Sổ tay Vận hành và bảo dưỡng - Nhà máy chế biến Condensate
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. Tên dự án: Nhà máy Chế biến Condensate (CPP)
Mục đích của nhà máy chế biến condensate (CPP) là chế biến condensate
thành sản phẩm xăng RON-83. Nguồn nguyên liệu Condensate nhẹ (từ mỏ
Bạch Hổ) được cung cấp đến CPP qua hệ thống đường ống từ Nhà máy xử lý
khí ở Dinh Cố (GPP) tới Kho cảng Thị Vải (TVT).
2. Chủ đầu tư:
Công Ty Chế biến và Kinh doanh Sản phẩm Dầu Mỏ - PDC
3. Địa điểm:
Nhà máy CPP được xây dựng cạnh kho cảng TVT, cách 6 km về phía Tây xã
Phước Hoà, huyện Tân Thành, Bà Rịa-Vũng Tàu.
4. Vị trí địa lý, môi trường:
Nhà máy CPP cách TP Hồ Chí Minh khoảng 2 giờ đi xe theo quốc lộ 51, nằm
giữa TP Hồ Chí Minh và Vũng Tàu. Cao độ xấp xỉ mực nước biển, nằm trên
khu vực đầm lầy.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG
Minh họa chi tiết: xem thêm phần Sơ đồ quy trình công nghệ PFD.
Tại nhà máy CPP, condensate thô được chế biến bằng cách chưng cất trong tháp
chưng để loại những thành phần không mong muốn. Thành phần condensate ổn định
(xăng thô) sau khi chưng cất được trộn với thành phần Octane cao như Reformate và
các chất phụ gia để tạo ra xăng.
Nhà máy CPP gồm những khu vực hoạt động, hệ thống chính sau đây:
1. Hệ thống chưng cất condensate
2. Hệ thống trộn
3. Khu bồn bể
4. Hệ thống phân phối sản phẩm
5. Hệ thống phụ trợ
Nhà máy CPP có sử dụng một số thiết bị hiện có của Kho cảng Thị Vải (TVT) như:
đường cáp điện nguồn trung thế, nguồn nước thành phố, cảng số 1 cùng với một số
tuyến ống dành cho việc nhập nguyên liệu. Ngoài ra hệ thống điều khiển (DCS)
giữa CPP và TVT được kết nối để trao đổi, giám sát những dữ liệu cần thiết.
1. Tên dự án: Nhà máy Chế biến Condensate (CPP)
Mục đích của nhà máy chế biến condensate (CPP) là chế biến condensate
thành sản phẩm xăng RON-83. Nguồn nguyên liệu Condensate nhẹ (từ mỏ
Bạch Hổ) được cung cấp đến CPP qua hệ thống đường ống từ Nhà máy xử lý
khí ở Dinh Cố (GPP) tới Kho cảng Thị Vải (TVT).
2. Chủ đầu tư:
Công Ty Chế biến và Kinh doanh Sản phẩm Dầu Mỏ - PDC
3. Địa điểm:
Nhà máy CPP được xây dựng cạnh kho cảng TVT, cách 6 km về phía Tây xã
Phước Hoà, huyện Tân Thành, Bà Rịa-Vũng Tàu.
4. Vị trí địa lý, môi trường:
Nhà máy CPP cách TP Hồ Chí Minh khoảng 2 giờ đi xe theo quốc lộ 51, nằm
giữa TP Hồ Chí Minh và Vũng Tàu. Cao độ xấp xỉ mực nước biển, nằm trên
khu vực đầm lầy.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG
Minh họa chi tiết: xem thêm phần Sơ đồ quy trình công nghệ PFD.
Tại nhà máy CPP, condensate thô được chế biến bằng cách chưng cất trong tháp
chưng để loại những thành phần không mong muốn. Thành phần condensate ổn định
(xăng thô) sau khi chưng cất được trộn với thành phần Octane cao như Reformate và
các chất phụ gia để tạo ra xăng.
