So sánh chất lượng tinh trùng sau bảo quản lạnh sâu ở những mẫu nhược tinh được lọc rửa và không được lọc rửa trước bảo quản
So sánh chất lượng tinh trùng (TT) của 30 mẫu tinh dịch nhược tinh theo tiêu chuẩn của WHO (1999) (tỷ lệ TT di động a+b < 50%), mỗi mẫu được chia thành 2 phần để lọc rửa và không lọc rửa, bảo quản lạnh (BQL) sâu trong 1, 10, 30 ngày. Sử dụng các chỉ tiêu nghiên cứu để đánh giá và so sánh chất lượng TT trước và sau BQL giữa mẫu tinh dịch tươi và mẫu tinh dịch được lọc rửa.
Kết quả: Sau BQL sâu, các chỉ số chất lượng TT ở mẫu tinh dịch tươi cao hơn có ý ngh a thống kê so với những mẫu được lọc rửa trước bảo quản, đ c biệt thể hiện r ở những mẫu tinh dịch có tỷ lệ TT di động tiến tới < 32%. Việc lọc rửa trước bảo quản đã ảnh hưởng đến chất lượng TT sau BQL ở mẫu nhược tinh
Bạn đang xem tài liệu "So sánh chất lượng tinh trùng sau bảo quản lạnh sâu ở những mẫu nhược tinh được lọc rửa và không được lọc rửa trước bảo quản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
so_sanh_chat_luong_tinh_trung_sau_bao_quan_lanh_sau_o_nhung.pdf
Nội dung text: So sánh chất lượng tinh trùng sau bảo quản lạnh sâu ở những mẫu nhược tinh được lọc rửa và không được lọc rửa trước bảo quản
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2012 SO SÁNH CHẤT LƢỢNG TINH TRÙNG SAU BẢO QUẢN LẠNH SÂU Ở NHỮNG MẪU NHƢỢC TINH ĐƢỢC LỌC RỬA VÀ KHÔNG ĐƢỢC LỌC RỬA TRƢỚC BẢO QUẢN Nguyễn Khang Sơn*; Phạm Thị Thu Thủy** TÓM TẮT So sánh chất lượng tinh trùng (TT) của 30 mẫu tinh dịch nhược tinh theo tiêu chuẩn của WHO (1999) (tỷ lệ TT di động a+b < 50%), mỗi mẫu được chia thành 2 phần để lọc rửa và không lọc rửa, bảo quản lạnh (BQL) sâu trong 1, 10, 30 ngày. Sử dụng các chỉ tiêu nghiên cứu để đánh giá và so sánh chất lượng TT trước và sau BQL giữa mẫu tinh dịch tươi và mẫu tinh dịch được lọc rửa. Kết quả: sau BQL sâu, các chỉ số chất lượng TT ở mẫu tinh dịch tươi cao hơn có ý ngh a thống kê so với những mẫu được lọc rửa trước bảo quản, đ c biệt thể hiện r ở những mẫu tinh dịch có tỷ lệ TT di động tiến tới < 32%. Việc lọc rửa trước bảo quản đã ảnh hưởng đến chất lượng TT sau BQL ở mẫu nhược tinh. * Từ khoá: hược tinh; Lọc rửa tinh trùng; Bảo quản lạnh tinh trùng. COMPARING THE QUALITY OF WASHED AND UNWASHED HUMAN ASTHENOSPERMIC SPERM CRYOPRESERVED SUMMARY The authors compared the quality of washed and unwashed human asthenospermic sperm cryopresered in 30 asthenospermic semen samples according to the standard of WHO (1999) (motility a+b under 50%). Each sample was divided into two aliquots for washed and unwashed spermatozoa. All samples were cryopreserved in 1, 10 and 30 days. Evaluating and comparing the quality of sperm before and after which is washed, the quality of sperm after which cryopresered between washed and unwashed semen samples. Results showed that: The quality of sperm after washing was more significantly improved than before washing, the indexs of quality