khai thác. 4. Bàn luận và kết luận 4.2. Sự tích lũy Mn trong máu 4.1. Sự tồn lưu Mn trong môi trường Trong quá trình khám bệnh chúng tôi tiến hành Cách khai thác quặng hiện nay chủ yếu bằng 2 xét nghiệm các chỉ số Mn trong máu của người hình thức, đó là mỏ lộ thiên và hầm lò. Quá trình dân. Định lượng Mn trong máu bằng phương pháp khai thác, chế biến do điều kiện kỹ thuật, phương hấp thụ nguyên tử hoạt hóa nơtron. Kết quả cho tiện cũ và lạc hậu cũng như quá trình vận chuyển, thấy nồng độ Mn trong máu ở những người sống chế biến, sàng tuyển sẽ sản sinh ra các tạp chất và tiếp giáp với khu mỏ cao hơn rõ rệt ở vùng đối bụi, làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và chứng. Tại vùng không hề tiếp xúc với quá trình người dân sống xung quanh khu vực khai thác. khai thác Mn thì nồng độ Mn trong máu dao động Kết quả cho thấy các chỉ số xét nghiệm đất, tương đối đồng đều. Nồng độ trung bình là 30,3 ± nước và thực phẩm ở khu vực khai thác mỏ đều cao 13,3 (từ 10,0µg/l - 49,4µg/l). Nghiên cứu của hơn ở vùng đối chứng một cách có ý nghĩa. Điều đó JP.Buchet năm 1978 cũng bằng phương pháp hấp khẳng định có sự tích lũy Mn trong môi trường sống thụ nguyên tử cho thấy lượng Mn huyết trung bình của dân chúng. Xét theo khoảng cách cũng thấy có là 20µg/l, tương đương với kết quả của chúng tôi. quy luật rõ ràng là nồng độ Mn khá cao trong đất ở Như vậy ở những người không tiếp xúc, nồng độ khu khai thác sau đó giảm dần ở khu vực sát mỏ Mn huyết là tương đối ổn định dưới 40µg/l. Còn (500 m), và ở khu cách xa mỏ1000 m, nhưng đều nhân dân sống quanh khu vực khai thác, tiếp xúc cao gấp nhiều lần so với vùng đối chứng. Chúng tôi hàng ngày với các yếu tố nguy cơ trong môi trường thấy môi trường nước bị ô nhiễm nặng hơn cả, trong tuy ở mức độ thấp nhưng liên tục cũng tạo ra sự tích đó nước suối bị ô nhiễm nặng nhất, có tới 30% số lũy trong cơ thể. Lâu dần nồng độ Mn trong máu họ mẫu có nồng độ Mn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ cao hơn trong những người không tiếp xúc. Nếu trong nước sinh hoạt. Sở dĩ nước suối có nồng độ quá trình hấp thu Mn chủ yếu là qua đường tiêu hóa Mn cao là do tất cả các loại nước thải sau khi tuyển và hô hấp cao hơn lượng Mn đào thải hàng ngày thì 22 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2005, Số 3 (3)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Mn sẽ tích lũy trong cơ thể, nhất là ở các ty lạp thể động đến sức khỏe và sự tồn tại của con người. và nhân tế bào. Các tổ chức chứa nhiều Mn trong Việc xác định hệ số tương quan r giữa môi trường cơ thể là các tổ chức: não, tụy, gan, thận, phổi, với nồng độ Mn trong máu, giữa nồng độ Mn trong xương, tóc... máu với các chỉ số huyết học của người dân sống 4.3. Sự biến đổi các chỉ số huyết học tiếp giáp khu khai thác mỏ sẽ giúp cho chúng ta xác định được nguy cơ của việc ô nhiễm môi trường. Chúng tôi thấy ở người dân trong khu khai thác, Nếu có tương quan thì các biến số này sẽ song song nổi bật là sự biến đổi của công thức bạch cầu, đặc thay đổi, nghĩa là khi môi trường được cải thiện thì biệt là tăng các tế bào lympho, giảm bạch cầu đa nồng độ Mn trong máu sẽ giảm, từ đó ảnh hưởng