Nhà máy CPP gồm những khu vực hoạt động, hệ thống chính sau đây:
1. Hệ thống chưng cất condensate
2. Hệ thống trộn
3. Khu bồn bể
4. Hệ thống phân phối sản phẩm
5. Hệ thống phụ trợ
Nhà máy CPP có sử dụng một số thiết bị hiện có của Kho cảng Thị Vải (TVT) như:
đường cáp điện nguồn trung thế, nguồn nước thành phố, cảng số 1 cùng với một số
tuyến ống dành cho việc nhập nguyên liệu. Ngoài ra hệ thống điều khiển (DCS)
giữa CPP và TVT được kết nối để trao đổi, giám sát những dữ liệu cần thiết.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sổ tay Vận hành và bảo dưỡng - Nhà máy chế biến Condensate", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- so_tay_van_hanh_va_bao_duong_nha_may_che_bien_condensate.pdf
Nội dung text: Sổ tay Vận hành và bảo dưỡng - Nhà máy chế biến Condensate
- Simpo PDFNh aMergè máy C andhế b iSplitến Co Unregisteredndensate - CPP Version - Máy phát điện diesel dự phòng sẽ cung cấp điện cho nhà máy khi mất nguồn điện lưới quốc gia. 1.2. Cầu dao cao áp LBS-03 (80A) được tính toanù dựa trên công suất máy biến thế TR-01 để có thể chịu được tải và bảo vệ cho các thiết bị của nhà máy. LBS-03 phối hợp cùng LBS-01 (cầu dao của đường dây 22KV từ QL 51) và LBS -02 (cầu dao của đường dây 22KV vào KCTV) để bảo đảm hệ thống nguồn làm việc an toàn và tránh khả năng cắt LBS-01 và LBS-02 khi hệ thống nguồn nhà máy CPP có sự cố. 2. Cầu dao cao áp - Cầu dao có khả năng làm việc liên tục và không chịu tác động của môi trường, khung/vỏ được làm bằng sắt mạ kẽm, phần trước được phủ nhựa epoxy và thạch anh. - Hộp cầu chì và đầu nối cáp được cách điện bằng không khí để dễ dàng thao tác lắp đặt mà không cần tiếp xúc khí SF6. Cấp bảo vệ vỏ: IP30. Cầu dao sử dụng khí SF6 làm cách điện. - Phần bảo vệ cho cầu dao được đảm bảo bằng việc nối đất vỏ và nối liên kết các bộ phận vỏ, khung kim loại. - Hộp cầu chì và đầu nối cáp có nắp bảo vệ và chỉ có thể mở khi các cầu dao liên quan và tất cả các phần cao áp được nối đất. - Ngược lại khóa liên động sẽ bảo đảm không cho đầu ra máy biến thế (của LBS) đóng hay ngắt khỏi vị trí tiếp đất khi hộp cầu chì đang mở. Ngoài ra khóa liên động cũng sẽ không cho đóng hộp cầu chì khi cầu chì không được lắp đúng vị trí. - LBS được trang bị bộ hiển thị “sẵn sàng hoạt động”. Tín hiệu hiển thị “xanh” = “sẵn sàng hoạt động”; “đỏ” = “không sẵn sàng hoạt động” do áp suất khí SF6 quá thấp. Bộ hiển thị làm việc độc lập với nhiệt độ và áp suất bên ngoài. 3. Máy phát điện dự phòng và biện pháp bảo vệ Hệ thống máy điện dự phòng là rất quan trọng, để cung cấp nguồn cho Nhà máy CPP khi mất điện lưới quốc gia. Tuy nhiên hệ thống máy phát này không làm việc thường xuyên vì vậy cần phải kiểm tra bảo dưỡng hàng ngày để đảm bảo hoạt động khi cần thiết. 3.1 Bảo dưỡng hàng ngày. a. Kiểm tra bồn đựng dầu: hàng ngày Khoảng ¾ bồn, không được đầy quá hay ít hơn nửa bồn. b. Kiểm tra van dầu: hàng ngày Van dầu giữa bồn dầu tới máy phát phải thường xuyên mở. c. Kiểm tra bảng thông báo ắc qui: hàng ngày Sổ tay Vận hành và Bảo dưỡng Prepared by !@+@! Trang 11