of sperm after cryopreservation in unwashed samples were significantly more than that in washed samples, especially in samples which had rate of progressive motility under 32%. The washing sperm before cryopreservation effected on the quality of sperm post-cryopreservation. The quality of cryopresered sperm in unwashed samples was better than that in washed samples. * Key words: Asthenospermia; Sperm washing; Sperm cryopreservation. ĐẶT VẤN ĐỀ rất cần được B TT. Sau B , TT phải đảm ể đảm bảo thành công, trước khi th c bảo n ng l c thụ tinh và cho ra đ i những hiện các biện pháp hỗ trợ sinh sản, những em b kh e mạnh. ể đảm bảo mẫu tinh bệnh nhân có TT di động k m (nhược tinh) dịch không bị tạp nhi m vi sinh vật, nhất là * Trường Đại học Y Hà Nội ** Trường Đại học Y Hải Phòng Phản biện khoa học: PGS. TS. Quản Hoàng Lâm PGS. TS. Nguyễn Đình Tảo 40
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2012 HCV, HIV do lây nhi m ch o trong quá - Xác định độ ly giải, độ quánh, màu sắc, trình trữ lạnh trong nitơ l ng, một số nghiên thể tích, độ pH của tinh dịch. cứu đã khuyến cáo nên lọc rửa TT trước - Ðánh giá mật độ TT (triệu TT/ml) và tỷ BQL. Vấn đề đ t ra là với những mẫu lệ di động (% loại a, b, c, d). nhược tinh, việc lọc rửa trước bảo quản - Ðánh giá hình thái vi thể TT. th c s có mang lại hiệu quả tốt hơn so * Kỹ thuật chuẩn bị TT: với những mẫu không được lọc rửa hay Mỗi mẫu tinh dịch được chia làm 2 phần: không? Trư ng hợp nào nên chỉ định lọc rửa TT trước B ? Chúng tôi th c hiện đề + Phần không lọc rửa (A): 1,5 ml tinh tài này với mục tiêu: So sánh chất lượng dịch, được chuẩn bị để BQL. TT sau một số khoảng thời gian BQL sâu ở + Phần lọc rửa (B): 1,5 ml tinh dịch, được những mẫu tinh dịch nhược tinh đã lọc rửa lọc rửa bằng phương pháp gradient nồng độ; và những mẫu không được lọc rửa trước sử dụng silselect để lọc và ferticult để rửa bảo quản. TT [1, 2, 3]. * B¶o qu¶n l¹nh TT: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP Môi trư ng BQL: Sperm Freeze (Ferti- NGHIÊN CỨU Pro, Bỉ); tỷ lệ: 0,7 ml/1 ml tinh dịch. Chia mỗi phần tinh dịch A và B thành 3 1. Ðối tƣợng và cỡ mẫu. phần đều nhau, B trong nitơ l ng. Các 30 mẫu tinh dịch ngư i có kết quả tinh mẫu được rã đông ở 3 th i điểm: 1 ngày, dịch đồ nhược tinh theo tiêu chuẩn của 10 ngày và 30 ngày. WHO (1999) (tỷ lệ TT di động a+b < 50%). Hạ nhiệt mẫu ở cổ bình nitơ l ng, theo Các mẫu tinh dịch được lọc rửa và B sâu kinh nghiêm của Labo Bảo quản Mô, Trư ng trong nitơ l ng. Ðại học Y Hà ội: từ 25oC đến -10oC trong o o 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. 