nhân trung tính và số lượng hồng cầu tăng nhẹ. có lợi đến sức khỏe của người dân. Nhiều trường hợp bạch cầu trung tính giảm rất rõ, chỉ còn dưới 20% còn lympho tăng trên 60%. Như 4.5. Chúng tôi bước đầu đưa ra nhận xét và đề vậy là có sự nghịch đảo công thức bạch cầu rõ rệt. nghị sau: Tỷ lệ nghịch đảo 65% là khá cao so với vùng đối - Các mẫu nước thải, nước suối và nước giếng chứng. Ở mỏ thiếc Sơn Dương, hiện tượng nghịch có nồng độ Mn vượt quá tiêu chuẩn cho phép. đảo công thức bạch cầu là không có, nhưng ở vùng - So sánh giữa khu khai thác Mn và vùng đối mỏ Mn thì tỉ lệ này chiếm khá cao, điều đó có thể chứng, nồng độ Mn trong đất cao gấp 20 - 38 lần; chứng minh là sự tích lũy Mn trong cơ thể những trong nước 5 - 9 lần; trong không khí và trong thực người sống tiếp giáp với khu khai thác Mn, làm tổn phẩm 1,3 - 8,5 lần. thương một số cơ quan trong cơ thể dù ở mức độ nhẹ. Vấn đề nghịch đảo bạch cầu ở những người - Người dân ở khu khai thác Mn có nồng độ tiếp xúc với Mn đã được một số tài liệu nói đến. trong máu cao gấp 1,8 lần so với ở vùng đối chứng. Tuy nhiên, chúng tôi cũng thấy trong một số trường Khoảng 30% người dân ở khu khai thác có nồng độ hợp, sự nghịch đảo công thức bạch cầu không tương Mn trong máu từ 60mg/l trở lên. xứng với nồng độ Mn huyết . - Có sự tương quan giữa nồng độ Mn trong máu Trong các xét nghiệm, chúng tôi thấy đồng thời với nồng độ Mn trong môi trường (Nước: r = 0.5, p< với tăng bạch cầu lympho, giảm bạch cầu đa nhân 0.05. Đất: r = 0.98, p< 0.001. Thực phẩm: r = 0.49, trung tính, có nhiều trường hợp có số luợng hồng p < 0.05. Không khí: r = 0.7, p < 0.001). cầu và hemoglobin tăng đồng thời với lượng Mn - Có sự tương quan giữa nồng độ Mn trong máu trong máu cao. Đây chính là điểm đặc biệt được coi với tỷ số nghịch đảo bạch cầu (r=0.48), p<0,05. như dấu hiệu nhiễm độc đầu tiên. - Tỷ số sự nghịch đảo công thức bạch cầu càng 4.4. Mối liên quan giữa các chỉ số xét nghiệm cao thì các dấu hiệu về triệu chứng thấm nhiễm Mn Nồng độ Mn trong môi trường có tương quan càng nhiều (r=0.45). thuận với nồng độ Mn trong máu, môi trường có Chúng tôi đề nghị các ngành chức năng có liên nồng độ Mn cao sẽ tác động trực tiếp đến các cơ quan của tỉnh Cao Bằng: quan chịu ảnh hưởng như hô hấp và tiêu hóa và - Cần tiến hành công tác hoàn thổ đúng quy nồng độ Mn trong máu của người dân, đặc biệt là trình để sớm phục hồi môi trường ở những vùng đã dân cư sống tiếp giáp với khu khai thác. Kết quả khai thác Mn. nghiên cứu cho thấy nồng độ Mn trong môi trường càng cao thì nồng độ Mn trong máu càng cao. Có - Có kế hoạch chăm sóc sức khoẻ thường sự tương quan giữa nồng độ Mn trong máu với tỷ lệ xuyên, phát hiện sớm, điều trị kịp thời những chứng nghịch đảo bạch cầu, và sự tương quan giữa tỷ lệ bệnh mới xuất hiện liên quan tới các chất kim loại nghịch đảo bạch cầu với các dấu hiệu, triệu chứng nặng trong môi trường do khai thác mỏ gây ra. về thấm nhiễm Mn (ngủ kém, nhức đầu, chóng - Khuyến cáo người dân tích cực dùng các loại mặt, rối loạn thăng bằng, dáng đi không vững, tê thảo dược dạng chè, sử dụng hàng ngày để vừa giải bì, teo cơ, rối loạn giọng nói, run chân tay). khát vừa có tác dụng phòng và giải độc, đặc biệt là Ô nhiễm môi trường tại khu khai thác mỏ Mn ở các đối tượng đã xét nghiệm có hàm lượng chì, Cao Bằng là có thực, từ đó dù ít nhiều cũng tác asen, thiếc và kẽm cao trong máu và nước tiểu. Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2005, Số 3 (3) 23
