Phòng chống tai nạn thương tích ở Việt Nam: Kết quả và những định hướng trong thời gian tới
Phòng chống tai nạn thương tích ở Việt Nam: Kết quả và những định hướng trong thời gian tới
Tình hình tai nạn thương tích (TNTT) ở Việt Nam là vấn đề đang được Nhà nước quan tâm. Nghiên cứu chấn thương tại Việt Nam cho biết tỷ suất thương tích chung là 5449,7/100.000 dân. Tỉ suất tử vong do chấn thương là 88,4/100.000, cao gấp hơn 3 lần so với bệnh truyền nhiễm và thấp hơn so với bệnh mạn tính. Từ thực tế tình hình TNTT, ngày 27/12/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 197/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chính sách Quốc gia phòng chống TNTT giai đoạn 2001-2010, đánh dấu một bước tiến mới cho các hoạt động phòng chống TNTT tại Việt Nam. Mục tiêu chung của Chính sách là thực hiện các biện pháp kiên quyết, kịp thời để từng bước hạn chế những TNTT, đặc biệt là những tai nạn nghiêm trọng trong các lĩnh vực: Tai nạn giao thông, tai nạn trong trường học, tai nạn tại gia đình và cộng đồng. Để thực hiện chính sách quốc gia ngành y tế đã triển khai nhiều hoạt động phòng chống TNTT theo chức năng, nhiệm vụ của ngành như tăng cường thông tin, giáo dục, truyền thông phòng chống TNTT hệ thống cấp cứu, phục hồi chức năng, củng cố hệ thống giám sát TNTT, đào tạo nâng cao năng lực phòng chống TNTT, xây dựng các mô hình cộng đồng an toàn nghiên cứu nâng cao hiểu biết về yếu tố nguy cơ, tuyên truyền mạnh mẽ tác động của TNTT đến sức khoẻ cộng đồng và kinh tế...
Tiếp tục và đẩy mạnh những thành công trong giai đoạn 2002-2005, ngành Y tế cũng đã đưa ra định hướng chiến lược cho công tác phòng chống TNTT trong giai đọan 2006-2010 để góp phần đạt mục tiêu chung của Chính sách quốc gia phòng chống TNTT là giảm tỷ lệ TNTT trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như giao thông, lao động sản xuất, sinh hoạt trong gia đình, nhà trường, nơi công cộng nhằm đạt hiệu quả tích cực trong việc bảo đảm an toàn về tính mạng, tài sản của nhà nước, hạnh phúc của nhân dân, góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững của quốc gia trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội
File đính kèm:
phong_chong_tai_nan_thuong_tich_o_viet_nam_ket_qua_va_nhung.pdf
Nội dung text: Phòng chống tai nạn thương tích ở Việt Nam: Kết quả và những định hướng trong thời gian tới
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Phòng chống tai nạn thương tích ở Việt Nam: Kết quả và những định hướng trong thời gian tới TS. Nguyễn Thị Hồng Tú Tình hình tai nạn thương tích (TNTT) ở Việt Nam là vấn đề đang được Nhà nước quan tâm. Nghiên cứu chấn thương tại Việt Nam cho biết tỷ suất thương tích chung là 5449,7/100.000 dân. Tỉ suất tử vong do chấn thương là 88,4/100.000, cao gấp hơn 3 lần so với bệnh truyền nhiễm và thấp hơn so với bệnh mạn tính. Từ thực tế tình hình TNTT, ngày 27/12/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 197/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chính sách Quốc gia phòng chống TNTT giai đoạn 2001-2010, đánh dấu một bước tiến mới cho các hoạt động phòng chống TNTT tại Việt Nam. Mục tiêu chung của Chính sách là thực hiện các biện pháp kiên quyết, kịp thời để từng bước hạn chế những TNTT, đặc biệt là những tai nạn nghiêm trọng trong các lĩnh vực: tai nạn giao thông, tai nạn trong trường học, tai nạn tại gia đình và cộng đồng. Để thực hiện chính sách quốc gia ngành y tế đã triển khai nhiều hoạt động phòng chống TNTT theo chức năng, nhiệm vụ của ngành như tăng cường thông tin, giáo dục, truyền thông phòng chống TNTT hệ thống cấp cứu, phục hồi chức năng, củng cố hệ thống giám sát TNTT, đào tạo nâng cao năng lực phòng chống TNTT, xây dựng các mô hình cộng đồng an toàn nghiên cứu nâng cao hiểu biết về yếu tố nguy cơ, tuyên truyền mạnh mẽ tác động của TNTT đến sức khoẻ cộng đồng và kinh tế... Tiếp tục và đẩy mạnh những thành công trong giai đoạn 2002-2005, ngành Y tế cũng đã đưa ra định hướng chiến lược cho công tác phòng chống TNTT trong giai đọan 2006-2010 để