6 phút, -10 C đến -120 C trong 20 phút, o o ghiên cứu can thiệp, đánh giá trước - sau. -120 C đến -196 C trong 5 phút 2 . * Các biến số nghiên cứu: * Xử lý số liệu: theo phần mềm SPSS 16.0. Kiểm định bằng t-test gh p c p và test - Các chỉ số x t nghiệm tinh dịch đồ. phi tham số. - Chỉ số CSF (chỉ số sống lạnh - cryosurvival ghiên cứu được th c hiện tại Labo factor) TT di động = (% TT di động sau Bảo quản Mô, Trư ng Ðại học Y Hà ội, BQL: % TT di động trước BQL) 100%. từ tháng 2 - 2011 đến 10 - 2011. - Chỉ số CSF TT di động tiến tới = (% TT di động tiến tới sau B : % TT di động tiến 3. Kỹ thuật và chỉ tiêu nghiên cứu. tới trước BQL) 100%. * Xét nghiệm tinh dịch: - Tỷ lệ TT hình thái bình thư ng trước và ánh giá mẫu tinh dịch các chỉ số theo sau BQL. tiêu chuẩn của WHO (1999) và tham khảo So sánh các chỉ số giữa 2 cách bảo quản: tiêu chuẩn của WHO (2010). TT tươi và TT sau lọc rửa. 42
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2012 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Chất lượng TT sau B ở mẫu tươi và mẫu được lọc rửa trước B . * Sau BQL 1 ngày: Bảng 1: So sánh chỉ số chất lượng TT sau B 1 ngày giữa nhóm không được lọc rửa và nhóm được lọc rửa trước B . HÓM GHIÊ CỨU MẪU KHÔNG LỌC RỬA MẪU LỌC RỬA p CÁC CHỈ SỐ (%) ( X ± SD) ( ± SD) CSF TT di động 28,33 ± 10,65 24,20 ± 13,90 < 0,05 CSF TT di động tiến tới (a+b) 14,77 ± 7,57 11,67 ± 9,77 < 0,05 Tỷ lệ TT hình thái bình thư ng 10,53 ± 4,18 11,87 ± 4,85 > 0,05 * Sau BQL 10 ngày: Bảng 2: So sánh chỉ số chất lượng TT sau B 10 ngày giữa nhóm không được lọc rửa và nhóm được lọc rửa trước B . HÓM GHIÊ CỨU MẪU KHÔ G ỌC RỬA MẪU LỌC RỬA p ( ± SD) ( ± SD) CÁC CHỈ SỐ (%) CSF TT di động 22,33 ± 11,12 17,80 ± 11,25 < 0,01 CSF TT di động tiến tới (a+b) 10,43 ± 7,13 8,50 ± 7,24 < 0,05 Tỷ lệ TT hình thái bình thư ng 8,30 ± 3,64 9,50 ± 4,08 > 0,05 * Sau BQL 30 ngày: Bảng 3: So sánh chỉ số chất lượng TT sau B 30 ngày giữa nhóm không được lọc rửa và nhóm được lọc rửa trước B . HÓM GHIÊ CỨU MẪU KHÔ G ỌC RỬA MẪU LỌC RỬA p CÁC CHỈ SỐ (%) ( ± SD) ( ± SD) CSF TT di động 17,0 ± 10,32 12,77 ± 9,23 < 0,01 CSF TT di động tiến tới (a+b) 7,77 ± 6,54 5,80 ± 5,53 < 0,05 Tỷ lệ TT hình thái bình thư ng 6,73 ± 3,14 7,47 ± 3,71 > 0,05 Sau B 1 ngày, 10 ngày và 30 ngày, các chỉ số CSF TT di động, CSF TT di động tiến tới ở mẫu không lọc rửa đều cao hơn có ý ngh a thống kê so với mẫu được lọc rửa trước BQL. Tỷ lệ TT có hình thái bình thư ng di n biến ngược lại, nhưng khác biệt không có ý ngh a thống kê. 42
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2012 2. So sánh chất lƣợng TT sau BQL ở mẫu tƣơi và mẫu đã đƣợc lọc rửa theo chất lƣợng mẫu tinh dịch ban đầu. * So sánh áp dụng với các mẫu nhược tinh có tỷ lệ TT di động tiến tới < 32%: Bảng 4: So sánh chỉ số chất lượng TT sau B ở mẫu tươi và mẫu đã được lọc rửa theo chất lượng mẫu tinh dịch ban đầu, với những mẫu nhược tinh có tỷ lệ TT di động tiến tới < 32%. HÓM GHIÊ CỨU MẪU KHÔ G ỌC RỬA MẪU LỌC RỬA M (min-max) M (min-max) p CÁC CHỈ SỐ (%) 1 ngày 10 ngày 30 ngày 1 ngày 10 ngày 30 ngày CSF TT di động 29 18 10 16 8 5 < 0,01 (17 - 38) (11 - 29) (4 - 22) (5 - 25) (3 - 15) (1 - 14) CSF TT di động tiến tới 10 6 3 3 3 1 < 0,01 (6 - 17) (2 - 14) (2 - 8) (1 - 10) (0 - 9) (0 - 3) Tỷ lệ TT hình thái bình 9 7 5 