- Simpo PDFNh aMergè máy C andhế b iSplitến Co Unregisteredndensate - CPP Version - Đèn “Floating” và “Power” ở trạng thái ON d. Kiểm tra bảng điều khiển: hàng ngày Nếu điện lưới mất, máy phát tự động chạy. (đặt ở chế độ Auto) e. Chạy thử không tải: hàng tuần Để làm sạch hệ thống dầu, nhớt. Chạy thử 10 phút/1 lần/ 1 tuần. 3.2 Phân loại tải (Bộ cắt tải) a. Khi bơm cứu hỏa hoạt động với nguồn của máy phát điện (mất điện lưới), bộ cắt tải của nhà máy CPP sẽ làm việc để bơm cứu hỏa chỉ có thể khởi động sau khi ngắt nguồn cung cấp cho hệ thống công nghệ và hệ thống xuất sản phẩm. Bộ cắt tải không được áp dụng (không làm việc) khi nguồn được cung cấp bởi mạng điện quốc gia. b. Tải có thể bị cắt bằng tay trong trường hợp sau, khi nguồn cung cấp là máy phát dự phòng: Khi lượng dầu diesel còn lại ít, người vận hành can thiệp bằng tay để cắt bớt tải theo mức độ ưu tiên (theo bảng dưới đây) để ngăn trường hợp mất nguồn do thiếu nhiên liệu. c. Mức độ ưu tiên của tải: Thứ tự cắt tải sẽ là: tải bình thường à tải khẩn cấp. Việc cắt tải sẽ không áp dụng đối với các tải quan trọng. Hệ thống công nghệ và hệ thống xuất sản phẩm thuộc loại tải bình thường, tuy nhiên tải của hệ thống xuất sản phẩm thường sẽ được cắt trước tải hệ thống công nghệ sớm hơn so với tải khu công nghệ. Việc cắt tải bằng tay sẽ theo thứ tự ưu tiên sau: Tải Tải quan Tải khẩn Tải bình Phân trọng cấp thường loại Hệ thống xuất sản phẩm - - ü 1 Hệ thống công nghệ - - ü 3 Hệ thống phụ trợ - ü - 5 Hệ thống xử lý nước - ü - 4 Bơm cứu hỏa ü - - - Hệ thống nguồn 1 chiều ü - - - Chiếu sáng (in/out) ü - - - Phòng điều khiển, MCC, - ü - 6 phòng máy phát Tải khác - - ü 2 3.3 Bảo vệ và giám sát: a) Bảo vệ động cơ: Sổ tay Vận hành và Bảo dưỡng Prepared by !@+@! Trang 12
- Simpo PDFNh aMergè máy C andhế b iSplitến Co Unregisteredndensate - CPP Version - Trong trường hợp có sự cố, đèn báo động sẽ hiển thị trên bảng điều khiển máy phát và chuông sẽ báo động. Đồng thời, máy phát sẽ ngừng và mạch khởi động bị khóa. b) Bảo vệ máy phát: Trong trường hợp có sự cố, đèn báo động sẽ hiển thị trên bảng điều khiển máy phát và chuông sẽ báo động. Đồng thời, máy cắt (áptomát - CB) sẽ tác động (nhảy) và ngắt tải. 3.4 Bảng liệt kê cấp bảo vệ Cấp bảo vệ Dừng động Ngắt CB Đèn báo Chuông Còi báo cơ động động Động cơ quá tốc Yes Yes Yes Yes - Áp suất nhớt thấp (mức 1) Yes Yes Yes Yes - Nhiệt độ nước làm mát cao Yes Yes Yes Yes - Dừng khẩn cấp Yes Yes Yes Yes - Khởi động chậm Yes Yes Yes Yes - Áp suất bất thường ở bộ đề Yes Yes Yes Yes - Điện áp cao - Yes Yes Yes - Điện áp thấp - Yes Yes Yes - Quá dòng điện - Yes Yes Yes - Áp suất nhớt thấp (mức 2) - - Yes - Yes Chạm đất - Yes Yes Yes - Lỗi đường nhiên liệu - - Yes - Yes Lỗi thiết bị phụ trợ - - Yes - Yes Mức nhiên liệu thấp - - Yes - Yes Lỗi tại hiện trường - Yes Yes - Yes Mức nước làm mát thấp - Yes Yes - Yes Mất nguồn điều khiển - Yes Yes - Yes 4. Cầu giao hạ thế Các tủ cầu giao hạ thế được thiết kế theo tiêu chuẩn và bao gồm các ngăn chức năng sau: - Buồng thiết bị - Buồng thanh cái (busbar) - Buồng cáp điện Buồng thiết bị và buồng cáp điện được cách ly với các ngăn khác bằng các vách bằng kim loại. 4.1 Thiết kế các ngăn (module) cơ động (có thể tháo lắp được), mô tả tổng quát: Sổ tay Vận hành và Bảo dưỡng Prepared by !@+@! Trang 13
- Simpo PDFNh aMergè máy C andhế b iSplitến Co Unregisteredndensate - CPP Version - + Các module cơ động (có thể tháo lắp) được nối vào mạch chính và mạch điều khiển băng các tiếp điểm cắm chân. + Các thiết bị điều khiển, hiển thị, các đồng hồ đo được lắp đặt trong bảng điều khiển ở mặt trước của module. Với cần thao tác chính, các chức năng và trạng thái khóa liên động sau đây được thực hiện: - Vị trí hoạt động của module, cầu dao chính ở vị trí – ON: Mạch chính, mạch điều khiển được kết nối, vị trí của module được khóa (không thể rút ra). - Vị trí hoạt động của module, cầu dao chính ở vị trí – OFF: Mạch chính, mạch điều khiển được ngắt, vị trí của module được khóa (không thể rút ra). - Vị trí kiểm tra của module – TEST: Mạch chính ngắt, mạch điều khiển kết nối, vị trí của module được khóa - Vị trí chuyển động của module: Mạch đieuà khiển và chính bị ngắt, module không bị khóa. - Vị trí cách ly: Mạch điều khiển và chính ngắt, module được kéo ra 30mm và khóa vị trí. 4.2 Thiết kế module cắm chân (plug-in module) - Module cắm chân được trang bị các thiết bị điều khiển, hiển thị cũng như là chỉ thị báo động, đo lường ở mặt trước. - Các module được lắp đặt ở buồng thiết bị ngắt và cố định với khung bên trong. Phần mạch chính (mạch lực) được nối với thanh cái bằng tiếp điểm cắm chân. Đầu cáp ra được nối với module bằng các đầu nối (terminals). 4.3 Đầu vào Máy cắt (CB) được dùng cho đầu vào, đầu ra được nối trực tiếp với thanh cái. Mỗi một ngăn gồm 1 CB. CB có thể được lắp đặt kiểu cố định hoặc tháo lắp được (rút ra theo thanh ray). CB có thể hoạt động và tháo ra trong khi phần cửa trước đóng. Loại và thiết bị kèm theo của CB sẽ được mô tả sau. Thiết bị điều khiển, đo lường và thiết bị hiển thị được lắp đặt phía trên CB. 5. Hệ thống phân phối, MCC – trung tâm điều khiển mô tơ 5.1 Việc điều khiển mỗi mô tơ hay thiết bị được tuân theo hướng dẫn vận hành của mỗi thiết bị và sơ đồ logic của trung tâm điều khiển mô tơ - MCC. Phần này mô tả tổng quát cách điều khiển MCC. 5.2 Bộ điều khiển mô tơ – MCC unit Trong mỗi một bộ điều khiển mô tơ - MCC, ở ngăn phía trước, có phần nối trực tiếp với nguồn điện 415VAC. Khi mở mặt trước, khi bảo dưỡng phải cẩn thận, tuân thủ quy trình an toàn. Ngay cả khi nếu MCCB đang ở trạng thái ngắt (OFF) thì đầu vào MCCB cũng đã có điện. Sổ tay Vận hành và Bảo dưỡng Prepared by !@+@! Trang 14