góp phần đạt mục tiêu chung của Chính sách quốc gia phòng chống TNTT là giảm tỷ lệ TNTT trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như giao thông, lao động sản xuất, sinh hoạt trong gia đình, nhà trường, nơi công cộng nhằm đạt hiệu quả tích cực trong việc bảo đảm an toàn về tính mạng, tài sản của nhà nước, hạnh phúc của nhân dân, góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững của quốc gia trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội. Attention has been paid to the issues of accidents and injuries in Viet Nam by the State. Injury study findings show that the general injury rate is 5449.7/100,000 population. The mortality rate from injuries is 88.4/100,000 population, a three-fold in comparison with the mortality rate caused by com- municable diseases, and is lower than the mortality rate caused by chronic diseases. Facing with this situation, Decision No.197/2001/QĐ-TTg approving the National Strategy on the Prevention and Control of Injuries in the 2001-2010 period was promulgated on December 27, 2001 by the Prime Minister to mark a new advance for activities aiming at reducing injury prevalence in Viet Nam. The common goal of this policy is to carry out prompt and harsh measures in reducing injury prevalence gradually, in particular road traffic injuries,school injuries, family and community injuries. In order to implement this national policy, many activities have been undertaken by the health sector in accor- dance to its functions and tasks, such as strengthening information, education and communication; emergency care system and rehabilitation; consolidating injury surveillance system; staffs capacity -building in injury prevention; building models of safe community; conducting studies for better understanding on risk factors; promoting understanding of community health and economic impacts caused by injuries. In order to continue gaining and bringing into play achievements recorded dur- ing the 2002-2005 period, the Health sector also defines the strategic orientations for 2006-2010 period with an aim to achieve the general objective of the National Strategy on Injury Prevention and Control: To reduce the injury prevalence rate in all walks of life such as traffic, labour and pro- duction; household, school and public activities. All will lead to the positive effectiveness that could ensure the safety for peoples life, the States assets, peoples happiness, thus contributing to the sus- tainable development of the national economy, politics and society. 4 Tạp chí Y tế Công cộng, 5.2006, Số 5 (5)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 1. Tình hình tai nạn thương tích trên thương là nguyên nhân hàng đầu gây nên sự mất thế giới và ở Việt Nam mát số năm sống tiềm tàng của con người, sau đó là bệnh mạn tính và bệnh truyền nhiễm. Trong 5 1.1. Tình hình tai nạn thương tích trên nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thì tai nạn giao thế giới thông chiếm tỷ lệ cao nhất với tỷ suất chấn thương Hàng năm trên thế giới đã có ít nhất 5, 5 triệu do tai nạn giao thông gây tử vong là 26,7/100.000 người chết, gần 100 triệu người tàn tật vĩnh viễn do dân. Tổng số tử vong do tai nạn giao thông trên thực tai nạn thương tích (TNTT). Đây là nguyên nhân tế có thể cao hơn các con số thu được trong báo cáo xếp hàng thứ 4 trong 10 nguyên nhân gây tử vong định kỳ (cùng năm đó) khoảng 50%. Sau tai nạn nhiều nhất. Ở nhiều nước, số người bị TNTT phải giao thông, đuối nước là nguyên nhân đứng hàng nhập viện chiếm 10-30% so với tổng số bệnh nhân, thứ 2 gây tử vong ở Việt Nam (với tỷ suất là thiệt hại ước tính hàng ngàn tỷ USD, chiếm 5-6% 23,4/100.000 dân) và là nguyên nhân gây tử vong tổng thu nhập quốc dân (số liệu của Tổ chức Y tế hàng đầu ở trẻ em dưới 15 tuổi. Các nguyên nhân thế giới 1993). Dự báo đến năm 2020, số người bị gây tử vong khác như ngã, ngộ độc, tai nạn lao động TNTT mỗi năm sẽ tăng thêm 20%. Tai nạn giao cũng cần được quan tâm. thông luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số các trường hợp TNTT. Hàng năm, trên thế giới có 2. Thực hiện chính sách quốc gia phòng khoảng 700.000 người chết và 10.000.000 người bị chống tai nạn thương tích của ngành y tế thương vì tai nạn giao thông gây thiệt hại ước tính Từ thực tế tình hình TNTT, ngày 27/12/2001, hàng trăm tỷ USD. Sau tai nạn giao thông là các thương tích do thảm hoạ thiên tai với số chết trung Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số bình hàng năm khoảng 128.000 người (riêng châu 197/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chính sách Quốc gia Á trên 43.000 người). Thiệt hại trong 5 năm từ 1991 phòng chống TNTT giai đoạn 2001-2010, đánh dấu đến 1995 khoảng 440 tỷ USD. Các TNTT trong lao một bước tiến mới cho các hoạt động phòng chống động sản xuất, thương mại dịch vụ ước tính hàng TNTT tại Việt Nam. năm xảy ra 250.000.000 trường hợp, làm 330.000 Mục tiêu chung của chính sách là thực hiện các người chết gây tổn thất tương đương 4% tổng sản biện pháp kiên quyết, kịp thời để từng bước hạn phẩm xã hội toàn cầu. TNTT trong sinh hoạt gia chế những TNTT, đặc biệt là những tai nạn nghiêm đình chiếm 30-40%, học đường 10%, hoạt động thể trọng trong các lĩnh vực: tai nạn giao thông thao 15-20%, hoạt động văn hoá và các hoạt động (TNGT), tai nạn trong trường học và tai nạn tại vui chơi giải trí 2-4%. cộâng đồng và gia đình. Các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2010 so với năm 2000 đã được nêu rõ như sau: số 1.2. Tình hình tai nạn thương tích tại Việt Nam vụ tai nạn trong học đường giảm 40%, trong lao Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại động sản xuất giảm 30%, trong gia đình và cộng hoá đất nước, cơ cấu bệnh tật tại Việt Nam đã có đồng giảm 30%, số người chết do TNGT giảm nhiều thay đổi. Bệnh mạn tính và TNTT ngày càng xuống còn 9 người /10.000 phương tiện giao thông. tăng trong khi các bệnh truyền nhiễm có xu hướng Các đối tượng cần tập trung tác động là: người tham giảm dần. Số liệu thống kê y tế năm 2002-2003 cho gia giao thông, người đang làm việc, trẻ em dưới thấy tỷ lệ tử vong do TNTT tại bệnh viện chiếm 18 tuổi và các nhóm người dễ bị thương tổn như phụ khoảng 10%-15% tỷ lệ tử vong chung trong bệnh nữ, người già và người nghèo. Các lĩnh vực ưu tiên viện. Theo điều tra y tế quốc gia 2001-2002, tỷ lệ là TNGT (tập trung vào giao thông đường bộ), tai tử vong do TNTT chiếm 10,7% trong tổng số các nạn lao động, tai nạn tại trường học, tai nạn tại trường hợp tử vong. cộng đồng và gia đình. Nghiên cứu chấn thương tại Việt Nam cũng cho Để thực hiện chính sách quốc gia ngành y tế đã kết qủa tương tự, tỷ suất thương tích chung là triển khai nhiều hoạt động phòng chống TNTT theo 5449,7/100.000 dân. Tỉ suất tử vong do chấn thương chức năng, nhiệm vụ của ngành: tăng cường hệ là 88,4/100.000, cao gấp hơn 3 lần so với bệnh thống cấp cứu, phục hồi chức năng, củng cố hệ truyền nhiễm và thấp hơn so với bệnh mạn tính. thống giám sát TNTT, đào tạo nâng cao năng lực Tuy nhiên nếu xét về gánh nặng bệnh tật thì chấn phòng chống TNTT, nghiên cứu nâng cao hiểu biết Tạp chí Y tế Công cộng, 5.2006, Số 5 (5) 5
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | về yếu tố nguy cơ, tuyên truyền mạnh mẽ tác động được cập nhật các thông tin về phòng chống TNTT, của TNTT đến sức khoẻ cộng đồng và kinh tế. xây dựng cộng đồng an toàn (CĐAT). Hoạt động truyền thông bằng các hình thức tờ 2.1. Tổ chức, quản lý, chỉ đạo thực hiện rơi, áp phích, pano, băng rôn luôn được đẩy mạnh. Ban Chỉ đạo phòng chống TNTT ngành y tế Hơn 30.000 tờ rơi các loại, trên 10.000 tranh truyện, được thành lập năm 2003 theo quyết định của Bộ lịch, tờ rơi, áp phích về phòng chống TNTT trong trưởng Bộ Y tế tiếp tục được củng cố và tăng cường lao động, giao thông, trong sinh hoạt và nhà trường chỉ đạo ngành thực hiện hoạt động phòng chống đã được in ấn và phân phối cho các tỉnh. Cuốn bảng TNTT. Kế hoạch phòng chống TNTT giai đoạn kiểm xây dựng CĐAT bằng hình ảnh đã được in ấn 2003-2005 đã được lãnh đạo Bộ phê duyệt và kế với số lượng trên 4.000 cuốn. Trang web về TNTT hoạch cụ thể hàng năm đã được xây dựng. đã hoàn chỉnh bản tiếng Việt và tiếng Anh, hiện đã Công tác phòng chống TNTT cũng là một chỉ số kết nối với trang web của Bộ Y tế để có thể phổ về tuyên truyền phòng chống TNTT trong các chuẩn biến thông tin, tài liệu đến mọi đối tượng trong nước quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001-2010 được ban và ngoài nước (địa chỉ truy cập: hành trong Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT ngày www.moh.gov.vn/Tainanthuongtich). 7 tháng 2 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Phòng Phát động các cuộc thi tìm hiểu về phòng chống chống TNTT là một trong các tiêu chí đối với gia TNTT/xây dựng CĐAT, thiết kế trang thiết bị an đình văn hoá sức khoẻ, khu phố văn hoá sức khoẻ, toàn. Biểu tượng CĐAT Việt Nam đã được xây làng văn hoá sức khoẻ được ban hành tại Thông tư dựng và đang hoàn thiện để chính thức sử dụng cho số 02/2003/TT-BYT ngày 28 tháng 3 năm 2003 của các hoạt động xây dựng CĐAT, các địa phương Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện chương trình phối hợp cũng đã thực hiện nhiều hoạt động tuyên truyền hoạt động đẩy mạnh. phổ biến kiến thức về phòng chống TNTT trong Bộ Y tế cũng đã ban hành Hướng dẫn xây dựng trường học và trong gia đình. cộng đồng an tòan, phòng chống TNTT tại Quyết 2.3. Tăng cường giám sát TNTT các tuyến: định số 170/QĐ-BYT ngày 17 tháng 1 năm 2006. Bộ Y tế bắt đầu triển khai việc lồng ghép hệ thống giám sát, báo cáo, thống kê TNTT vào trong 2.2. Hoạt động Thông tin -Giáo dục - hệ thống báo cáo thống kê chung của ngành y tế từ Truyền thông Phòng chống TNTT năm 2003. Tất cả các trường hợp TNTT được thu Các hoạt động truyền thông giáo dục về phòng thập từ trạm y tế xã hàng tháng và báo cáo lên tuyến chống TNTT đã được tăng cường thông qua các tuần huyện, tỉnh hàng quý. Bộ Y tế đã nhận được báo cáo lễ hoặc tháng tuyên truyền được tổ chức hàng năm TNTT 12 tháng năm 2004 của 49/64 tỉnh, thành và như: Tuần lễ An toàn vệ sinh Lao động và phòng báo cáo 6 tháng đầu năm 2005 của 41/64 tỉnh thành. chống cháy nổ vào tháng 3, Tháng hành động vì an Phần mềm vào số liệu, phân tích và báo cáo cũng toàn vệ sinh thực phẩm vào tháng 5. Nhiều hoạt đã được hoàn thiện để hỗ trợ cho công tác thống kê động hưởng ứng Ngày Sức khoẻ thế giới năm 2004 tại các tuyến. với chủ đề an toàn giao thông đã được tổ chức tại Xây dựng bộ công cụ điều tra hộ gia đình quy các tỉnh thành lớn của cả nước như: họp báo, mit- mô tỉnh về tình hình TNTT và kiến thức của người tinh, diễu hành, tuyên truyền trên đường phố. dân để hỗ trợ các địa phương trong việc lập kế Hệ thống truyền thông đại chúng (Truyền hình họach phòng chống TNTT có hiệu qủa. Việc điều Việt Nam VTV1, VTV2; Đài tiếng nói Việt Nam; tra đã được thực hiện tại Hải Dương, Hưng Yên các báo) cũng đã tham gia tích cực tuyên truyền năm 2003-2004 và đang được triển khai tại Huế và phòng chống TNTT cho cộng đồng. Để thông báo Long An. và chia sẻ thông tin về các hoạt động phòng chống Bắt đầu triển khai giám sát TNTT tại bệnh viện. TNTT giữa các Bộ ngành và địa phương "Tờ tin Hiện đang trong giai đoạn thí điểm triển khai tại 7 phòng chống TNTT" đã được xuất bản 6 tháng /lần. bệnh viện của 3 tỉnh là Hà Nội, Hồ Chí Minh và Thông tin tuyên truyền trên các báo cũng được đẩy Ninh Bình. Giám sát TNTT trẻ em tại 2 bệnh viện mạnh. Số báo chuyên đề phòng chống TNTTcủa Nhi của Hải Phòng và Cần Thơ. Hệ thống giám sát Báo Sức khoẻ và đời sống cũng đã được phát hành TNTT tại bệnh viện cho phép cung cấp thông tin chi rộng rãi. Các báo lớn đều có chuyên mục về phòng tiết về các yếu tố liên quan đến TNTT của tất cả các chống TNTT. Bản tin làng văn hoá sức khoẻ cũng trường hợp thương tích đến bệnh viện. 6 Tạp chí Y tế Công cộng, 5.2006, Số 5 (5)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | 2.4. Xây dựng các mô hình cộng đồng an tỉnh đã cứu sống hàng nghìn nạn nhân TNTT mà toàn những năm trước phải chuyển tuyến