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tác giả: 6. Nông Thanh Sơn, Hoàng Khải Lập, Đỗ Hàm, Nguyễn Bằng Quyền, Lê Trung. Bài giảng độc chất học và một số PGS. TS. Nông Thanh Sơn. Trưởng bộ môn Môi trường và bệnh nhiễm độc nghề nghiệp, Tài liệu sau Đại học. Trường Độc chất học, Phó trưởng phòng Đào tạo khoa học, Trường đại học Y khoa Thái Nguyên. 1997: 92 - 118. Đại học Y Thái Nguyên. Địa chỉ: 248 đường Lương Ngọc Quyến, Thành phố Thái Nguyên. 7. Nông Thanh Sơn, Lương Thị Hồng Vân. Phương pháp E-mail: nongthanhsonytn@yahoo.com. luận nghiên cứu khoa học ứng dụng trong y sinh học, NXB Y học. 2003: 1 - 120. Tài liệu tham khảo 8. Vũ Thị Thu Thủy. Nghiên cứu một số chỉ số hoá sinh và 1. Hoàng Hải Bằng. Thực trạng môi trường, sức khỏe và huyết học của dân cư sống trong vùng khai thác khoáng sản tại mỏ thiếc Sơn Dương- Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ bệnh tật của nhân dân sống tiếp giáp với khu vực khai thác Sinh học, chuyên ngành Hóa sinh, Mã số:1.05.10, Thái mỏ thiếc Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ y Nguyên, 2003. học, chuyên ngành y học dự phòng. 2003. 9. Lương Thị Hồng Vân, Nông Thanh Sơn. "Hàm lượng chì 2. Bộ môn Vệ sinh - Dịch tễ - Môi trường, Trường đại học và asen trong rau quả được trồng tại các vùng xung quanh Y Khoa Hà Nội. Độc chất học nghề nghiệp và nhiễm độc nhà máy luyện kim màu Thái Nguyên", Nội san khoa học nghề nghiệp. 1994; 2: 21 - 31. công nghệ Y Dược Thái Nguyên. 2001: 35 - 44. 3. Nguyễn Thị Chuyền, Phạm Hùng Việt. Kim loại nặng 10. Bader .M; Dietz.MC; Ihrig.A; Triebig.G - Institute and trong đất và trong các tầng bồi tích của sông Hồng, tác động Polyclinic of Occupational and Social Medicine of the của nó đối với chất lượng nước ngầm, Hội thảo Quốc về ô University Hospital; Hospitalstrasse 1. D-69115. nhiễm Asen: Hiện trạng, tác động đến sức khỏe con người Heidelberg-Germany Biomonitoring of manganese in và các giải pháp phòng ngừa tại Hà Nội. 2000. blood, urine and axillary hair following low-dose exposure 4. Lê Huy Hòa, Nguyễn Quốc Tín. Ô nhiễm nguồn nước, ô during the mannufacture of dry cell batteries nhiễm hóa chất thức ăn, cơ thể con người, Bách khoa tri thức 11. Nadica Todorovska - Institute of Preventive Medical phổ thông, NXB Văn hóa Thể thao, Hà Nội: 801 - 831. care and Toxicology. Determination of Manganese in 5. Nguyễn Quỳnh Hoa, Nông Thanh Sơn. Nghiên cứu hàm human serum and urine by eclectrothermal atomic absorp- lượng chì, Asen trong môi trường và trong máu của phụ nữ tion spectrometry June 2001. sống trong vùng tiếp giáp với khu vực chế biến luyện kim 12. P.A.Plenban and K.H.Pearson - American Association màu Thái Nguyên, Nội san KHCN Y Dược, Đại học Y khoa for Clinical Chemistry Determination of Manganese in Thái Nguyên, 2001; 3: 128 - 137. whole blood and serum 1979. 24 Tạp chí Y tế Công cộng, 4.2005, Số 3 (3)