- Simpo PDFNh aMergè máy C andhế b iSplitến Co Unregisteredndensate - CPP Version - 5.3 Thao tác MCCB MCCB có thể thao tác khi đóng ngăn phía trước. Ngăn phía trước có thể mở khi MCCB ở trạng thái ngắt (OFF). 5.4 Cài đặt bảo vệ tại MCC MCCB sẽ được cài đặt dòng ngắn mạch. Với MCCB có bảo vệ chạm đất, các thông số dòng chạm đất và thời gian trễ sẽ được cài đặt. 5.5 Nguồn điều khiển Nguồn điều khiển cho MCC được cung cấp từ hệ thống nguồn 1 chiều (DC Power System). 5.6 Rơ le bảo vệ nhiệt. Để bảo vệ cuộn dây mô tơ, rơ le nhiệt được gắn trên mạch nguồn mô tơ tại MCC. 6. Nguồn cung cấp 1 chiều DC (125 VDC) Hệ thống nguồn 1 chiều 125 VDC này cung cấp nguồn cho hệ thống điều khiển mạch lực. Khi mất nguồn điện chính, toàn bộ hệ thống nguồn của nhà máy cũng bị mất và vì vậy nguồn để bảo vệ hệ thống cũng mất. Chính vì vậy, nguồn 1 chiều được sử dụng để cung cấp cho hệ thống điều khiển mạch lực. 6.1 Sơ đồ hệ thống nguồn 1 chiều: 20AT 20AT MCCB Bộ chỉnh lưu 50KA Nguồn 20AT 415VAC 125 VDC Q1 20AT Tải Q2 20AT Đầu ra với tiết diện 2.5-4mm2 cho mỗi mạch tải Ắc qui kiềm Ni-Cad 6.2 Kiểm tra MCCB nguồn (Q1) ngắt (OFF) - Tất cả các MCCB trong tủ DC đều ngắt (OFF). 6.3 MCCB (Q1) đóng (ON) - MCCB chính (Q1) ở vị trí đóng. 6.4 Kiểm tra điện áp ở tủ: - Điện áp ra của bộ chỉnh lưu: 125 VDC Sổ tay Vận hành và Bảo dưỡng Prepared by !@+@! Trang 15
- Simpo PDFNh aMergè máy C andhế b iSplitến Co Unregisteredndensate - CPP Version - - Điện áp nguồn: 415VAC 6.5 MCCB (Q2) đóng (ON) – Ắc quy được nối với bộ nạp (bộ chỉnh lưu). 7. Hệ thống nối đất. 7.1 Điện trở đất: - Hệ thống nối đất chống sét: < 5 W - Hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị điện: < 5 W 7.2 Mô tả chung: - Hệ thống nối đất được lắp đặt xung quanh các khu nhà, các cụm công nghệ chính, các cấu trúc kim loại và các thiết bị điện. Hệ thống nối đất bao gồm: lưới nối đất chính, các điểm nối trên mặt đất, các mạch nhánh, các tuyến dây từ lưới nối đất tới từng cọc tiếp địa và các điểm kiểm tra ở các điện cực tiếp địa. - Hệ thống nối đất được kết nối bằng các đauà kẹp kiểu nén hoặc siết vặn chặt ở các điểm nối trên mặt đất. Phương pháp hàn nhiệt nhôm (cad-weld) được dùng cho các mối nối ở dưới mặt đất. - Lưới nối đất chính được đặt trực tiếp, liền mạch trong đất ở độ sâu ít nhất là 0.7m. Lưới nối đất chính, dây nối giữa các điện cực, giữa mạch nhánh và lưới chính được rải có độ chùng hợp lý, không được quá căng. - Lưới nối đất chính sử dụng cáp đồng 95mm2/600V, vỏ bọc PVC. Các mạch nhánh từ lưới chính đế các thiết bị, kết cấu kim loại sử dụng 35mm2. - Các