Trung ương * Xây dựng CĐAT lồng ghép trong phong trào hoặc tử vong. làng Văn hoá -Sức khoẻ. Các địa phương dọc đường quốc lộ, tỉnh lộ đã Thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y tế về đầu tư nhân lực, trang bị, kinh phí phục vụ sơ cứu thực hiện phong trào làng Văn hoá -Sức khoẻ do giao thông. Có tỉnh đã tổ chức nhiều đội "tình (VHSK), Bộ đã có Thông tư hướng dẫn ngành y tế nguyện viên cấp cứu” là hội viên CTĐ, cựu chiến toàn quốc triển khai xây dựng thực hiện tiêu chí gia binh thực hiện sơ cấp cứu cho hầu hết các trường đình, ấp, làng, xã, phường VHSK trong đó có tiêu hợp bị TNTT do giao thông. Xây dựng các đề án chí về CĐAT. Đã tổ chức biên soạn, in ấn và phân tăng cường sơ cứu và vận chuyển cấp cứu, các danh phối trong toàn quốc Hướng dẫn xây dựng CĐAT mục chuẩn cho các tuyến về trang thiết bị và nhân theo hướng tiếp cận mới huy động người dân tham lực cần thiết cho cấp cứu chấn thương. Tiến hành gia có thể kiểm soát được tốc độ TNTT gia tăng và điều tra thực trạng dịch vụ cấp cứu, phục hồi chức giải quyết các vấn đề về an toàn cộng đồng không năng tại 40 xã của 12 huyện ở 7 tỉnh năm 2003 để thể giải quyết theo phương pháp thông thường từ có số liệu cơ bản xây dựng mô hình cấp cứu TNTT trên xuống. Với sự hỗ trợ của Chương trình Hợp tác phù hợp với đòi hỏi thực tế. Y tế Việt Nam-Thuỵ Điển, Bộ Y tế đang chỉ đạo Với sự tham gia, đóng góp của các chuyên gia xây dựng mô hình điểm CĐAT tại Hà Nội và Hưng đầu ngành về điều trị, cấp cứu, phục hồi chức năng, Yên để có thể nhân rộng ra các tỉnh khác từ 2005 đã tổ chức biên soạn, in, phân phối 1.000 cuốn tài và có thể tham gia mạng lưới CĐAT quốc tế vào liệu Hướng dẫn thực hành cấp cứu TNTT ngoài năm 2006. bệnh viện cho cán bộ y tế cơ sở. Dịch và xuất bản * Hoạt động phòng chống TNTT cho trẻ em tập tài liệu hướng dẫn chăm sóc chấn thương thiết yếu trung cho các hoạt động nâng cao năng lực cho các của Tổ chức Y tế thế giới. Tài liệu cung cấp những tuyến về phòng chống TNTT cho trẻ. Phòng chống yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng cũng như đuối nước, bỏng, ngộ độc ở trẻ em. Các tiêu chí an trang thiết bị và vật dụng cần thiết cho công tác toàn cho trẻ trong gia đình, trường học, cộng đồng chăm sóc chấn thương tại các cơ sở y tế. cũng đã được xây dựng. Các can thiệp phòng chống Hướng dẫn chăm sóc chấn thương ngoài bệnh đuối nước trong cộng đồng đã từng bước được triển viện của Tổ chức Y tế thế giới hiện nay đã được khai bao gồm: chương trình tập bơi trong trường dịch sang tiếng Việt và đang được in ấn để phổ biến học, cộng đồng. Xây dựng hỗ trợ bể bơi, rào ao hồ, trong thời gian tới. Đây là tài liệu giúp xây dựng và xây cầu qua kênh rạch.... Phòng chống TNTT trong tăng cường năng lực cho các hệ thống chăm sóc trường học bằng kiên cố hóa trường lớp, sân chơi, chấn thương tại cộng đồng, ngoài các cơ sở y tế. củng cố đường giao thông, nơi tập luyện thể thao. 2.6. Nâng cao năng lực hoạt động phòng 2.5. Hoạt động sơ cứu, cấp cứu, phục hồi chống TNTT của cán bộ y tế các tuyến chức năng do TNTT Tổ chức nhiều lớp đào tạo nâng cao năng lực Nhận thức cấp cứu TNTT ngày càng trở nên cấp cho cán bộ y tế về phòng chống TNTT thông qua bách, năm 2005 ngành y tế đã tập trung chỉ đạo các trường đại học y và các viện như : dịch tễ học thực hiện nhiều hoạt động củng cố và tăng cường thương tích, giám sát thương tích, kỹ năng truyền mạng lưới cấp cứu TNTT nhằm nhanh chóng tiếp thông, xây dựng các mô hình can thiệp phòng chống cận, cứu chữa kịp thời, hiệu quả cho nạn nhân, làm thương tích tại cộng đồng đặc biệt cho trẻ em. Tổ giảm tỷ lệ tử vong, hạn chế hậu quả, di chứng và chức 33 lớp tập huấn kỹ năng sơ cấp cứu TNTT cho giảm chi phí cho người bệnh và xã hội. 1.352 cán bộ y tế tuyến xã /huyện. Cơ sở cấp cứu tuyến huyện, tỉnh được củng cố Xây dựng các tài liệu phổ biến các kỹ năng và tăng cường nhân lực, trang bị phục vụ cấp cứu phòng chống TNTT phân phát cho các cán bộ làm như máy tạo ô xy, siêu âm, chụp X-quang, thuốc, công tác phòng chống TNTT ở các tuyến từ trung máu, dịch truyền để có thể xử lý tại chỗ hầu hết các ương đến địa phương (hướng dẫn xây dựng CĐAT, chấn thương: cấp cứu truyền máu, kỹ thuật cấp cứu hướng dẫn giám sát, thực hiện công tác truyền thông đa chấn thương, phẫu thuật cấp cứu... Do đó nhiều giáo dục). Các tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới về Tạp chí Y tế Công cộng, 5.2006, Số 5 (5) 7