9 7 5 > 0,05 thư ng (5 - 10) (5 - 9) (4 - 7) (5 - 12) (5 - 10) (4 - 8) (M: giá trị trung vị) * So sánh áp dụng với các mẫu nhược tinh có tỷ lệ TT di động tiến tới từ 32 - 50%: Bảng 5: So sánh chỉ số chất lượng TT sau B ở mẫu tươi và mẫu đã được lọc rửa theo chất lượng mẫu tinh dịch ban đầu với những mẫu nhược tinh có tỷ lệ TT di động tiến tới từ 32 - 50%. HÓM GHIÊ CỨU MẪU KHÔ G ỌC RỬA MẪU LỌC RỬA M (min-max) M (min-max) p CÁC CHỈ SỐ (%) 1 ngày 10 ngày 30 ngày 1 ngày 10 ngày 30 ngày CSF TT di động 29 22 20 27 20 15 > 0,05 (21 - 37) (15 - 33) (10 - 23) (17 - 42) (13 - 31) (10 - 22) CSF TT di động tiến tới 15 10 8 15 9 7 > 0,05 (12 - 20) (6 - 16) (4 - 15) (6 - 22) (5 - 18) (2 - 13) Tỷ lệ TT hình thái bình thư ng 10 9 8 14 10 7 < 0,05 (7 - 14) (6 - 12) (5 - 10) (10 - 18) (7 - 13) (6 - 11) (M: giá trị trung vị) 43
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2012 BÀN LUẬN Trong nghiên cứu này, sau BQL, tỷ lệ TT hình thái bình thư ng ở mẫu tươi thấp hơn 1. Về chỉ số chất lƣợng TT sau BQL ở mẫu đã lọc rửa trước bảo quản. hưng s mẫu tƣơi và mẫu đƣợc lọc rửa. khác biệt không có ý ngh a thống kê (bảng 1 2 Ở nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra mốc và 3). hận x t của chúng tôi khác của giá trị TT di động tiến tới ( ) bằng 32% để guy n hương Thảo Tiên (2007) 2 có thể phân nhóm đối tượng nghiên cứu, vì 32% là do s khác nhau về tiêu chuẩn chọn mẫu và ngưỡng giá trị của WHO (2010) sử dụng để cỡ mẫu nghiên cứu. phân loại mẫu tinh dịch bình thư ng và mẫu nhược tinh (trong khi WHO - 1999 lấy giá trị 2. Về nh hƣởng c a vi c lọc rửa trƣ c ngưỡng là 50%). BQL s u đối v i TT. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho M c dù các tác giả đều thống nhất khẳng thấy, TT giảm tỷ lệ di động theo th i gian bảo định, việc lọc rửa TT trước B đã giúp hạn quản ở cả mẫu không lọc rửa và mẫu được chế tạp nhi m và lây ch o trong quá trình trữ lọc rửa. Th i gian bảo quản càng dài, chất lạnh. Tuy nhiên, hiệu quả của phương pháp lượng TT càng giảm. Ở cả 3 khoảng th i gian BQL mẫu TT đã lọc rửa vẫn còn nhiều tranh bảo quản, tỷ lệ di động của TT đều giảm có ý luận và chưa thống nhất [3, 5, 6, 7]. ngh a thống kê. Một số tác giả nhận định, viÖc mất các chất So sánh chỉ số CSF TT di động và CSF TT bảo vệ t nhiên trong tinh dịch do quá trình di động tiến tới sau bảo quản giữa mẫu tươi lọc rửa có thể làm giảm khả n ng chống sốc và mẫu được lọc rửa, bước đầu nhận thấy, lạnh của TT, từ đó dẫn đến giảm chất lượng các chỉ số này ở mẫu tươi đều cao hơn mẫu lọc TT sau BQL [5, 6]. Nghiên cứu của Saritha rửa ở cùng th i gian bảo quản, đ c biệt trên K và CS (2001) cho thấy tỷ lệ di động của những mẫu nhược tinh có tỷ lệ TT di động TT sau bảo quản ở mẫu TT đã lọc rửa giảm tiến tới ( ) < 32%. S khác biệt có ý ngh a đáng kể so với mẫu tươi 6 . Donnelly ET và thống kê (bảng 1 2 3 và 4). So sánh riêng CS (2001) cũng khẳng định s nguyên vẹn trên các mẫu nhược tinh nhẹ (mẫu có tỷ lệ TT của AD sau rã đông ở mẫu TT tươi cao hơn di động tiến tới từ 32 - 50%) thấy s khác biệt không có ý ngh a thống kê (bảng 5). Kết quả có ý ngh a thống kê so với mẫu được lọc rửa của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của [5]. Donnelly ET (2001) [5], Saritha KR (2001) [6], ghiên cứu của chúng tôi trên các mẫu Sharma RK (1996) [7]. nhược tinh cũng thu được kết quả tương t . hư vậy, đánh giá của chúng tôi về tỷ lệ di Các chỉ số CSF di động, CSF di động tiến tới động của TT sau B một lần nữa khẳng định sau B ở mẫu tươi (không lọc rửa) đều cao chắc chắn thêm nhận định của Donnelly ET về hơn có ý ngh a thống kê so với mẫu được lọc khả n ng đề kháng tốt hơn với hiện tượng rửa (bảng 1 2 và 3). S khác biệt này đ c biệt sốc lạnh của mẫu tươi so với mẫu được lọc r ở những mẫu nhược tinh có tỷ lệ TT di động rửa 5 . tiến tới < 32% (bảng 4). 44
- TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2012 Từ nghiên cứu này cho thấy, chất lượng 3. Allamaneni SR, Agarwal Ashok, Rama của TT sau BQL ở mẫu nhược tinh đã lọc rửa Sreedhar et al. Comparative study on density không tốt hơn so với mẫu tươi không được gradients and swim-up preparation techniques lọc rửa. hương pháp này lại phức tạp, tốn utilizing neat and cryopreserved spermatozoa. Asian J Androl. 2005, 7 (1), pp.86-92. k m và TT có thể bị ảnh hưởng bởi s ly tâm. Do đó, theo chúng tôi, với mẫu tinh dịch 4. Counsel M, Bellinge R, Burton P. Vitality of nhược tinh, việc lọc rửa trước khi bảo quản oligozoospermic semen samples is improved by both swim-up and density gradient centrifugation chỉ nên th c hiện đối với trư ng hợp có nguy before cryopreservation. Journal of Assited cơ lây nhi m cao. Tuy nhiên, đây chỉ mới là Reproduction and Genetics. 2004, 21 (5), pp.137- nghiên cứu bước đầu. Từ định hướng này, 142. cần có những nghiên cứu tiếp, trên cỡ mẫu 5. Donnelly ET, Mc Clure N, Lewis Sheena EM. lớn hơn. Cryopreservation of human semen and prepared sperm: effects on motility parameters and DNA KẾT LUẬN integrity. Fertility and Sterility. 2001, 76 (5), pp.892- Vi c lọc rửa trƣ c b o qu n đã nh hƣởng 900. đến chất lƣợng TT sau BQL ở những mẫu 6. Saritha KR, Ariff Bongso. Comparative nhƣợc tinh. evaluation of fresh and washed human sperm Chất lượng TT sau BQL ở những mẫu tinh cryopreserved in vapor and liquid phases of liquid dịch nhược tinh không được lọc rửa tốt hơn nitrogen. Journal of Andrology. 2001, 22 (5), so với những mẫu được lọc rửa trước BQL. pp.857-862. 7. Sharma RK, Agarwal A. Sperm quality TÀI LIỆU THAM KHẢO improvement in cryopreserved human semen. J Urol. 1996, 156 (3), pp.1008-1012. 1. Ðào Thị Thuý Phượng. ghiên cứu đánh giá 2 phương pháp lọc rửa TT: bơi lên và bậc thang nồng độ. Luận v n Thạc sỹ Y học. Trư ng Ðại học Y Hà ội. 2004. 2. Nguyễn Phương Thảo Tiên. ánh giá chất lượng TT sau B sâu ở những mẫu TT ngư i đã được lọc rửa. uận v n Thạc sỹ Y học. Trư ng ại học Y Hà ội. 2007. 45