điện cực nối đất là các thanh thepù mạ đonà g dài 2.4m. 8. UPS – Hệ thống cấp nguồn liên tục Thiết kế của hệ thống UPS gồm bộ chỉnh lưu, nghịch lưu và đường bypass. Hệ thống UPS phải được duy trì làm việc liên tục, không được dừng hệ thống này. Hệ thống này cung cấp nguồn cho các thiết bị điều khiển, hệ thống DCS, F&GS và hệ thống thông tin. Khi mất nguồn điện chính, toàn bộ hệ thống nguồn của nhà máy cũng bị mất và vì vậy nguồn để bảo vệ hệ thống cũng mất. Chính vì vậy, hệ thống UPS được sử dụng để cung cấp cho hệ thống điều khiển, thông tin, 8.1 Sơ đồ hệ thống UPS: Sổ tay Vận hành và Bảo dưỡng Prepared by !@+@! Trang 16
- Simpo PDFNh aMergè máy C andhế b iSplitến Co Unregisteredndensate - CPP Version - Nguồn 3 pha-4 dây, 415/240V, 50Hz UPS-01 MCCB 3P MCCB 3P Q1 50AT, 50KA Q2 50AT, 50KA Bộ chỉnh lưu Q3 Bộ nghịch lưu Ắc qui kiềm Ni-Cad MCCB 3P MCCB 3P 250AT 250AT 15 KVA Cáp 3x16mm2 XLPE/PVC/SWA Đến tủ PDP-01 8.2 Hệ thống chuyển đổi 1. Hoạt động bình thường Nguồn cung cấp qua MBA Bypass OFF Nguồn cung cấp TẢI khi hoạt động bình Bộ chỉnh Bộ nghịch thường ON lưu lưu Ắc quy 2. Sự cố nguồn điện chính Sổ tay Vận hành và Bảo dưỡng Prepared by !@+@! Trang 17
- Simpo PDFNh aMergè máy C andhế b iSplitến Co Unregisteredndensate - CPP Version - Nguồn cung cấp qua MBA Bypass OFF Nguồn cung cấp TẢI khi hoạt động bình Bộ chỉnh Bộ nghịch thường ON lưu lưu Ắc quy Khi nguồn xoay chiều chính (cung cấp khi hoạt động bình thường) bị sự cố (mất nguồn), nguồn một chiều từ hệ thống ắc quy sẽ cung cấp nguồn cho tải một cách liên tục. Khi cả nguồn xoay chiều và nguồn một chiều từ hệ thống ắc quy cùng bị sự cố (mất nguồn), bộ nghịch lưu sẽ tự động dừng làm việc. 3. Nguồn điện xoay chiều chính được khôi phục Khi nguồn điện xoay chiều chính được khôi phục trước khi hệ thống ắc quy hết dung lượng (khả năng cấp nguồn), hệ thống UPS sẽ tự động chuyển về chế độ hoạt động bình thường. 4. Sự cố bộ nghịch lưu Nguồn cung cấp qua MBA Bypass ON Nguồn cung cấp TẢI khi hoạt động bình Bộ chỉnh Bộ nghịch thường OFF lưu lưu Ắc quy Khi bộ nghịch lưu có sự cố, tải sẽ tự động chuyển từ bộ nghịch lưu sang nguồn cung cấp qua máy biến áp bypass trong vòng 1/5Hz (10 mili giây). 5. Bộ nghịch lưu được khôi phục Khi bộ nghịch lưu được khôi phục, nguồn xoay chiều cung cấp cho tải sẽ được chuyển tự động (không gây gián đoạn) từ máy biến áp bypass sang nguồn cung cấp qua bộ nghịch lưu và hệ thống UPS sẽ tự động chuyển về chế độ hoạt động bình thường. CHƯƠNG 3: THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 3.1 Nguyên lý chung Sổ tay Vận hành và Bảo dưỡng Prepared by !@+@! Trang 18