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | phòng chống TNTT cũng đã kịp thời dịch ra tiếng Hội nghị khu vực về cộng đồng an toàn tại Đài Loan Việt để phổ biến cho cán bộ y tế các tuyến như: 2005... Báo cáo toàn cầu về TNTT giao thông đường bộ, Chiến lược 5 năm của Tổ chức Y tế thế giới về 3. Thuận lợi và khó khăn phòng chống TNTT giao thông đường bộ, Hướng Kết quả thực hiện chính sách quốc gia về phòng dẫn giám sát thương tích, Thương tích Gánh nặng chống TNTT trong thời gian qua có nhiều thuận lợi bệnh tật toàn cầu, Hướng dẫn điều tra cộng đồng tuy nhiên cũng có những khó khăn, thách thức cần về thương tích và bạo lực, Hướng dẫn chăm sóc phải vượt qua. chấn thương thiết yếu. Hướng dẫn chăm sóc chấn thương chuyên sâu. 3.1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ, 2.7. Triển khai các hoạt động nghiên cứu Lãnh đạo Bộ Y tế trong công tác phòng chống về phòng chống TNTT: TNTT. Nhiều nghiên cứu đã được triển khai thực hiện - Đã có chính sách quốc gia phòng chống TNTT. về các yếu tố nguy cơ cũng như tình hình TNTT. Chính phủ đã giao trách nhiệm cho Bộ Y tế và các Qua tổng kết cho đến nay đã có gần 60 nghiên cứu Bộ/ngành liên quan. Đây là cơ sở để lập kế hoạch từ trên 40 đơn vị về vấn đề thực trạng và công tác hành động cụ thể triển khai kế hoạch. phòng chống TNTT. Các nghiên cứu tập trung vào - Các dự án trong nước và quốc tế liên quan đến 4 chủ đề chính sau: phòng chống TNTT đã và đang được triển khai là Nghiên cứu về TNTT ở trẻ em như tỷ lệ và một cơ sở để rút ra các bài học kinh nghiệm khi triển số yếu tố liên quan đến TNTT ở trẻ em, đánh giá khai rộng công tác phòng chống TNTT trong giai kiến thức và thực hành của cộng đồng về phòng đoạn tới. tránh TNTT trẻ em, giám sát TNTT trẻ em tại bệnh viện, thực trạng về đuối nước trẻ em và tình hình 3.2. Khó khăn và thách thức chấn thương giao thông trẻ em. Một số nghiên cứu - Tình hình TNTT vẫn tiếp tục gia tăng trong tất về chấn thương giao thông, cấp cứu và điều trị chấn cả các lĩnh vực do đô thị hoá mạnh, phát triển mạng thương, chấn thương trong sinh hoạt và lao động, lưới giao thông, phương tiện giao thông tăng nhanh, nghiên cứu về chính sách và giải pháp phòng chống thành lập nhiều các cơ sở sản xuất ngoài quốc đã được thực hiện. Một hội nghị toàn quốc về doanh, hộ sản xuất... nghiên cứu khoa học phòng chống chấn thương cũng đã được tổ chức tại Hà Nội tháng 11 năm 2005, - Công tác phòng chống TNTT chưa được triển trên 70 báo cáo khoa học trình bày tại hội nghị là khai đồng bộ từ trung ương đến cơ sở, chưa có một những kết quả ban đầu cho thấy việc nghiên cứu chỉ đạo thống nhất của các ngành, các lĩnh vực cùng trong lĩnh vực phòng chống chấn thương đã được tham gia. nhiều đơn vị, tổ chức quan tâm. - Hoạt động thông tin truyền thông để xã hội 2.8. Hợp tác quốc tế hoá hoạt động phòng chống TNTT chưa sâu rộng trong các đoàn thể và nhân dân. Các chính sách và Thiết lập mối quan hệ với Trung tâm nghiên chủ trương phòng chống TNTT quốc gia chưa được cứu thương tích, Trường Đại học Monash, Úc, mời phổ biến rộng rãi. Lãnh đạo các cấp chưa nhận thức các chuyên gia nước ngoài từ trung tâm phòng TNTT là vấn đề sức khoẻ cộng đồng trầm trọng nên chống chấn thương từ Úc, Mỹ, Thụy Điển và chưa có kế hoạch kiểm soát toàn diện, cụ thể và chuyên gia của WHO hỗ trợ xây dựng hệ thống hiệu quả, ý thức người dân còn hạn chế. giám sát, cấp cứu TNTT, xây dựng kế hoạch v.v. - Hệ thống thông tin giám sát, báo cáo số liệu Cử cán bộ tham gia các hội thảo quốc tế: Hội TNTT còn nhiều hạn chế, chưa phản ánh được thực thảo về phòng chống TNTT khu vực châu Á - Thái trạng tình hình TNTT. Bình Dương tại Úc(2003), Hội thảo phòng chống TNTT cho trẻ em tại Băng Cốc (2002); Hội thảo - Phương tiện sơ cứu, cấp cứu và vận chuyển khu vực về Cộng đồng an toàn tại Sewon - Hàn nạn nhân còn thiếu, không đáp ứng được nhu cầu Quốc, Hội nghị quốc tế về phòng chống thương tích thực tế. Thiếu cán bộ có kiến thức và kinh nghiệm và xây dựng cộng đồng an toàn tại Viên, Áo 2004, trong công tác phòng chống TNTT. 8 Tạp chí Y tế Công cộng, 5.2006, Số 5 (5)
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | - Đầu tư kinh phí các cấp cho phòng chống phòng chống ngộ độc thức ăn trên các phương tiện TNTT khác chưa được đưa vào kế hoạch hàng năm thông tin đại chúng. từ Trung ương đến địa phương. - 100% các tỉnh /thành phố có hệ thống giám sát thông tin báo cáo số liệu TNTT sử dụng hệ thống 4. Một số định hướng về chính sách phòng giám sát hiện có và phối hợp các hệ thống báo cáo chống TNTT của ngành y tế trong giai của các Bộ/ngành liên quan. đoạn 2006 - 2010 - 70% tỉnh/thành phố phát triển hệ thống sơ cấp Tiếp tục và đẩy mạnh những thành công cứu, cấp cứu và phục hồi chức năng cho tuyến cơ sở. trong giai đoạn 2002-2005, ngành Y tế cũng đã đưa - 70% tỉnh/thành phố phát triển CĐAT. ra định hướng chiến lược cho công tác phòng chống - Ít nhất 7 trường đào tạo y tế có chương trình TNTT trong giai đọan 2006-2010 như sau: giảng dạy về phòng chống TNTT. 4.1. Mục tiêu chung 4.4. Nội dung hoạt động Góp phần đạt mục tiêu chung của Chính sách Về Tổ chức quốc gia phòng chống TNTT là giảm tỷ lệ TNTT - Tại tuyến trung ương sẽ củng cố và tăng cường trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như giao hoạt động của Ban chỉ đạo phòng chống TNTT thông, lao động sản xuất, sinh hoạt trong gia đình, ngành y tế. tăng cường năng lực hoạt động của Văn nhà trường, nơi công cộng nhằm đạt hiệu quả tích phòng thường trực phòng chống TNTT của Bộ Y tế. cực trong việc bảo đảm an toàn về tính mạng, tài - Tại các địa phương sẽ hoàn thiện về tổ chức sản của Nhà nước, hạnh phúc của nhân dân, góp hệ thống và chỉ đạo công tác phòng chống TNTT phần bảo đảm sự phát triển bền vững của quốc gia địa phương. Tăng cường vai trò chỉ đạo của Ban chỉ trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội. đạo phòng chống TNTT tuyến tỉnh /huyện. Đưa chỉ 4.2. Mục tiêu cụ thể tiêu phòng chống TNTT thành chỉ tiêu pháp lệnh trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng - Giảm tỷ lệ TNTT nặng và tử vong do TNTT địa phương, có kế hoạch chỉ đạo thực hiện. Ngoài tại cộng đồng. phần kinh phí do trung ương hỗ trợ, cần huy động - Xã hội hoá các hoạt động phòng chống TNTT, kinh phí đầu tư của địa phương trên phương châm tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận Trung ương và địa phương cùng làm. thức của cộng đồng về phòng chống TNTT. Giáo dục truyền thông: - Thiết lập hệ thống giám sát thương tích trên - Xây dựng nội dung truyền thông phòng chống toàn quốc tạo cơ sở cho việc triển khai kế hoạch và TNTT thường gặp trong gia đình, cộng đồng như đánh giá hoạt động phòng chống TNTT. bỏng, đuối nước, điện giật, vệ sinh an toàn trong lao - Nâng cấp hệ thống sơ cấp cứu và phục hồi động, sử dụng thuốc chữa bệnh an toàn, đảm bảo vệ chức năng tại cộng đồng. sinh an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thức - Triển khai mô hình cộng đồng an toàn trên ăn trên các phương tiện thông tin đại chúng thống phạm vi toàn quốc. nhất trong cả nước. - Nâng cao năng lực phòng chống TNTT cho các - Đa dạng hoá các loại hình truyền thông: Đài cán bộ trong và ngoài ngành y tế. truyền hình, đài phát thanh, đài truyền thanh xã phường, áp phích, khẩu hiệu, tờ rơi đến từng hộ gia 4.3. Chỉ tiêu cụ thể đến 2010: đình, cá nhân. Truyền thông trực tiếp qua cộng tác - Hàng năm giảm 10% tỷ lệ thương tích nặng và viên truyền thông tại cộng đồng. tử vong do TNTT tại cộng đồng. - Tổ chức tốt các phong trào Tháng An toàn giao - 100% các tỉnh/thành phố có Ban chỉ đạo phòng thông; Tuần lễ An toàn - Vệ sinh lao động - Phòng chống TNTT. chống cháy nổ; Tháng an toàn vệ sinh thực phẩm. - 100% các tỉnh tổ chức thông tin truyền thông - Đưa nội dung phòng chống TNTT vào chương tuyên truyền về phòng chống TNTT, CĐAT, gia trình học tập của trường tiểu học và trung học cơ sở đình và trường học an toàn, về sử dụng thuốc chữa của các huyện điểm, tỉnh điểm, tổ chức thi hiểu biết bệnh an toàn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, về phòng chống TNTT. Huy động lực lượng giáo Tạp chí Y tế Công cộng, 5.2006, Số 5 (5) 9
- | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | viên và học sinh tham gia vào các hoạt động phòng - Xây dựng hệ thống GIS thực hiện quản lý xe chống TNTT. cấp cứu và hoạt động vận chuyển cấp cứu tại một - Đào tạo kỹ năng truyền thông, vận động xã hội số tỉnh /thành phố có tỷ lệ TNTT cao. Thí điểm các về phòng chống TNTT cho đội ngũ truyền thông hình thức vận chuyển cấp cứu khác ngoài xe cứu các cấp. thương. Triển khai hệ thống hỗ trợ chẩn đoán và cấp cứu từ xa (Telemedicine) và hỗ trợ triển khai hoạt - Tăng cường củng cố, kiện toàn hệ thống thu động của Trung tâm chống độc quốc gia. thập, giám sát, phân tích báo cáo, xử lý thông tin về TNTT: Xây dựng và phát triển cộng đồng an toàn: - Tập trung xây dựng hệ thống giám sát TNTT - Củng cố các hoạt động xây dựng CĐAT với tại các tỉnh trên cơ sở tăng cường hệ thống giám sát các hoạt động phòng chống TNTT toàn diện tại các hiện có và phối hợp các hệ thống báo cáo của các địa phương đã triển khai và mở rộng ra các địa Bộ/ngành liên quan. phương khác. Từng bước công nhận các CĐAT trên cơ sở công nhận gia đình an toàn, trường học an toàn - Tăng cường năng lực giám sát TNTT thông tại từng tỉnh. qua tập huấn nâng cao kiến thức cơ bản về TNTT, - Tăng cường tuyên truyền cho các hoạt động giám sát TNTT và sử dụng phần mềm cho cán bộ y xây dựng CĐAT trên các phương tiện thông tin đại tế các tuyến. Đầu tư vi tính hoá hệ thống vào số chúng. liệu, báo cáo TNTT cho các tuyến. - Đào tạo, huấn luyện nâng cao năng lực phòng - Triển khai giám sát TNTT tại bệnh viện nhằm chống TNTT: từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc chấn thương tại bệnh viện và bổ sung thêm thông tin cho - Xây dựng chương trình đào tạo phòng chống công tác phòng chống. TNTT cho các đối tượng và cho các trường đào tạo - Điều tra TNTT tại cộng đồng 5 năm 1 lần để y tế. đánh giá xu thế, diễn biễn của tình hình TNTT - Mở các lớp tập huấn về giáo dục sức khoẻ, - Tăng cường công tác sơ cứu, cấp cứu, phục hồi truyền thông phòng chống TNTT; về các chương chức năng cho tuyến cơ sở. trình xử lý số liệu thống kê, nối mạng Internet trên máy tính; các lớp học về phát hiện, xử trí sơ cứu, - Xây dựng các đề án tăng cường sơ cứu và vận cấp cứu các loại TNTT cho nhân viên y tế phòng chuyển cấp cứu, các danh mục chuẩn cho các tuyến khám, phòng cấp cứu, phòng khám đa khoa, bệnh về trang thiết bị và nhân lực cần thiết cho cấp cứu viện, huyện xã. TNTT. Nghiên cứu và hợp tác quốc tế - Bổ sung trang thiết bị cấp cứu và đào tạo nâng cao năng lực cấp cứu TNTT cho trạm y tế và cơ sở - Đẩy mạnh nghiên cứu toàn diện và chi tiết về y tế gần các trục đường giao thông để đảm nhận các yếu tố nguy cơ của TNTT để xây dựng chiến được vai trò cấp cứu TNTT. lược phòng chống cụ thể - Phối hợp với Hội chữ thập đỏ Việt Nam đầu tư - Xây dựng các trung tâm TNTT tại các bệnh phát triển điểm hệ thống sơ cứu và phục hồi chức viện đầu ngành và các bệnh chuyên khoa như viện năng dựa vào cộng đồng trong phòng chống TNTT bỏng, bệnh viện chấn thương chỉnh hình. của một số tỉnh /thành phố. Tăng cường tuyên truyền - Tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với cho cộng đồng số điện thoại khẩn cấp khi có TNTT, các nước đã có kinh nghiệm trong phòng chống các địa điểm cấp cứu, điều trị chuyên khoa. TNTT. Tác giả: TS. Nguyễn Thị Hồng Tú Phó Cục trưởng Cục y tế Dự phòng Bộ Y tế Phó Ban phòng chống tai nạn thương tích ngành y tế Địa chỉ: 138 Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội E.mail: hongtu@netnam.vn 10 Tạp chí Y tế Công cộng, 5.2006, Số 5 (5)