- Simpo PDFNh aMergè máy C andhế b iSplitến Co Unregisteredndensate - CPP Version - Nguyên tắc điều khiển cho Nhà máy CPP dựa trên nguyên lý điều khienå trung tâm, sử dụng hệ thống công nghệ cao - DCS (hệ thống điểu khiển phân bố). Ngoài ra, Nhà máy CPP còn sử dụng hệ thống dưnø g an toàn - SSD, hệ thống tự động dò lửa và khí - F&GS, hệ thống quản lý xuất xe bồn và hệ thống đo mức bồn bể. 3.2 Đo lường thông số công nghệ. 3.2.1 Mô tả hệ thống điều khiển trung tâm. 1) Hệ thống điều khiển trung tâm bao gồm các thiết bị điều khiển công nghệ của nhà máy. Chức năng chính của hệ thống này là điều tiết, phối hợp giữa thao tác điều khiển của con người và thiết bị điều khiển công nghệ nhằm đạt được chế độ vận hanø h an toàn, liên tục của nhà máy. 2) Vận hành viên điều khiển công nghệ sẽ được trang bị các thiết bị điều khiển sẽ hiển thị các dữ liệu vận hành cho phép hiểu một cách rõ ràng những các thông số công nghệ trong quá trình vận hành nhà máy. 3) Dữ liệu được hiển thị là những giá trị tức thời, trạng thái báo động và những giữ liệu lưu trữ trước đó luôn sẵn sàng để có thể kiểm tra bất cứ lúc nào. Hệ thống điều khiển sẽ cho phép vận hành viên thao tác bằng tay cũng như kết hợp với các phương tiện tự động khác. Cho phép thể điều khiển bằng tay các thiết bị đầu cuối, điều chỉnh điểm đặt (setpoint - SP) và cho phép dừng khẩn cấp các thiết bị khi cần thiết. 4) Hệ thống điều khiển, giao diện giữa tín hiệu công nghệ đầu vào đầu ra của nhà máy, xử lý và tính toán thông số hệ thống sẽ được đặt trong một phòng riêng - phòng điều khiển. 5) Phòng điều khiển sẽ được trang bị hệ thống điều hòa không khí để duy trì một môi trường thích hợp cho các thiết bị lắp đặt bên trong. a. Phòng điều khiển (CCR - Centeral Control Room) Phòng điều khiển là nơi diễn ra các thao tác vận hành của hệ thống điều khiển trung tâm. Những người vận hành phòng điều khiển làm việc phối hợp với các người vận hành thiết bị khác để điều khiển nhà máy. a.1. Màn hình điều khiển (thao tác) DCS. a.2 Màn hình thao tác SSD /F&GS. a.3 Máy in các trạng thái báo động. a.4 Hệ thống máy tính đo mức bồn bể. a.5 Hệ thống phát thanh, thông báo trong nhà máy. b. Phòng tủ điều khiển (Rack Rom) Đây là phòng chứa các các tủ điều khiển, tủ đấu dây và các thiết bị ho ã trợ. b.1 Tủ đầu vào (Marshalling) Sổ tay Vận hành và Bảo dưỡng Prepared by !@+@! Trang 19
- Simpo PDFNh aMergè máy C andhế b iSplitến Co Unregisteredndensate - CPP Version - b.2 Tủ hệ thống b.3 Tủ phân phối nguồn. b.4 Hộp nối đất. 3.2.2 Minh họa: Xem Bản vẽ bố trí phòng điều khiển. 3.2.3 Dữ liệu điều khiển công nghệ và hệ thống con thu thập dữ liệu. 1) Bộ điều khiển nhiều vòng Bộ điều khiển nhiều vòng bao gồm các chức năng điều khiển sau: a. Điều khiển PID (tỷ lệ, vi tích phân) b. Điều khiển Logic c. Điều khiển Rời rạc d. Điều khiển Mẻ (batch) e. Điều khiển Cao cấp f. Quản lý báo động g. Thu thập dữ liệu 2) Thiết bị thu thập và giám sát dữ liệu công nghệ. a. Thiết bị sẽ tập hợp và giám sát các dữ liệu không được nhập vào các Bộ điều khiển nhiều vòng, và sẽ chuyển các thông tin như dữ liệu đầu vào, tín hiệu trạng thái đến màn hình điều khiển. Hệ thống DCS sẽ có khả năng trao đổi những dữ liệu "không điều khiển" đến HART (bộ chuyển đổi thông minh) mà không cần đến một thiết bị trung gian nào khác. b. Nhập dữ liệu thông qua hệ thống này được hiển thị trên màn hình điều khiển bằng các thao tác tương tự như việc nhập dữ liệu và tín hiệu trạng thái tại màn hình điều khiển. 3) Các phương thức điều khiển Các phương thức điều khiển cho CPP được áp dụng theo các chỉ dẫn sau: A. Phương pháp tỷ le ä (Proportional - P) a) Điều khiển mức cục bộ b) Điều khiển áp suất cục bộ. B. Phương pháp tỷ le ä tích phân (Proportional and Integral - P + I) a) Tất cả cụm điều khiển, ngoại trừ các vòng điều khiển có hằng số thời gian hay độ trễ kéo dài. b) Điều khiển dòng cục bộ c) Điều khiển nhiệt độ cục bộ C. Phương pháp kết hợp tỷ lệ vi tích phân - PID (P+I + Derivative) Sổ tay Vận hành và Bảo dưỡng Prepared by !@+@! Trang 20
- Simpo PDFNh aMergè máy C andhế b iSplitến Co Unregisteredndensate - CPP Version - Các vòng điều khiển có hằng số thời gian dài, chẳng hạn vòng điều khiển nhiệt độ. D. Các phương pháp điều khiển khác Các phương pháp: On/Off, độ vi sai, độ lợi thích nghi, kết hợp PID có thể được sử dụng trong những trường hợp cần thiết. 3.2.4 Hệ thống con giám sát điều khiển Giao tiếp với các hệ thống khác qua các phương thức nối tiếp. 1) Giao tiếp với hệ thống đo mức bồn DCS sẽ giao tiếp (phần cứng và phần mềm) với hệ thống đo bồn theo phương pháp nối tiếp dùng chuẩn Modbus. 2) Giao tiếp với hệ thống xuất xe bồn Hệ thống xuất xe bồn là một hệ thống riêng biệt. DCS sẽ giao tiếp (phần cứng và phần mềm) với hệ thống này qua chuẩn Modbus. Dữ liệu từ hệ thống xuất xe bồn được truyền, hiển thị tại màn hình DCS để theo dõi có những đặc điểm sau đây: - Trạng thái hoạt động của các cần xuất - Lưu lượng dòng xuất - Trạng thái của van xuất sản phẩm. - Trạng thái hoạt động của bơm - Kết quả xuất sản phẩm. 3) Giao tiếp với hệ thống dừng an toàn, hệ thống tự động dò lửa và khí DCS sẽ giao tiếp với SSD/F&GS theo nguyên lý truyền nối tiếp. SSD/F&GS sẽ là các hệ thống PES an toàn. DCS sẽ hiển thị và giám sát (theo yêu cầu) các hệ thống SSD/F&GS và trạng thái của tất cả các thiết bị nối với các hệ thống đó. DCS được trang bị đầy đủ các phần mềm và phần cứng để giao tiếp với các hệ thống SSD/F &GS. Giao tiếp với hệ thống SSD gồm có dữ liệu để giám sát sau đây: - Trạng thái ESD - dừng khẩn cấp toàn bộ nhà máy - Trạng thái PSD - dừng từng hệ thống - Trạng thái USD - dừng từng (cụm) thiết bị. Giao tiếp với hệ thống F&GS gồm có dữ liệu để giám sát sau đây: - Trạng thái của F&GS - Trạng thái báo động của các đầu dò và hoặc các điểm báo động bằng tay (MCP). - Các đầu dò khí. Sổ tay Vận hành và Bảo dưỡng Prepared by !@+@! Trang 21